ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ SỐ KẾT HỢP VỚI MÃ HÓA KÊNH

87 458 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ SỐ KẾT HỢP VỚI MÃ HÓA KÊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống thông tin số Chương 2: các phương pháp điều chế số và các phương pháp mã hóa kênh Chương 3: các kết quả mô phỏng và đánh giá bằng matlab

LờI NóI Đầu Chúng ta bớc vào thế kỷ 21, thời đại của khoa học và công nghệ. Trong cuộc sống cũng nh trong công việc, con ngời luôn có nhu cầu trao đổi thông tin với nhau, nghĩa là có nhu cầu truyền tin. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, hệ thống viễn thông không ngừng phát triển theo xu hớng phục vụ con ngời những thông tin đầy đủ và kịp thời nhất. Ngày nay công nghệ thông tin đang phát triển theo xu hớng máy tính - truyền thông. Tất cả các dạng thông tin âm thanh, hình ảnh, số liệu đều đợc chuyển thành dạng số và tập trung vào một mạng thông tin số đa dịch vụ, đa phơng tiện. Một trong những giải pháp đợc áp dụng để truyền thông tin tin cậy tới ngời dùng đảm bảo ở một mức độ lỗi cho phép là thực hiện điều chế số và mã hóa kênh. Có nghĩa là thông tin số sinh ra từ nguồn không đợc phát đi ngay trực tiếp trên kênh, mà nó đợc xử lý trớc bằng cách điều chế và đợc thêm vào một lợng thông tin nhất định nào đó, và ở phía đầu thu nhờ vào lợng thông tin d này khôi phục lại nguồn tin có thể bị sai lỗi do các tác động của đờng truyền gây ra. Quá trình điều chế và giải điều chế cộng với phơng pháp mã hoá là bộ não, không thể thiếu trong các hệ thống thông tin, để đảm bảo tín hiệu truyền đi mà không bị ảnh hởng của môi trờng truyền nh nhiễu, tạp âm, điều kiện môi trờng Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá hiệu quả các phơng pháp điều chế và các phơng pháp mã hoá là rất cần thiết giúp ta có một cách nhìn tổng quát về sự tác động của môi trờng đến chất lợng của tín hiệu và hiệu quả tính chống nhiễu của các phơng pháp điều chế khác nhau. Để từ đó cho ta có các lựa chọn thích hợp trong việc sử dụng các phơng pháp điều chế và mã hoá khác nhau trong các đờng truyền, tín hiệu khác nhau để ta có thể áp dụng một cách thích hợp để cho hiệu quả sử dụng tài nguyên một cách thích hợp và hiệu quả nhất. Đợc sự định hớng của thầy giáo em đã 1 chọn nguyên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả hệ thống điều chế số kết hợp với mã hoá kênh". Đề tài này nhằm mục đích đánh giá so sánh hiệu quả của các phơng pháp mã hoá kết hợp với các phơng pháp điều chế khác nhau. Nội dung đề tài gồm có 3 chơng: Chơng 1 Tổng quan hệ thống thông tin số Chơng 2 Các phơng pháp điều chế số và các phơng pháp mã hoá kênh Chơng 3 các kết quả mô phỏng và đánh giá bằng matlab Mặc dù bản thân nỗ lực rất nhiều nhng do hạn chế về điều kiện thời gian và kiến thức và tài liệu thu thập nên đồ án này không tránh khỏi những mặt hạn chế và thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến, nhận xét, của các thầy cô giáo v cỏc bn để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn. 2 CHƯƠNG 1 TổNG QUAN Hệ THốNG THÔNG TIN Số 1.1. Giới thiệu chung 1.1.1. Sơ lựơc về lịch sử thông tin Lịch sử phát tiển của thông tin bao gồm các sự kiện, những phát minh quan trọng sau: Năm 3000 trớc công nguyên ngời Ai Cập cổ phát hiện hệ thông chữ viết tợng hình. Năm 1500 trớc công nguyên ngời Do Thái và ngời A rập phát minh ký tự alphabet. Năm 800 ngời A Rập hoàn thành hệ thông số viết. Năm 1440 Johannes Gutenberg chế tạo máy đánh chữ. Năm 1622 " bản tin Châu Âu" phát hành dới hình thức bản tin Năm 1831 Michael Faraday khám phá ra rằng sự thay đổi từ trờng tạo ra điện trờng. Năm 1838 William F.Côke và Sir Charles Wheatstone chế tạo máy điện báo. Năm 1839 Joseph Niepace và Louis Daguerre phát minh ra kỹ thuật chụm ảnh. Năm 1872 công ty Western Electric đợc thành lập. Alexander Grahm Bell làm việc tại công ty này khi nghiên cứu phát minh ra chiếc máy điện thoại. Năm 1885 Edward Branly phát minh sự tách sóng radio kết hợp. Năm 1915 Bell System hoàn thành hệ thống điện thoại xuyên lục địa ở Hoa Kỳ. Năm 1920 J.R.Carson ứng dụng lấy mẫu trong thông tin. 3 Năm 1928 Philo t. Fansworth đa ra hệ thống truyền hình điện tử đầu tiên. Năm 1933 Edwin h. Amstrong phát minh ra kỹ thuật điều tần FM. Năm 1937 Alex Reeves đề xuất kỹ thuật điều chế xung mã PCM. Năm 1941 John V . Atanasoff phát minh ra máy tính tại trờng đại học bang Lowa. Năm 1948 Claudc E . Shannon xuất bản " lý thuyết thông tin". Năm 1950 áp dụng kỹ thuật ghép kênh phân thời gian TDM vào điện thoại. Năm 1953 thiết lập cáp điện thoại xuyên Đại Tây Dơng đầu tiên 36 kênh. Năm 1957 Liên xô phóng thành công vệ tinh đầu tiên Sputnik I. Năm 1958 A. L. Schawlow và C. H. Townes đa ra nguyên lý laser. Năm 1961 Hoa Kỳ bắt đầu truyền thanh FM stereo. Năm 1962 Vệ tinh Telstar I chuyển tiếp tín hiệu truyền hình giữ Hoa Kỳ và Châu Âu. Năm 1963 - 1966 ứng dụng mã sửa lỗi và lợng tử hoá thích nghi cho thông tin số không lỗi tốc độ cao. Năm 1966 K. C. Hoa và G. A. Hockham xuất bản " Nguyên lý thông tin quang" Năm 1971 tập đoàn Intel đa ra chip vi xử lý đầu tiên. Năm 1980 Bell System phát triển thông tin quang. Năm 1989 Motorola giới thiệu điện thoại tế bào bỏ túi. Năm 1990 đến nay là kỷ nguyên của xử lý tín hiệu số vi xử lý, máy hiện sóng số, trải phổ, mạng số liệu kết đa dịch vụ ISDN, truyền hình phân giải cao HDTV, ghép kênh quang 1.1.2. Các đặc điểm của hệ thống thông tin số Các hệ thống thông tin đợc sử dụng để truyền thông tin từ nơi này đến nơi khác. Tin tức đợc truyền từ nguồn tin tới bộ phận nhận tin dới dạng 4 các bản tin. Bản tin là dạng hình thức chứa đựng một lợng thông tin nào đó. Các bản tin đợc tạo ra từ nguồn có thể ở dạng liên tục hay rời rạc, tơng ứng chúng ta có nguồn liên tục hay rời rạc. Đối với nguồn tin liên tục, tập tin là một tập vô hạn, còn đối với nguồn tin rời rạc bản tin có thể là một tập hữu hạn. Biểu diễn vật lý của một bản tin đợc gọi là tín hiệu. Có rất nhiều loại tín hiệu khác nhau tuỳ thuộc theo đại lợng vật lý đợc sử dụng để biểu diễn tín hiệu. Tuỳ theo dạng của các tín hiệu đợc sử dụng để truyền tải tin tức trong các hệ thống là các tín hiệu tơng tự hay tín hiệu số và tơng ứng sẽ là hệ thống thông tin tơng tự hay hệ thống thông tin số. Đặc điểm căn bản của một tín hiệu tơng tự là tín hiệu có thể nhận vô số các giá trị, lấp đầy một dải nào đó. Thêm vào đó thời gian tồn tại tín hiệu tơng tự là không xác định, nó phụ thuộc vào thời gian tồn tại của bản tin do nguồn sinh ra. Tín hiệu tơng tự có thể là tín hiệu liên tục hay rời rạc tuỳ theo tín hiệu là một hàm liên tục hay rời rạc của biến thời gian. Trong trờng hợp nguồn tin chỉ gồm một số hữu hạn thì các tin tức này có thể đánh số đ- ợc và do vậy thay vì truyền đi các bản tin ta chỉ cần truyền đi các ký hiệu là các con số tơng ứng với các bản tin đó. Tín hiệu khi đó chỉ biểu diễn các con số và đợc gọi là tín hiệu số. Đặc trng cơ bản của tín hiệu số là: - Tín hiệu chỉ nhận một số hữu hạn các giá trị. - Tín hiệu số có thời gian tồn tại xác định, thờng là một hằng số ký hiệu là Ts . Tín hiệu số có thể nhận M giá trị khác nhau. Trong trờng hợp M=2, chúng ta có hệ thống thông tin số nhị phân còn trong trờng hợp M > 2 ta có hệ thống M mức. *So sánh thông tin số và thông tin tơng tự: Khi tín hiệu truyền trên đờng truyền (cả tín hiệu analog lẫn tín hiệu digital) luôn xảy ra hiện tợng suy giảm tín hiệu, méo tín hiệu do suy giảm 5 và hiện tợng nhiễu tạp, hiện tợng méo do giữ chậm (vì tốc độ truyền tín hiệu qua đờng truyền bị biến đổi theo tần số). Hiện tợng nhiễu tạp là hiện tợng mà sau khoảng cách truyền tín hiệu định thì tín hiệu thu đợc là tổ hợp của tín hiệu phát và thành phần không mong muốn do hệ thống truyền gây ra. Đây là nhân tố chính hạn chế chất l- ợng hệ thống thông tin. Đáng kể nhất là tạp âm nhiệt vì nó tồn tại trong mọi thiết bị điện tử và môi trờng truyền. Gọi là tạp âm nhiệt vì nó là một hàm của nhiệt độ. ảnh hởng của tạp âm nhiệt và hiện tợng suy giảm cờng độ tín hiệu theo khoảng cách đợc đặc biệt chú ý với tín hiệu analog. Trong các hệ thống tơng tự, tỷ số tín hiệu trên tạp âm (SNR: Signal Noise Ratio) là một trong những tham số chủ yếu. Trong các hệ thống số, tỷ số này cũng giữ vai trò quan trọng nh vậy, nhng nó quan hệ trực tiếp tới tỷ lệ lỗi bít. Trong hệ thống tơng tự thì tạp âm đợc đa vào tầng trớc của hệ thống và đợc tích luỹ. Vấn đề này không còn xuất hiện trong hệ thống số có cùng quy mô, cho phép truyền dẫn số tốt hơn truyền dẫn tơng tự, vì tín hiệu số có quá trình tái sinh tín hiệu theo ngỡng sau từng cự ly nhất định (tái sinh là quá trình trong đó một tín hiệu số đã bị méo và bị tiêu hao đợc tái tạo lại để có biên độ và dạng sóng nh ban đầu) nên suy giảm tín hiệu đợc khắc phục, tạp âm tích luỹ có thể loại trừ đợc tức là tín hiệu số khoẻ hơn đối với tạp âm so với tín hiệu analog. Ngoài ra, với tín hiệu số có thể sử dụng mã kênh để sửa lỗi trên kênh. Việc khai thác, quản trị và bảo trì hệ thống thông tin số có thể thực hiện một cách tự động cao độ. Cuối cùng, tín hiệu số có thể truyền đa khá dễ dàng mọi loại bản tin rời rạc hay liên tục, tạo tiền đề cho việc hợp nhất các mạng thông tin truyền đa các loại dịch vụ thoại hay số liệu thành một mạng duy nhất. Do tín hiệu số có độ dài hữu hạn nên phổ của chúng nhận qua biến đổi Fourrier sẽ trải ra vô hạn trên miền tần số. Nhợc điểm căn bản của hệ thống thông tin số so với hệ thống thông tin tơng tự trớc đây là phổ chiếm của tín hiệu số khi truyền các bản tin liên tục tơng đối lớn hơn so với phổ của tín 6 hiệu analog. Sẽ không nảy sinh vấn đề gì trong việc truyền các tín hiệu có dạng sóng có phổ rộng nh vậy trên kênh liên tục nếu băng tần truyền dẫn của hệ thống không bị hạn chế, đặc tính biên độ hoàn toàn bằng phẳng còn đặc tuyến pha thì hoàn toàn tuyến tính. Trên thực tế băng tần truyền dẫn không phải là vô hạn do con ngời cha tận dụng đợc hết trục tần số để truyền tín hiệu sóng điện từ. Băng tần truyền dẫn do vậy là một tài nguyên quý và hiếm cần phải sẻ chia cho nhiều đối tợng cùng sử dụng. Để hạn chế phổ nhằm tăng số hệ thống có thể cùng công tác trên một băng sóng cho trớc, ngời ta sử dụng các mạch lọc. Do vậy, hàm truyền tổng cộng của cả hệ thống truyền dẫn số sẽ có đặc tính của một mạch lọc. ở đầu ra, phổ của tín hiệu thu đợc bị hạn chế bởi đặc tính lọc của hệ thống nên tín hiệu thu đợc của một symbol sẽ trải ra vô hạn về mặt thời gian (đó là cha kể đến tạp âm). Điều đó dẫn tới việc tại đầu thu các symbol truyền kế tiếp nhau sẽ chồng lấn lên nhau về thời gian gây nhiễu lẫn nhau, hiện tợng này trong kỹ thuật truyền dẫn gọi là xuyên nhiễu giữa các dấu (ISI: Intersymbol Interference). Sự tồn tại của ISI dẫn đến tín hiệu thu đợc bị méo lớn và do đó tin tức có thể nhận sai, tại thời điểm lấy mẫu giá trị của tín hiệu thu đợc ở lối ra mạch lấy mẫu của máy thu theo sơ đồ máy thu lọc phối hợp có thể vợt ngỡng quyết định và tín hiệu có thể quyết định nhầm. Đây là nguyên nhân chủ yếu gây hạn chế tốc độ truyền cực đại của tín hiệu. Cần lu ý rằng nhợc điểm về phổ tần tơng đối lớn của tín hiệu số có thể hạn chế đợc, trong tơng lai khi kỹ thuật số hoá tín hiệu liên tục phát triển hơn thì khả năng phổ của tín hiệu số có thể so sánh đợc với tín hiệu analog. 1.2. Sơ đồ tổng quát của hệ thống thông tin. 7 Sơ đồ tổng quát đơn giản của hệ thống thông tin đợc trình bày nh hình vẽ: Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống thông tin Sơ đồ mô tả lu đồ xử lý tín hiệu, các thuật toán cơ bản xử lý tín hiệu, đối với hệ thống thông tin khác nhau thì không nhất thiết phải có đầy đủ các khối đó, nó bao gồm các khối: - Tạo khuôn dạng tín hiệu, thực hiện biến đổi tin tức cần truyền thể hiện ở dạng tín hiệu liên tục hay số thành chuỗi bít nhị phân. - Mã hoá nguồn và giải mã nguồn tín hiệu, thực hiện nén và giải nén tin nhằm giảm tốc độ bít để giảm phổ của tín hiệu. - Mã và giải mã mật, thực hiện mã và giải mã chuỗi bít để bảo mật tin tức. - Giải và giải mã kênh nhằm chống nhiễu và tác động của môi trờng truyền dẫn. - Ghép và phân kênh, nhằm thực hiện việc truyền tin từ nhiều nguồn tin khác nhau tới các đích tin trên cùng một hệ thống truyền dẫn. - Điều chế và giải điều chế số. - Trải và giải trải phổ nhằm chống nhiễu và bảo mật tin tức. TO KHUÔN M HOá ã MậT M HOá ã KÊNH GHéP KÊNH ĐIềU CHế TRảI PHổ ĐA TRUY NHậP MáY PHáT M HOá ã NGUồN MáY THU KÊNH TRUYềN ĐA TRUY NHậP GIảI TRảI PHổ GIảI ĐIềU CHế PHÂN KÊNH GIảI M ã KÊNH GIảI M ã MậT GIảI M ã NGUồN TạO KHUÔN 8 - Đa truy nhập để cho phép nhiều đối tợng có thể truy nhập mạng thông tin để sử dụng hệ thống truyền đẫn theo nhu cầu. - Đồng bộ bao gồm đồng bộ pha sóng và đồng bộ nhịp đối với hệ thống thông tin liên kết. - Lọc bao gồm lọc cố định nhằm hạn chế phổ tần, chống tạp nhiễu và lọc thích nghi nhằm sửa méo tín hiệu gây bởi đờng truyền. Trong hệ thống thông tin trên thì khối: Tạo khuôn tín hiệu số, điều chế và giải điều chế là không thể thiếu đợc đối với mọi loại hệ thống thông tin số. Trong sơ đồ khối thì ta có thể phân thành hai nhóm chính: - Các thuật toán xử lý băng gốc bao gồm các thuật toán: Tạo khuôn, mã hoá nguồn, mã hoá mật, mã hoá kênh, ghép kênh, điều chế số và các khối ngợc lại ở phần thu. - Các thuật toán xử lý tín hiệu ở tần số cao hay tín hiệu thông giải bao gốm: bao gồm các thuật toán liên quan đến đa truy nhập, trải phổ và thuật toán trộn tần nhằm đa tín hiệu lên tần số cao. 1.3. Chức năng cơ bản của hệ thống thông tin liên lạc - Các tiện ích hệ thống truyền tin. - Phối ghép giao diện. - Tạo tín hiệu. - Đồng bộ. - Quản lý trao đổi. - Phát hiện và điều chỉnh lỗi. - Điều khiển luồng. - Địa chỉ. - Tìm đờng. - Hồi phục. - Tạo dạng thông báo. - Bảo vệ. 9 - Quản lý hệ thống. * Các tiện ích truyền tin của hệ thống nhằm sử dụng một cách hiệu quả các phơng tiện truyền tin, bằng cách cho phép nhiều ngời truy nhập, nhiều thiết bị thông tin sử dụng môi trờng truyền. Chức năng này bao gồm các kỹ thuật ghép kênh, điều khiển tắc nghẽn Để thông tin, các thiết bị buộc phải phối ghép với hệ thống truyền. Toàn bộ các dạng thông tin đều phải thông việc dùng tín hiệu điện từ lan truyền qua môi trờng truyền. Bởi vậy việc tạo tín hiệu là một yêu cầu tất yếu của thông tin. Hệ thống thông tin còn đòi hỏi sự đồng bộ giữa máy phát và máy thu. Máy thu cần phải biết thời gian tồn tại của phần tử tín hiệu. * Hai chức năng tiếp theo là: Phát hiện, chỉnh lỗi và điều khiển luồng cũng có thể nhóm vào chức năng quản lý trao đổi, song do chức năng quan trọng của chúng nên chúng đựơc tách ra thành các chức năng riêng biệt. - Phát hiện và chỉnh lỗi là đòi hỏi trong những trờng hợp không cho phép thông tin sai lạc, thờng là trong các hệ thống xử lý dữ liệu. - Điều khiển luồng nhằm đảm bảo cho trạm gửi không làm cho trạm nhận khi gửi dữ liệu quá nhanh mà trạm nhận không xử lý kịp, dẫn đến việc bỏ qua, mất tin. * Việc các phơng tiện truyền đợc dùng bởi nhiều đối tợng, nhiều ngời dùng, việc đánh địa chỉ cần thiết để trạm gửi có thể thông tin đúng với trạm nhận mà mình mong muốn. * Hồi phục là một kỹ thuật khác so với phát hiện và chỉnh lỗi. Nh trong trờng hợp quá trình truyền file bị ngắt do một sự cố nào đó của hệ thống. Các đối tợng phải có khả năng kích hoạt lại tại điểm bị ngắt hoặc ít nhất cũng phải hồi phục lại trạng thái của hệ thống về trạng thái khởi thuỷ để bắt đầu trao đổi. 10 [...]... 18 lợng tổng cộng của hệ thống thờng dùng để so sánh các hệ thống truyền dẫn số với nhau là tích số B.L, với L là khoảng cách lặp cần thiết Các tín hiệu số nhận các giá trị trong một tập hữu hạn các giá trị có thể có và thời gian hữu hạn Khi tập các giá trị có thể có gồm hai phần tử 0 và 1 thì hệ thống đợc gọi là hệ thống nhị phân và tín hiệu khi đó đợc gọi là một bít Khi số các giá trị có thể có khác... dịch chuyển tần số tín hiệu mang thông tin lên băng tần của kênh, quá trình dịch chuyển đó gọi là quá trình điều chế Đối với một hệ thống truyền dẫn có băng tần hạn chế, để nâng cao hiệu quả sử dụng phổ, ngời ta thờng sử dụng các sơ đồ điều chế nhiều mức, dẫn đến hệ thống truyền dẫn số trở thành hệ thống nhiều mức Bộ điều chế trong các hệ thống truyền dẫn nhiều mức nh vậy có hai chức năng cơ bản là... số phù hợp với môi truyền trờng Tải tin (sóng mang) là sóng hình sin với 3 tham số có thể thay đổi đợc theo quy luật của tín hiệu là biên độ, tần số và góc pha Tơng ứng ta có các phơng pháp diều chế khác nhau: Điều chế dịch biên (Amplitude Shift Keying - ASK), điều chế dịch tần (Frequency Shift Keying - FSK), điều chế dịch pha (Phase Shift Keying PSK) hay điều chế kết hợp của các tham số đó 2.2.1 Điều. .. số chất lợng của hệ thống truyền dẫn số cũng đợc đánh giá thông qua tỷ lệ lỗi bít của hệ thống và dung lợng truyền dẫn Vấn đề tồn tại trong các hệ thống truyền dẫn số bất kỳ là trị số BER của nó phụ thuộc chủ yếu vào tuyến có trị số BER xấu nhất Điều này không giống nh trong hệ thống FDM tơng tự vì tuyến có tạp âm lớn nhất có thể chỉ ảnh hởng một phần rất nhỏ đến tạp âm tổng của hệ thống Một tham số. .. nhanh chóng của một hệ thống thông tin số thờng đợc đánh giá qua dung lợng tổng cộng B của hệ thống, là tốc độ truyền thông tin (đơn vị là bit/s) tổng cộng của cả hệ thống với độ chính xác cho trớc Tham số này phụ thuộc vào băng tần truyền dẫn của hệ thống, sơ đồ điều chế số, mức độ tạp nhiễu Ngoài các yêu cầu và các tham số có tính nguyên tắc nói trên, các hệ thống thông tin số còn có thêm yêu cầu... và tín hiệu số s(t) nhận các giá trị 0 hay 1 thì ta có tín hiệu điều chế PSK: fPSK(t) = Ao.cos[ot + o + .s(t)] = A1.cos(ot + o) + A2.sin(ot + o) Trong đó: A1 = Ao.cos[.s(t)], A2 = -Ao.sin[.s(t)] và là lợng xê dịch pha Nh vậy, tín hiệu PSK là tổng của các tín hiệu ASK vuông góc Với có hai giá trị, tơng ứng với điều chế hai pha BPSK và mỗi pha ứng với 1 bít Với có M giá trị, tơng ứng với điều chế M... mỗi pha ứng với một tổ hợp log2M bít 34 Khi giá trị tính so với pha của sóng mang thì đợc gọi là dịch pha tuyệt đối Khi giá trị tính so với pha của tín hiệu liền kề trớc đó gọi là điều chế pha tơng đối hay điều chế vi sai DPSK 2.2.3.1 Điều chế hai pha BPSK a Điều chế Với điều chế hai pha (M = 2) thì các pha này sẽ khác nhau một lợng là 2 = và nếu một góc là 0 thì góc kia sẽ là Khi giá trị bít bằng... giải thông từ 0.3 đến 3.4 kHz Các loại mã hoá khác nhau chỉ cải thiện phần nào đặc tính phổ tần của tính hiệu cho phù hợp với các đờng truyền để có thể truyền dữ liệu số trên chúng với một khoảng cách hạn chế Khi muốn truyền đi xa cần có điều chế và giải điều chế thật sự Quá trình biến đổi dữ liệu số thành tín hiệu tơng tự nhờ các phơng pháp điều chế thích hợp Điều chế đợc thực hiện bằng cách gắn tin... tín hiệu để từ đó các nhà thiết kế chế tạo, sản xuất có kế hoạch và phơng pháp phù hợp để hạn chế tác động của các yếu tố môi trờng đến chất lợng của của các dịch vụ khác nhau của hệ thống thông tin Qua đây cho ta thấy đựoc các u điểm của hệ thống thông tin số, so với hệ thống thông tin tơng tự để tận dụng phát triển hệ thống thông tin số phục vụ cho tơng lai 22 Chơng 2 các phơng pháp điều chế số và... các phơng pháp mã hoá 2.1 Truyền dẫn tín hiệu số bằng điều chế sóng mang Định nghĩa: Tín hiệu số là tín hiệu có số trạng thái biểu diễn dữ liệu là xác định (hữu hạn) Tín hiệu số có hai trạng thái phân biệt gọi là tín hiệu số nhị phân Sử dụng hai mức 0 và V để biểu diễn dữ liệu 0 và 1 gọi là tín hiệu số nhị phân đơn cực Sử dụng hai mức +V và -V để biểu diễn dữ liệu 0 và 1 gọi là tín hiệu số nhị phân lỡng . V . Atanasoff phát minh ra máy tính tại trờng đại học bang Lowa. Năm 1948 Claudc E . Shannon xuất bản " lý thuyết thông tin". Năm 1950 áp dụng kỹ thuật ghép kênh phân thời gian TDM. đã truyền đi trong một khoảng thời gian quan sát nào đó. Tham số này gọi là tỷ lệ lỗi bít, ký hiệu là BER (Bit Error Ratio). Theo toán học khi thời gian quan sát tiến tới vô hạn thì tỷ lệ này. trên đờng truyền (cả tín hiệu analog lẫn tín hiệu digital) luôn xảy ra hiện tợng suy giảm tín hiệu, méo tín hiệu do suy giảm 5 và hiện tợng nhiễu tạp, hiện tợng méo do giữ chậm (vì tốc độ truyền

Ngày đăng: 10/07/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan