GIAO AN ĐIA 7 HK II

57 743 0
GIAO AN ĐIA 7 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - ĐỊA LÍ 7 HỌC KÌ II : 18 tuần (34 tiết) Tuần 20 Tiết 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Bài 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Các khu vực châu Phi Các khu vực châu Phi ( t t ) T H: So sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi Khái quát châu Mĩ Thiên nhiên Bắc Mĩ Dân cư Bắc Mĩ Kinh tế Bắc Mĩ Kinh tế Bắc Mĩ ( t t ) TH: Tìm hiểu vùng công nghiệp Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ ( tt ) Dân cư , xã hội Trung và Nam Mĩ Kinh tế Trung và Nam Mĩ Kinh tế Trung và Nam Mĩ ( tt ) TH : Sự phân hoá của thảm thực vật Ôn tập Kiểm tra 1 tiết Châu nam Cực – Châu lục lạnh nhất TG Thiên nhiên châu Đại Dương Dân cư và kinh tế châu Đại Dương TH: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô xtrây lia Thiên nhiên châu Âu Thiên nhiên châu Âu (tt ) TH: Đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ châu Âu Dân cư, xã hội châu Âu Kinh tế châu Âu Khu vực Bắc Âu Khu vực Tây và Trung Âu Khu vực Nam Âu Khu vực Đông Âu Ôn tập Kiểm tra học kì II Liên minh Châu Âu TH: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 1 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh Tuần 20 Tiết 39 Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI NS: ND: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS cần : - Thấy được sự phân chia châu Phi thành 3 khu vực: Bắc, Trung và Nam Phi - Nắm vững các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của 3 khu vực. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ KT- XH để rút ra kiến thức địa lí. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ kinh tế châu Phi. - Lược đồ tự nhiên châu Phi. - Bản đồ các quốc gia châu Phi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Vào bài: Phần mở đầu SGK Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ 1: Cả lớp CH: Quan sát H32.1 cho biết: - Châu Phi gồm mấy khu vực có mức độ phát triển KT- XH khác nhau ? CH:Em hãy xác định trên bản đồ ranh giới các khu vực Châu Phi ? HĐ 2: Nhóm - Nhóm lẻ: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của Bắc Phi. - Nhóm chẵn: Trung Phi. Sau khi HS thảo luận xong. GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. GVchuẩn kiến thức. CH: Sự phân hoá tự nhiên của 2 khu vực trên thể hiện như thế nào ? Nguyên nhân của sự phân hoá đó ? - Xác định các sơn nguyên và hồ kiến tạo ở phía Đông, các bồn địa và sông điển hình ở phía Tây Trung Phi. HĐ3: Cá nhân/ cặp CH: Dựa vào H32.1 nêu tên các nước ở khu vực Bắc Phi và Trung Phi ? Khu vực nào có số dân đông hơn ? CH: Dựa vào SGK thảo luận theo cặp: Tìm hiểu Châu Phi gồm 3 khu vực có mức độ phát triển KT- XH khác nhau: - Bắc Phi - Trung Phi - Nam Phi 1/ Khái quát tự nhiên khu vực Bắc Phi và Trung Phi: Bảng 1 phần phụ lục. 2/ Khái quát kinh tế -xã hội khu vực Bắc Phi và Trung Phi: Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 2 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh đặc điểm dân cư, dân tộc và tôn giáo của 2 khu vực. GV kẻ bảng, đại diện HS ghi vào. Lớp nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức theo bảng sau: (phụ lục) CH: Dựa vào H32.3 cho biết: - Đặc điểm tự nhiên của Bắc và Trung Phi thích hợp cho việc trồng các loại cây gì ? Kể tên. - Ở khu vực Trung Phi sản xuất nông nghiệp phát triển ở khu vực nào ? Vì sao ? - Qua đó em cho biết các ngành kinh tế chính của Bắc và Trung Phi ? Từ đó rút ra đặc điểm chung về kinh tế của 2 khu vực. Bảng 2 (phụ lục) PHỤ LỤC Bảng 1: Các thành phần tự nhiên Bắc Phi Trung Phi Phía Bắc Phía Nam Phía Đông Phía Tây Địa hình - Núi Atlat - ĐB ven ĐTHải -Hoang mạc Xahara - Sơn nguyên và hồ kiến tạo. - Bồn địa Khí hậu - ĐTH (mưa nhiều) - Nhiệt đới (rất khô, nóng ) - Gió mùa xích đạo. - Xích đạo ẩm - Nhiệt đới. Thực vật Rừng lá rộng phát triển trên các sườn núi đón gió. - Xavan, cây bụi thưa thớt. Ốc đảo TV xanh tốt (chà là) - Xavan “công viên” trên các SN. - Rừng rậm trên các sườn đón gió. - Rừng rậm xanh quanh năm - Rừng thưa và xavan. Bảng 2: Các thành phần KT-XH Bắc Phi Trung Phi Dân cư - Người Ả-rập và người Béc-be. - Là khu vực đông dân nhất, chủ yếu là người Ban-tu. Chủng tộc - Ơ-rô-pê-ô-it - Nê-grô-it Tôn giáo - Đạo Hồi - Đa dạng Kinh tế - Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch. - Kinh tế tương đối phát triển - Khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây CN xuất khẩu. - Kinh tế chậm phát triển. 4/ Củng cố: - Bài tập bảng phụ - Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và Trung Phi. 5/ Dặn dò: - Học bài theo nội dung vở ghi. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Xem và chuẩn bị bài mới: Khu vực Nam Phi. Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 3 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh Tuần 20 Tiết 40 Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tt) NS: ND: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS cần: - Nắm vững đặc điểm tự nhiên và KT- XH của khu vực Nam Phi. - Nắm những nét khác nhau về tự nhiên, KT- XH giữa các khu vực Bắc- Trung- Nam Phi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ các khu vực châu Phi - Bản đồ tự nhiên châu Phi III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Nêu đặc điểm tự nhiên và KT- XH của khu vực Bắc Phi ? - Nêu đặc điểm tự nhiên và KT- XH của khu vực Trung Phi ? 3/ Bài mới: Vào bài: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Cả lớp CH: Quan sát bản đồ tự nhiên châu Phi và lược đồ H32.1 SGK. - Xác định vị trí, ranh giới tự nhiên của khu vực Nam Phi. - Đọc tên các nước trong khu vực. HĐ2: Nhóm (3 nhóm) N1: Quan sát H26.1 và H32.1, từ màu sắc địa hình cho biết: - Độ cao trung bình của khu vực Nam Phi. - Địa hình có đặc điểm gì đặc biệt? N2: Khu vực Nam Phi nằm trong môi trường khi hậu nào? - Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ẩm và dịu hơn Bắc Phi? (do S Nam Phi nhỏ, có 3 mặt giáp biển. Phía Đ chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Đông Nam từ biển thổi vào nên khí hậu, thời tiết quanh năm nóng, ẩm, nhiều mưa.) N3: Vai trò của dãy Đrê-ken-bec và dòng biển đ/v lượng mưa và thảm TV ntn ? Giải thích sự thay đổi đó ? - Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung, GV chuẩn kiến thức 3/ Khu vực Nam Phi: a. Khái quát tự nhiên: * Địa hình: - Là cao nguyên khổng lồ cao trung bình trên 1.000m. - Trung tâm là bồn địa Ca la ha ri. - Phía ĐN là dãy Đrê ken bec nằm sát biển cao trung bình 3.000m. * Khí hậu và TV: - Phần lớn Nam Phi thuộc môi trường nhiệt đới. - Cực nam có khí hậu Địa Trung Hải. - Lượng mưa và thảm TV thay đổi từ tây sang đông : rừng rậm - rừng thưa - xavan - cây bụi. Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 4 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh HĐ3/ Cá nhân/ cặp * HSquan sát, nghiên cứu SGK cho biết: - Thành phần chủng tộc ở Nam Phi có gì khác biệt với Bắc Phi ? Dân cư Nam Phi chủ yếu theo tôn giáo nào? GV nhấn mạnh sự phân biệt chủng tộc đã được xoá bỏ ở CH Nam Phi. Kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài của CH Nam Phi. CH: Dựa vào H32.3 và SGK em hãy nhận xét tình hình phát triển kinh tế của các nước Nam Phi. - Nêu sự phân bố các loại khoáng sản chính của khu vực Nam Phi. - Sự phân bố cây ăn quả nhiệt đới và chăn nuôi. b. Khái quát KT- XH: - Thành phần chủng tộc đa dạng gồm: Nê-grô it, Ở-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it và người lai. - Phần lớn dân cư theo đạo Thiên Chúa. - Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, nước có nền kinh tế phát triển nhất là CH. Nam Phi. 4/ Củng cố: - Vì sao khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn Bắc Phi ? - Về mặt XH, ở CH Nam Phi đã từng nổi tiếng về vấn đề gì ? - Nêu đặc điểm tự nhiên của Nam Phi ? 5/ Dặn dò: - Nắm được đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Nam Phi. - Ôn lại đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của Bắc Phi và Trung Phi. - Chuẩn bị bài thực hành: So sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi. Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 5 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh Tuần 21 Tiết 41 Bài 34: Thực hành: SO SÁNH NỀN KINH TẾ 3 KHU VỰC CHÂU PHI NS: ND: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học , HS cần: - Nắm vững sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân của các quốc gia ở châu Phi. - Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ kinh tế châu Phi. - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người các nước châu Phi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Khái quát về tự nhiên của khu vực Nam Phi. - Khái quát về KT- XH của khu vực Nam Phi. 3/ Bài mới: * Vào bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành. + Bài tập 1: GV chia lớp thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu của bài tập. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức * Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 1.000 USD/ năm - Bắc Phi: Li bi, Ma-rốc, An-giê-ri, Ai-cập, Tuy-ni-di. - Trung Phi: Ga-bông. - Nam Phi: Bốt-xoa-na, Nam Phi, Na-mi-bia. * Các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/ năm - Bắc Phi: Ni-giê, Sát. - Trung Phi: Buốc-ki-na Pha-xô, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, Xi-ê-ra Lê-ôn. * Nhận xét về sự phân hoá thu nhập đầu người ở 3 khu vực châu Phi: - Các nước vùng ĐTH và cực Namcó mức thu nhập cao hơn các nước giữa châu lục. - Mức chênh lệch giữa các nước có thu nhập cao và các nước có thu nhập thấp là quá lớn. - Khu vực Trung Phi có mức thu nhập bình quân đầu người thấp nhất trong 3 khu vực. + Bài tập 2: Lập bảng so sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi - GV kẻ bảng rồi yêu cầu HS điền vào bảng so sánh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế - Bắc Phi - Trung Phi - Nam Phi - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở dầu khí và du lịch - Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây CN xuất khẩu. - Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là CH Nam Phi, còn lại là các nước NN lạc hậu. CH: Qua bảng so sánh về kinh tế của 3 khu vực, hãy rút ra đặc điểm chung của nền kinh tế châu Phi ? - Nền kinh tế chủ yếu dựa vào khai khoáng, trồng cây CN xuất khẩu. Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 6 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh - Nông nghiệp nói chung chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, chăn nuôi theo phương pháp cổ truyền. - Trình độ phát triển kinh tế quá chênh lệch giữa các khu vực và các nước. 4/ Củng cố: - Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi ? Ở khu vực nào ? Thu nhập bình quân ? Hãy nêu những nét đặc trưng của nền kinh tế ? - Kể tên một số nước có nền kinh tế kém phát triển nhất châu Phi ? Thu nhập bình quân ? Hãy nêu những nét đặc trưng của nền kinh tế ? 5/ Dặn dò: - Tìm hiểu bài mới: Khái quát châu Mĩ. - Học bài theo nội dung củng cố. Chương VII CHÂU MĨ Tuần 21 Tiết 42 Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ NS: ND: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: - Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn. - Hiểu rõ châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn liền với sự tiêu diệt của thổ dân. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ - Bản đồ nhập cư vào châu Mĩ III. HOẠY ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Nhận xét về sự phân hoá thu nhập đầu người ở 3 khu vực châu Phi. - So sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi. 3/ Bài mới: Vào bài: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Cá nhân CH: Quan sát lược đồ H35.1, cho biết: - Vị trí giới hạn của châu Mĩ ? * Gv nói rõ: + Từ 83 0 39’B đến 55 0 54’N Hay từ 71 0 50’B (không kể đảo) – 55 0 54’N + Ranh giới NC Đông và NC Tây là 2 kinh tuyến 20 0 Tây và 160 0 Đông, không phải là kinh tuyến 0 0 và 180 0 . 1/ Một lãnh thổ rộng lớn: - Diện tích: 42 triệu km 2 - Vị trí:71 0 50’B – 55 0 54’N - Nằm hoàn toàn ở nữa cầu Tây. - Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam. - Gồm 2 đại lục: + Bắc Mĩ + Nam Mĩ - Ví trí tiếp giáp: + Phía B: BBD Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 7 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh - Em có nhận xét gì về hình dạng của châu Mĩ ? - Châu Mĩ gồm mấy đại lục? Nối liền 2 đại lục này là gì ? - Xác định vị trí kênh đào Pa na ma và cho biết ý nghĩa của kênh đào ? HĐ 2: Cá nhân/cặp CH: Từ trước TK 16 chủ nhân của châu Mĩ là người nào ? Họ thuộc chủng tộc gì ? Hãy cho biết những nét cơ bản về địa bàn sinh sống và hoạt động kinh tế của họ ? - Quan sát hình 35.2 nêu các luồng dân cư vào châu Mĩ. Họ đến châu Mĩ với mục đích ntn ? CH: Giảu thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ ? + Phía T: TBD + Phía Đ: ĐTD 2/ Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng: - Trước thế kỷ 16 Châu Mĩ có người Anh-điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it sinh sống. - Do lịch sử nhập cư lâu dài châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã có sự hòa huyết tạo nên các thành phần người lai. 4/ Củng cố: - Nêu ví trí khái quát về châu Mĩ ? - Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ? 5/ Dặn dò: - Học bài và làm các bài tập trong SGK, tập bản đồ. - Xem và chuẩn bị bài mới “Thiên nhiên Bắc Mĩ” Tuần 22 Tiết 43 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ NS: ND: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, Hs cần - Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. - Nắm vững sự phân hóa địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ địa hình Bắc Mĩ. - Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ. - Một số hình ảnh về tự nhiên và hiện tượng khí hậu Bắc Mĩ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 8 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh - Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài khỏang bao nhiêu vĩ độ ? Châu Mĩ nằm trong các vành đai khí hậu nào? - Vai trò của các luồng nhập cư có ảnh hưởng ntn đ/v cộng đồng dân cư châu Mĩ ? 3/ Bài mới: Vào bài: Họat động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Cá nhân Dựa vào lược đồ H36.1 và 36.2 cho biết từ T sang Đ địa hình Bắc Mĩ có thể chia ra mấy miền địa hình ? Xác định giới hạn của các miền địa hình trên bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ ? Các miền địa hình phân bố theo phương nào? Em có nhận xét gì về cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ? CH: Quan sát hình 36.1 và 36.2 SGK xác định độ cao trung bình, quy mô, sự phân bố các dãy núi và cao nguyên của hệ núi Coocđie? Dựa vào hình H36.2 SGK hệ thống Coocđie có những khóang sản gì ? Quan sát H36.1và H36.2 kết hợp SGK nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm ? - Xác định trên lược đồ hệ thống hồ lớn và hệ thống sông Mitxixipi – Mitxuri. cho biết giá trị to lớn của hệ thống sông và hồ của miền ? Dựa vào lược đồ H36.2 cho biết miền núi già và sơn nguyên ở phía đông gồm những bộ phận nào? có đặc điển gì? HĐ: Cá nhân/ cặp CH: Dựa vào ví trí, giới hạn của Bắc Mĩ và H36.3 SGK cho biết Bắc Mĩ có những kiểu khí hậu nào? Kiểu nào chiếm diện tích lớn nhất? - Tạo sao khí hậu Bắc Mĩ lại có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam (Trải dài trên nhiều vĩ độ) CH: Quan sát H36.2 và 36.3 SGK giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần phía tây và phía đông kinh tuyến 100 0 T của Hoa Kì? Ngòai sự phân hóa khí hậu B-N, Đ-T thì 1/ Các khu vực địa hình: Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm 3 bộ phận kéo dài theo phương kinh tuyến a. HT Cooc-đi-e ở phía tây: - Là miền núi trẻ, cao, đồ sộ, dài 9.000 km theo hướng B-N. - Gồm nhiều dãy chạy song song xen kẽ là các cao nguyên và sơn nguyên. b. Miền đồng bằng ở giữa: - Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn. Cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần về phía Nam và Đông Nam. - Có hệ thống hồ lớn và sông lớn có giá trị kinh tế cao. c. Miền núi già và sơn nguyên phía đông: - Là miền núi già cổ thấp có hướng ĐB-TN lớn - Dãy Apalat là miền rất giàu khóang sản. 2/ Sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ: Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 9 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh còn sự phân hóa nào khác? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa đa dạng, vừa phân hóa theo chiều Bắc-Nam, vừa phân hóa theo chiều T-Đ và từ thấp lên cao. 4/Củng cố: - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ? - Trình bày sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ ? Giải thích sự phân hóa đó ? 5/ Dặn dò: - Ôn lại phần khái quát châu Mĩ. - Tìm hiểu địa hình và khí hậu Bắc Mĩ đã ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ntn ? Tuần 22 Tiết 44 Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ NS: 20/1/10 ND: 22/1/10 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, Hs cần - Nắm được sự phân bố dân cư khác nhau giữa phía đông và tây kinh tuyến 100oT. - Hiểu rõ các vùng di cư từ vùng hồ lớn xuống vành đai mặt trời từ Mê hi cô sang lãnh thổ Hoa Kì. - Hiểu rõ tầm quan trọng của vấn đề đô thị hoá. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ - Một số hình ảnh về đô thị Bắc Mĩ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Bắc Mĩ ? - Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ ? Giải thích ? 3/ Bài mới: Vào bài: Họat động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Cá nhân/cặp CH: Quan sát H37.1 SGK em hãy nêu nhận xét về sự phân bố dân cư Bắc Mĩ ? (Rất không đều ) - Cho biết nơi phân bố của các loại mật độ ? - Tại sao ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt như vậy ? - Xác định trên H37.1 nơi có mật độ dân số cao nhất ? Giải thích ? - Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư Bắc Mĩ ngày nay ? Giải thích vì sao có sự thay đổi đó ? 1/ Sự phân bố dân cư: - Số dân: 415,1 triệu người (2001) - MĐDS : 20 người/ km2 - Dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều. MĐ DS có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông. - Hiện nay, phân bố dân cư Bắc Mĩ đang biến động theo sự chuyển biến trong nền kinh tế của các nước Bắc Mĩ. Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 10 [...]... 25/1/10 ND: 27/ 1/10 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, Hs cần - Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ đang mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên ta và phụ thuộc vào thương mại và tài chính II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ NN Hoa Kì - Một số hình ảnh về nông nghiệp Hoa Kì III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định : Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 11 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh 2/ KTBC... Nhóm 2: Quan sát H46.1 cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An Đét ( ghi cả độ cao) + Nhóm 3: Tại sao từ độ cao 0m -1.000m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc ? Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 27 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh - Gv kẻ bảng để Hs sau khi thảo luận xong điền vào: Sườn tây An Đét (Pê-ru) Sườn đông An Đét (Pê-ru)... không đồng đều với hai hình thức sản xuất đại điền trang và tiểu điền trang; cải cách ruộng đất ở trung và Nam mĩ ít thành cộng - Nắm vững sự phân bố NN ở Trung và Nam Mĩ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ NN Trung và Nam Mĩ - Các hình ảnh SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 23 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Các vùng thưa dân châu... núi già.(g) III- Chọn các ý ở cột A và B cho đúng và ghi kết quả vào cột C A B C 1 Rừng xích đạo xanh quanh năm a Đồng bằng pam pa 2 Rừng rậm nhiệt đới ẩm b Đồng bằng Duyên Hải tây An- đét 3 Rừng thưa và Xavan c Đồng bằng Amadôn 4 Thảo nguyên Pam pa d Phía đông eo đất Trung Mỹ và q.đảo Ăng-ti 5 Hoang mạc và bán hoang mạc đ Phía tây eo đất Trung Mỹ và quần đảo Ăng-ti B/ TỰ LUẬN: (7 ) Câu 1: Khí hậu... cánh đấu tranh chống - Từ TK XIX:bắt đầu đấu tranh giành độc lập sự chèn ép, bóc lọt của các công ty tư bản Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 21 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh Các nước Trung và Nam Mĩ cùng chung lịch Do gần 50% tổng số hàng hoá của khu sử đấu tranh lâu dài độc lập, hiện đang cố gắng vực là trao đổi với Hoa Kỳ, bị HK chi thoát khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì phối... trong NAFTA II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Công nghiệp Bắc Mĩ - Hình SGK phóng lớn III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/Ổn định : 2/ KTBC : - Nêu đặc điểm nền NN Bắc Mĩ ? Những điều kiện nào làm cho nền NN của Hoa Kì và Canada phát triển đến trình độ cao - Nêu và giải thích sự phân bố NN ở Bắc Mĩ 3/ Bài mới: Vào bài Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 13 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh Hoạt... Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ - Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ - Thông qua phân tích lược đồ tự nhiên xác định: Vị trí và quy mô lãnh thổ của Trung và Nam Mĩ Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 16 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ - Hình ảnh về các dạng địa hình ở Trung và Nam Mĩ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:... và Nam Mĩ - rèn luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố địa hình, khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ tự nhiên và khí hậu của Trung và Nam Mĩ - Tư liệu và hình ảnh về môi trường Trung và Nam Mĩ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 18 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : - Nêu đặc điểm địa hình... Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa lí ở các vùng địa cực II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Nam cực - Quang cảnh bờ biển Nam cực, chim cánh cụt, Hải âu - Tàu thuyền, chân dung của nhà thám hiểm (Nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Vào bài Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 32 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh Hoạt động của GV và HọC SINH Ghi bảng HĐ1: Cá nhân... Dương + Lục địa Ôxtrây-li-a - Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại + 4 quần đảo: Dương Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 35 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh * Mic rônêdi (San hô) * Mêlanêdi (Núi lửa) * Niu Dilen (Lục địa) * Pôlinêdi (Núi lửa + San hô) GV: Quan sát H48.2 chia lớp thành 2 nhóm 2/ Khí hậu, thực vật và động vật: CH: Em hãy phân tích bản đồ nhiệt độ và lượng . 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Bài 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Các khu vực châu Phi Các khu vực. đổi từ tây sang đông : rừng rậm - rừng thưa - xavan - cây bụi. Trường THCS Chu Văn An - An Sơn - Tam Kỳ 4 Giáo án địa lí 7 - Giáo viên: Nguyễn Thị Chanh HĐ3/ Cá nhân/ cặp * HSquan sát, nghiên. núi đón gió. - Xavan, cây bụi thưa thớt. Ốc đảo TV xanh tốt (chà là) - Xavan “công viên” trên các SN. - Rừng rậm trên các sườn đón gió. - Rừng rậm xanh quanh năm - Rừng thưa và xavan. Bảng 2: Các

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:00

Mục lục

  • Hoạt động của GV và HS

  • Hoạt động của GV và HS

  • Hoạt động của GV và HS

  • Hoạt động của GV và HS

  • Hoạt động của GV và HS

  • Hoạt động của GV và HS

  • Hoạt động của GV và HS

  • Sườn tây An Đét (Pê-ru)

  • Sườn đông An Đét (Pê-ru)

  • Hoạt động của GV và HọC SINH

  • Hoạt động của GV và HọC SINH

  • Hoạt động của GV và HọC SINH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan