Giáo trình kiến trúc dân dụng 13 pot

5 347 4
Giáo trình kiến trúc dân dụng 13 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

61 3.3.2 Cấu tạo tường Panen Tường blốc tương đối dày nhưng kích thước lại nhỏ, trọng lượng thường không vượt quá ba tấn, muốn tăng kích thước diện tích cấu kiện tường lắp ghép và mở rộng khả năng chịu lực của nó thì phả áp dụng kết cấu nhà panen - Vật liệu : Bê tông nhẹ có cốt thép, gạch đặc, gạch rỗng, kính, chất dẻo, gỗ, fibrôximăng - Các tổ hợp nhà panen thông dụng 1- Tấm có lỗ cửa sổ 2- Tấm giữa 2 lỗ cửa sổ 3- Tấm trên, dưới cửa sổ - Các loại panen tường 1/ Panen tường không chịu lực : thường gặp hai loại liên kết cơ bản Liên kết treo : khớp cố định ở bên trên và khớp di động ở bên  dưới panen làm việc trong trạng thái nối kéo hình vẽ bên giới thiệu cấu tạo tường panen kiểu liên kết treo. Móc phía trên của panen treo vào vai cột ( hoặc tường ngang chịu lực ) và được hạ chặt với cột băng những tấm thép nối.  Liên kết tựa : khớp cố định ở bên dưới và kớp di động ở bên trên, Panen làm việc trong tạng thái nén 62 2/ Panen tường chịu lực : Tường Panen có thể cấu tạo một lớp bằng gạch nung, bê tông, bê tông cốt thép hay nhiều lớp có chứa vật liệu cách nhiệt hoặc lớp không khí cách nhiệt. Để giảm trọng lượng tường panen một lớp người ta dùng các vật liệu nhẹ như keramizit hay làm tường có nhiều lỗ rộng dọc hoặc gạch rỗng tâm Có hai phương pháp liên kết : Liên kết bằng bê tông (mối nối ướt ) và liên kết bằng mối hàn ( Mối nối khô) - Liên kết hàn : trong panen có côn sẵn các tấm thép, lúc lắp ghép dùng thép bản liên kết hoặc thép tròn hàn nối lại, sau đó dùng bê tông hoặc vữa trát ngoài mặt để bảo vệ - Liên kết băng bê tông toán khối hoá : Trong panen đặt sẵn các thép thò ra ngoài, khi buộc chặt hoặc hàn giữa các cốt thép nằm trong một hốc tương đối rộng sẽ đổ chèn bê tông , hình thành một chi tiết như đổ toàn khối 3.4 Vách ngăn Vắch ngăn là kết cấu không chịu lực dùng để ngăn chia không gian nhà . 3.4.1 Yêu cầu - Chịu được tải trọng của bản thân, có độ cứng và ổn định trọng lượng nhẹ, bề dày mỏng - Có khả năng cách âm, cách ẩm, thẩm mỹ ( Không có khe nứt ) - Dùng vật liệu thích hợp, cấu tạo và thi công đơn giản 3.4.2 Cấu tạo 1/ Tường ngăn bằng gạch : Tường ngăn bằng gạch có chiều dày 6 cm và 11 cm , các mặt vữa đứng chênh nhau 1/2viên gạch . có thể gia cố bằng thép hoặc trụ liền tường để được vững chắc. 63 2/ Tường ngăn bằng các tấm đúc sẵn - Vật liệu : bê tông bọt, bê tông nhẹ, bê tông than xỉ, có thể gia cố them cốt thép - Chiều dày các tấm : 5-10 cm - Loại này có ưu điểm trọng lượng nhẹ , cách âm, cách nhiệt tốt 3/ Tường ngăn bằng gỗ - Đối với gỗ ván thì phải thực hiện trước bệ khung sườn của tường với các thanh đứng hoặc thanh ngang đặt cách khoảng từ 0.5 đến 2 m tuỳ theo chiều dài của gỗ vãn - Kích thước của gỗ ván dày 2-2.5 cm bản rộng 10-12 cm 64 CHƯƠNG 4: NỀN NHÀ VÀ SÀN GÁC 4.1 Nền nhà 4.1.1 Nền nhà đặc Bên trên lớp đất pha cát hoặc cát đổ từng lớp 20 cm, tưới nước đầm nện kỹ, làm một lớp đệm bê tông gạch vỡ dày 7-15 cm. Sau đó đổ một lớp bê tông chống thấm dày 6/12 cm và trên cùng là cấu tạo lớp mặt nền có thể là láng vữa xi măng, vữa granitô, lát gạch cimăng, gạch chỉ, gạch khảm hoặc lát gỗ ván ghép packê 4.1.2 Nền nhà rỗng Khi có mặt nền cao hơn mặt đất tự nhiên hoặc mặt đất thực hiện tương đối nhiều 60 cm, nếu làm nền đặc thì khối lượng đất đắp sẽ rất lớn, tốn nhiều công sức đầm nện và vận chuyển đất Nền rỗng có ưu điểm ở chỗ bảo đảm khô ráo, tiết kiệm lớp đệm và khối lượng đất đắp Nền rỗng có thể làm bằng gỗ hoặc bê tông cốt thép 4.2 Sàn 4.2.1 Phân loại và yêu cầu 1/ Các yêu cầu cơ bản : Sàn là bộ phận kết cấu đồng thời làm hai nhiệm vụ chịu lực và bao che của nhà nhà. Do đó để đảm bảo an toàn và sử dụng tốt, cấu tạo sàn cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau : 65 - Vững chắc : Đủ cường độ và độ cứng, bảo đảm không bị sập gẫy - Kinh tế : đòi hởi sàn phải chịu được công nghiệp hoá , phải nhẹ và và có chiều dày cấu tạo tối thiểu. - Chống cháy cao : Vật liệu làm sàn khó hay không cháy và chịu được nhiệt độ cao mà không làm biến dạng kết cấu - Cách âm, cách nhiệt, chống ăn mòn và chống thấm - Mỹ quan và vệ sịnh : Phải đẹp, dễ làm vệ sinh, không sinh bụi 2/ Phân loại : - Theo vật liệu : sàn gỗ, sàn thép, sàn bê tông cốt thép - Theo giải pháp kết cấu : Sàn dầm và sàn không dầm - Theo vị trí sử dụng : Sàn tầng hầm, tầng trệt, tầng lầu, sàn dưới nóc, sàn sân thượng, sàn bếp, phòng vệ sinh, sàn phòng thí nghiệm, phòng mổ 4.2.2 Các bộ phận của sàn Do tính chất làm việc hai mặt của sàn nhà - Ngăn che : phân chia không gian nhà thành các tầng lầu - Chịu lực : Ngoài trọng lượng bản thân, sàn chịu tải trong của người và trong lượng của thiết bị đồ đạc, mà sàn nhà được cấu tạo với hai bộ phận chính, kết cấu chịu lực và mặt sàn. 1/ Kết cấu chịu lực : gồm dầm hoặc dàn bằng gỗ, thép, bê tông cốt thép và các cấu kiện chèn kín khoảng trống giữa các dầm hoặc các tấm panen hay các tấm đan đúc sẵn. Toàn bộ sàn gác lên đầu tường chịu lực hoặc khung chịu lực và khấu độ sẽ tuỳ thuộc vật liệu cấu tạo kết cấu. 2/ Mặt sàn : cấu tạo bề mặt hoàn thiện đặt trên tầng kết cấu chịu lực hoặc trên tầng cách âm hay trên lớp chống thấm , được thực hiện với vật liệu mặt như gạch, ván gỗ, chất dẻo 4.2.3 Cấu tạo sàn bê tông cốt thép toàn khối Sàn toàn khối là sàn bê tông cốt thép đổ tại chỗ trên các lớp ván khuôn dựng lắp tại công trường Theo hình thức kết cấu có hai loại : - Sàn bê tông cốt thép hình thức bản côn gọi là sàn không sườn - Sàn bê tông cốt thép hình thức bản dầm còn gọi là sàn có sườn 1/ Sàn bê tông cốt thép hình thức bản : a/ Đặc điểm : bản được liên kết ngầm hay kê tự do trên dầm hoặc tường theo các cạnh sàn có ưu điểm tận dụng không gian, mặt trần phằng đẹp, ván khuôn thi công đơn giản b/ Phân loại : - Bản kê hai cạnh : Bản chịu lực theo một phương với tỷ số giữa 2 cạnh > 3, nhịp bản nên chọn 2m , bề dày bản 6-8 cm. Bản cần gác sâu vào tường 1/2gạch , loại này thích hợp cho sàn nhà hẹp và dài như ở hành lang, khu vệ sinh hoặc bếp. . lực của nó thì phả áp dụng kết cấu nhà panen - Vật liệu : Bê tông nhẹ có cốt thép, gạch đặc, gạch rỗng, kính, chất dẻo, gỗ, fibrôximăng - Các tổ hợp nhà panen thông dụng 1- Tấm có lỗ cửa. cấu đồng thời làm hai nhiệm vụ chịu lực và bao che của nhà nhà. Do đó để đảm bảo an toàn và sử dụng tốt, cấu tạo sàn cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau : 65 - Vững chắc : Đủ cường độ và độ. thép, sàn bê tông cốt thép - Theo giải pháp kết cấu : Sàn dầm và sàn không dầm - Theo vị trí sử dụng : Sàn tầng hầm, tầng trệt, tầng lầu, sàn dưới nóc, sàn sân thượng, sàn bếp, phòng vệ sinh,

Ngày đăng: 10/07/2014, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan