kiên thuc cơ ban vat lí 9

10 1.1K 19
kiên thuc cơ ban vat lí 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn tập môn vật lý 9 Chơng I: Điện học I - Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Cờng độ dđ qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây dẫn đó. I ~ U - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cđdđ vào hđt giữa hai đầu dây dẫn là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ, thuộc góc phần t thứ nhất. (U= 0 ; I = 0). I(A) 0 U(V) II - Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm 1, Khái niệm điện trở của dây dẫn. Đối với một dây dẫn thì tỉ số I U luôn không đổi , đặt I U = R gọi là điện trở của dây dẫn => R là đại lợng không đổi đối với một vật dẫn. Các dây dẫn khác nhau có điện trở khác nhau - Đơn vị : (ôm) ; 1K = 1000 ; 1M = 1000000 . * ý nghĩa vật lý của R - Là đại lợng vật lý đặc trng cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. - Cùng một HĐT đặt vào các dây dẫn khác nhau, dây nào có R lớn gấp bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần => I ~ R 1 2, Định luật Ôm: - CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. - Biểu thức của ĐLuật: I = R U . => U= I.R ; R = I U . III - Xác định điện trở của vật dẫn bằng vôn kế và ampe kế + Cơ sở lý thuyết: Dựa vào công thức : R = I U + Tin hnh o : Đo HĐT dùng vôn kế mắc // với R Đo CĐDĐ dùng am pe kế mắc nối tiếp với R Mắc mạch điện theo sơ đồ : Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long A V R + - + + - - Số chỉ của vôn kế + Kết quả đo : R= ( ) Số chỉ của ampe kế IV - Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. Biến trở 1. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn - Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuật với chiều dài của mỗi dây: R ~ l 2. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây: R ~ S 1 3. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 3.1. Khái niệm điện trở suất: Điện trở của một thanh hình trụ đồng chất, có chiều dài 1m, tiết diện 1m 2 gọi là điện trở suất của chất làm dây dẫn đó. - Kí hiệu : - Đơn vị : m + í ngha in tr sut: Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt, in tr sut cng ln thỡ dn in cng kộm. 3.2. Công thức điện trở. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = S l Trong đó: l là chiều dài dây dẫn tính bằng (m). S là tiết diện dây dẫn tính bằng (m 2 ). là điện trở suất tính bằng ( m) *T cụng thc R = S l => S = R l ; l = RS ; = l RS 4. Biến trở Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị sốvà có thể đợc sử dụng để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch. V- Công suất điện - Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thờng. - Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng dộ dòng điện qua nó: P = UI = I 2 R = R U 2 Trong đó: P đo bằng oát (W). U đo bằng vôn (V). Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long I đo bằng ampe (A) 1W = 1V.1A. Chú ý: VD một bóng đèn ghi 220 V - 45 W, khi đèn sáng bình thờng nghĩa là HĐT mắc vào hai đầu đèn đúng bằng 220 V và công suất của dòng điện tiêu thụ khi đèn sáng là 45 w VI - Điện năng. Công của dòng điện - Dòng điện có năng lợng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lợng. Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng. - Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo điện năng chuyển hoá thành các năng lợng khác trong đoạn mạch đó A = P t = UIt. Trong đó: A là công của dòng điện, đơn vị là Jun (J). P là công suất của dòng điện, đơn vị là oát (W). t là thời gian dòng điện thực hiện công, đơn vị là giây (s). - Lợng điện năng sử dụng (hay công của dòng điện thực hiện đợc) đợc đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lợng điện năng đã đợc sử dụng là 1 kilôoát giờ: 1"số" = 1kWh = 3 600 000J = 3 600kJ. VII - Định luật Jun-lenxơ - Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy quatỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện, với điện trở của dây dẫnvà thời gian dòng điện chạy qua : Q = I 2 Rt. Trong đó: + Q là nhiệt lợng toả ra, đơn vị là Jun(J) hoặc calo. 1J = 0,24cal. + R là điện trở dây dẫn, đơn vị là ôm( ) + t là thời gian dòng điện chạy qua điện trở, đơn vị là giây(s) - Nếu đo nhiệt lợng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức định luật Jun-Lenxơ là: Q = 0,24I 2 Rt VIII - Các công thức trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song 1. CĐDĐ có giá trị nh nhau tại mọi điểm I = I 1 = I 2 = =I n 2. HĐT giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc nt bằng tổng các HĐT của các điện trở thành phần. U = U 1 + U 2 + +U n 3. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc nt bằng tổng các điện trở thành phần. R = R 1 + R 2 + +R n 4. Trong đoạn mạch mắc ni tip HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. 2 1 2 1 R R U U = 1. CĐDĐ chạy qua đoạn mạch chính bằng tổng các CĐDĐ chạy qua đoạn mạch rẽ I = I 1 + I 2 + +I n 2. HĐT giữa hai đầu đoạn mạch // bằng HĐT giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. U = U 1 = U 2 = =U n 3. Nghịch đảo điện trở TĐ bằng tổng các nghịch đảo của các điện trở thành phần. nTD RRRR 1 111 21 +++= 4. Trong đoạn mạch mắc // CĐDĐ qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó. 1 2 2 1 R R I I = Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long 5. Trong đoạn mạch mắc nt nhiệt lợng toả ra trên mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. 2 1 2 1 R R Q Q = 5. Trong đoạn mạch mắc // nhiệt lợng toả ra trên mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó. 1 2 2 1 R R Q Q = 6. Điện trở TĐ của đoạn mạch // nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. R TĐ < R 1 ; R TĐ < R 2 ; R TĐ < R n 7. Nếu đoạn mạch gồm có n điện trở bằng nhau r mắc //, thì điện trở tơng đơng. R = n r Chơng II. điện từ học I - Từ trờng, tác dụng từ của dòng điện 1. Nam châm - Kim(hay thanh) nam châm nào cũng có 2 từ cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hớng Nam gọi là cực Nam. - Khi đặt 2 năm châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. 2. Tác dụng từ của dòng điện. Từ tr ờng - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trờng Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. * cỏch nhn bit t trng: - Ngời ta dùng kim nam châm( gọi là nam châm thử ) để nhận biết từ trờng. Ni no cú lc t tỏc dng lờn nam chõm th thỡ ni ú cú t trng. 3. Từ phổ. Đ ờng sức từ. - Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đờng sức từ. Có thể thu đợc từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trờng và gõ nhẹ. - Các đờng sức từ có chiều nhất định. ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đờng cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam. 4. Từ tr ờng của ống dây có dòng điên chạy qua - Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm thẳng. - Quy tắc nắm tay phải: Nắm tay phải, sao cho 4 ngón tay nắm lại hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra ra 90 0 chỉ chiều đờng sức từ trong lòng ống dây. II - Lực điện từ. động cơ điện một chiều 1.Lực điện từ. Quy tắc xác định chiều của lực từ ( Quy tắc bàn tay trái) Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long - Lực điên từ: Dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trờng và không song song với các đờng sức từ thì chịu tác dụng của lực điẹn từ - Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay lên ngón tay theo chiều dòng điện, thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực từ điện từ. 2. Động cơ điện một chiều * Nguyờn tc hot ng: Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của từ trờng lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. * Cu to: Động cơ điện có hai bộ phận chính: - nam châm tạo ra từ trờng - khung dây dẫn ABCD có dòng điện chạy qua. Ngoi hai b phn chớnh cũn cú c gúp in gm : Hai bỏn khuyờn B 1 ; B 2 gn vo hai u khung, hai thanh quột C 1 ;C 2 c nh tỡ lờn hai bỏn khuyờn. + Khi động cơ điện hoạt động, điện năng đợc chuyển hoá thành cơ năng. * Hot ng: Khi t khung dõy dn ABCD trong t trng v cho dũng in chy qua khung thỡ di tỏc dng ca lc in t khung s quay theo mt chiu nht nh v tr thnh ng c in. III - hiên tợng cảm ứng điện từ 1. Hiện t ợng cảm ứng điện từ - Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện đợc tạo ra theo cách đó gọi là dòng điện cảm ứng. - Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ. 2. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. IV - dòng điện xoay chiều. máy phát điện xoay chiều 1. Dòng điện xoay chiều - Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín luõn phiờn đổi chiều gi l dũng in xoay chiu * Cỏch to ra dũng in xoay chiu. Khi cho cuộn dây kín quay trong từ trờng của nam châm hay cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều 2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều * Cấu tạo: + Khung dây ABCD cò thể quay xung quanh trục xx'. ( Roto) + Hai nam châm hớng cực Bắc và Nam vào nhau. ( Stato) + Hai vành khuyên 1 và 2 gắn với hai đầu khung dây, hai chổi quét a và b cố định tì lên hai vành khuyên * Nguyên tắc hoạt động: Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long Khi khung dây ABCD quay xung quanh trục xx', nó cắt các đờng cảm ứng từ của nam châm NS do đó trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện này có chiều thay đổi luân phiên nhau, nên nó đợc gọi là dòng cảm ứng xoay chiều. 3. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo c ờng độ và hiệu điện thế xoay chiều - Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ. - Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Dùng ampe kế hoặc vôn kế có kí hiệu AC để đo các giá tri hiệu dụng của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng. V - Máy biến thế- Truyền tải điện năng 1. Cấu tạo và nguyên tắc và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế - Cấu tạo: L 1 và L 2 là hai cuộn dây có số vòng khác nhau , quấn trên cùng một lõi thép kĩ thuật điện. - Nguyên tắc hoạt động: Khi đặt vào hai đầu A 1 B 1 của cuộn dây L 1 (cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều U 1 , lõi sắt bị nhiễm từ. Vì dòng điện trong cuộn L 1 là dòng điện xoay chiều nên từ trờng trong lõi sắt là từ trờng biến đổi. Nhờ lõi sắt hầu nh toàn bộ từ trờng do cuộn L 1 sinh ra đợc gửi qua cuộn L 2 (cuộn thứ cấp). Do đó nếu nối hai đầu A 2 B 2 thành mạch kín thì trong mạch đó sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng này là dòng xoay chiều. Nếu hai đầu A 2 B 2 là mạch hở thì thu đợc một HĐT xoay chiều ở hai đầu A 2 B 2 - Công thức máy biến thế : 2 1 2 1 n n U U = - Nếu số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuôn thứ cấp: n 1 > n 2 => U 1 > U 2 ta có máy hạ thế - Nếu số vòng cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng cuôn thứ cấp: n 1 < n 2 => U 1 < U 2 ta có máy tăng thế * Chú ý : Máy phát điện, máy biến thế có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ - Máy biến thế chỉ làm tăng, giảm HĐT xoay chiều 2. Truyền tải điện năng đi xa - Dòng điện trên đờng dây truyền tải gây ra tác dụng nhiệt làm tổn hao năng lợng điện. Đ- ờng dây truyền tải càng dài thì sự hao phí càng lớn. * Phơng án giảm điện năng hao phí trên đờng tải điện Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long Nu t : P là công suất toả nhiệt trên đờng tải điện( hao phí) P 0 là công suất của máy phát điện. ( không đổi ) U là hiệu điện thế giữa hai cực máy phát. I l cng dũng in trờn ng dõy ti in R là điện trở đờng dây tải điện. - Công suất toả nhiệt trên dây dẫn đợc tính bằng biểu thức sau: P= RI 2 = R 2 2 0 U P = P 0 2 2 U R (1) Từ công thức (1) muốn giảm P thì giảm R hoặc tăng U - Xét giảm R: mà R = S l => Cần giảm l (dẫn điện đi gần nhà máy phát) -> Không thực tế hoặc tăng S (làm dây dẫn có tiết diện lớn) -> tốn kém => Giảm R không thực hiện đợc - Xét tăng U : thực hiện đợc dễ dàng, dùng máy tăng thế tăng thế để tăng HĐT trớc khi đa lên đờng dây tải điện, đến nơi tiêu thụ dùng máy hạ thế để giảm HĐT đến HĐT SX hoặc sinh hoạt Chơng III: quang học I- hiên tợng khúc xạ ánh sáng. thấu kính hội tụ- thấu kính phân kì 1. Hiện t ợng khúc xạ ánh sáng - Hiện tợng tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trơnhg đợc gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng. - Góc tới là góc hợp bởi giữa tia tới và pháp tuyến mặt phân cách giữa hai môi trờng. - Góc khúc xạ là góc hợp bởi giữa tia khúc xạ và pháp tuyến mặt phân cách giữa hai môi tr- ờng. 2. Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ * Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì - Tia khỳc x nm trong mt phng ti. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Khi góc tới tăng ( giảm ), góc khúc xạ cũng tăng ( giảm ) - Khi góc tới bằng 0 0 thì tia sáng truyền thẳng, tia sáng không bị khúc xạ. *Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí thì - Tia khỳc x nm trong mt phng ti. - Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. - Khi góc tới bằng 0 0 thì tia sáng truyền thẳng, tia sáng không bị khúc xạ. Chỳ ý : - Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Khi tia sáng truyền từ không khí ( chân không ) sang chân không ( không khí ) thì góc tới và góc khúc xạ xấp xỉ bằng nhau. 3. Thấu kính hội tụ - Thấu kính hội tụ thờng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long - Chiếu một chùm tia sáng song song tới thấu kính tia nào không bị lệch khi qua thấu kính thì tia đó trùng với trục chính của thấu kính. - Các tia sáng tới thấu kính theo các phơng khác nhau tới một điểm O trong thấu kính đều truyền thẳng, điểm đó đợc gọi là quang tâm của thấu kính. - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại một điểm chính, điểm đó gọi là tiêu điểm ảnh F' ( đối xứng với F' qua quang tâm là F: tiêu điểm vật) * Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính - Tia tới quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng của tia tới. - Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh F'. - Tia tới qua tiêu điểm vật F thì tia ló song song với trục chính. * Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ. - Vật đặt sát thấu kính (d = 0) cho ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật và nằm sát thấu kính. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự ( 0< d < f ) -> cho ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật - Vật nằm tại tiêu điểm (d= f) -> cho ảnh ở rất xa. - Vật dặt trong khoảng( f<d<2f ) -> cho ảnh thật, ngợc chiều, lớn hơn vật, ảnh và vật nằm 2 bên TK - Vật đặt tại (d = 2f) -> cho ảnh thật, ngợc chiều, bằng vật. - Vật đặt ngoài khoảng 2f ( d> 2f) -> cho ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật - Khi vật ở rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. 4. Thấu kính phân kì - Thấu kính phân kì thờng dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló kéo dài cắt trục chính tại một điểm, điểm đó gọi là tiêu điểm ảnh F' ( đối xứng với F' qua quang tâm là F : tiêu điểm vật ). - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng của tia đối. - Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F' . * Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trớc thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. - Vật đặt ở rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. II - Máy ảnh- mắt- mắt cận - mắt lão- kính lúp 1. Cấu tạo và đặc điểm của máy ảnh - Mỗi máy ảnh đều có vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. - ảnh hiện trên phim ảnh. - ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngợc chiều với vật. 2. Cấu tạo của mắt: - Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng lới. * So Sỏnh mt v mỏy nh Thuỷ tinh thể đóng vai trò nh vật kính trong máy ảnh. Còn màng lới có vai trò nh phim, ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện trên màng lới. Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long * S iu tit ca mt. Trong quá trình quan sát mắt điều tiết để nhìn rõ vật. Khi điều tiết thì t thuỷ tinh thể co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống nhờ co vòng đỡ thuỷ tinh thể. * im cc cn, im cc vin. Mắt nhìn rõ vật trong khoảng giới hạn nhìn rõ của mắt. Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ nhất là điểm cực cận. Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ là điểm cực viễn. 3. Đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục - Mắt cận thị có tiêu cự lớn nhất nhỏ hơn khoảng cách từ màng lới tới quang tâm. - Mắt cận thị không đeo kính chỉ nhìn rõ những vật ở gần, không nhìn thấy những vật ở xa. * Cỏch khc phc: Để sửa tật cận thị ta dùng thấu kính phân kì. Khi đeo kính cận (Thấu kính phân kì) có thể nhìn rõ những vật ở xa. Kớnh cn thớch hp cú tiờu im F trựng vi im cc vin C v ca mt 4. Đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhng không nhìn rõ những vật ở gần. * Cỏch khc phc: - Ngi b mắt lão phải đeo kớnh lóo, kớnh lóo l thấu kính hội tụ, mắt lão phải đeo kớnh lóo để nhìn rõ những vật ở gần nh bỡnh thng. 5. Kính lúp - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. - Kính lúp giúp ta quan sát những vật nhỏ ở gần mắt. - Khi quan sát ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính để kính tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật. - Công thức tính số bội giác: G= )( 25 cmf III - ánh sáng trắng- ánh sáng màu. Tác dụng của ánh sáng - Phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính. ánh sáng trắng khi bị phân tích bởi lăng kính cho một dải màu ( Đỏ , cam , vàng, lục , lam ,chàm, tím) - Có thể phân tích ánh sáng trắng bằng cách cho phản xạ trên mặt ghi của một đĩa CD. - Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp sẽ đợc ánh sáng trắng. - Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ đợc ánh sáng trắng. - Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu những chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu. - ánh sáng màu có thể đợc phát ra trực tiếp từ một số nguồn sáng. - Vật có màu nào thì có khả năng tán xạ mạnh màu đó, nhng tán xạ kém các màu khác. - Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả áng sáng màu. - Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất cứ màu nào. - ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Chơng IV: sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng I- năng lợng- định luật bảo toàn năng lợng 1. Năng l ợng Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long - Một vật có năng lợng khi vật đó có khả năng thực hiện công( cơ năng) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng) - Cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hoá năng, quang năng. - Ta nhận biết đợc điện năng, hoá năng và quang năng thông qua cơ năng hay nhiệt năng. - Mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác. 2. Định luật bảo toàn năng l ợng Năng lợng không tự nhiên sinh ra hoặc tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc chuyền từ vật này sang vật khác. II- sản xuất điện năng 1. Quá trình biến đổi cơ bản diễn ra khi nhà máy nhiệt điện hoạt động. - Trong nhà máy nhiệt điện, năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy thực hiện một quá trình biến đổi: Nhiệt năng - cơ năng - điện năng. 2. Quá trình biến đổi cơ bản diễn ra khi nhà máy thuỷ điện hoạt động - Trong nhà máy thuỷ điện, thế năng của nớc trong hồ chứa đã đợc chuyển hoá thành động năng, rồi chuyển hoá thành điện năng. 3. Ưu điểm nổi bật của máy phát điện gió và pin Mặt Trời - Chúng có kết cấu thuận lợi cho việc lắp đặt và vận chuyển. - Chúng có thể cung cấp năng lợng cho vùng núi, hải đaỏ xa xôi. 4. Quá trình biến đổi cơ bản diễn ra khi nhà máy điện hạt nhân hoạt động - Năng lợng hạt nhân thực hiện mộ quá trình biến đổi: Năng lợng hạt nhân - nhiệt năng - cơ năng - điện năng. Bùi Hữu Luyến - Trờng THCS Hng Long . tay theo chiều dòng điện, thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực từ điện từ. 2. Động cơ điện một chiều * Nguyờn tc hot ng: Động cơ điện hoạt động dựa trên tác dụng của từ trờng lên. hiện công( cơ năng) hay làm nóng các vật khác ( nhiệt năng) - Cơ năng, nhiệt năng, điện năng, hoá năng, quang năng. - Ta nhận biết đợc điện năng, hoá năng và quang năng thông qua cơ năng hay. Đề cơng ôn tập môn vật lý 9 Chơng I: Điện học I - Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế. - Cờng

Ngày đăng: 10/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan