Giáo trình quản trị học căn bản 19 pptx

8 351 0
Giáo trình quản trị học căn bản 19 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

159 - Tác động của nó tới quá trình quản trị 5. Phân tích môi trường cạnh tranh và tác động của nó tới quá trình quản trị? Trong câu hỏi này, học viên phải nêu được: - Nội dung của môi trườngcạnh tranh. - Tác động của nó tới quá trình quản trị 6. Phân tích yếu tố khách hàng và tác động của nó tới quá trình quản trị? Trong câu hỏi này, học viên phải nêu được: - Nội dung của các yếu tố khách hàng. - Tác động của nó tới quá trình quản trị CHƯƠNG 5. 1. Khái niệm và vai trò của thông tin Trong câu hỏi này, học viên phải nêu rõ được: - Khái niệm: Thông tin kinh tế là những tín hiệu, được thu nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích trong việc ra quyết định quản trị kinh doanh của chủ doanh nghiệp. - Vai trò của thông tin 2. Một số đặc trưng cơ bản của thông tin Trong câu hỏi này, học viên phải nêu rõ được: - Thông tin gắn liền với một quá trình điều khiển. - Thông tin có tính tương đối. - Tính định hướng của thông tin. - Mỗi thông tin đều có vật mang tin và lượng tin. 3. Hệ thống thông tin trong quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải nêu rõ được: Hệ thống thông tin là một tập hợp các đối tượng (con người) và thiết bị (phần cứng, phần mềm, dữ liệu) thực hiện các hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập ràng buộc được g ọi là môi trường. 4. Mô hình thông tin trong doanh nghiệp Trong câu hỏi này, học viên phải nêu rõ được: Hệ thống thông tin doanh nghiệp gồm hệ thống thông tin đầu vào và thông tin đầu ra. Thông tin có thể tồn tại dưới các dạng: Thông tin viết; Thông tin nói; Thông tin hình ảnh. 5. Khái niệm quyết định quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải nêu rõ được: Quyết định là hành vi sáng tạo của chủ doanh nghiệp nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của doanh nghiệp, để giải quyết một vấn đề có tính cấp bách trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của hệ thống. 160 Làm quyết định thành công bao gồm việc xác định: Ai phải làm quyết định (Who)? Quyết định cái gì (What)? Quyết định khi nào (When)? Ở đâu (Where)? Ai thực hiện (Who)? và thực hiện như thế nào thì tốt (How to decide)? 6. Đặc điểm và phân loại quyết định quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải nêu rõ được Quyết định quản trị có những đặc điểm sau: - Chỉ có chủ thể quản trị mới đề ra quyết định; - Quyết định quản trị chỉ được đề ra khi vấn đề đã chín muồi; - Quyết định quản trị có liên quan chặt chẽ đến thông tin và việc xử lý thông tin; - Quyết định quản trị chứa đựng những yếu tố tri thức, khoa học và nghệ thuật sáng tạo. 7. Quá trình ra quyết định Trong câu hỏi này, học viên phả i nêu rõ được: Để ra quyết định ta cần thực hiện theo các bước sau: - Xác định vấn đề cần quyết định. - Liệt kê các yếu tố quyết định . - Chọn lọc các thông tin liên hệ - Nhận dạng (hoặc xác định) các giải pháp . - Triển khai thực hiện các phương án đã lựa chọn. - Đánh giá kết quả đã thực hiện. 8. Phương pháp b ảng quyết định. Trong câu hỏi này, học viên phải nêu rõ được: - Khái niệm của phương pháp bảng quyết định. - Cách thức tính toấn số liệu để đưa vào bảng quyết định. 9. Phương pháp cây quyết định. Trong câu hỏi này, học viên phải nêu rõ được: - Khái niệm của phương pháp cây quyết định. - Cách thức tính toấn số liệu để đưa lên cây quyết định. CHƯƠNG 6. 1. Khái niệm và mục đích của hoạch định Với câu hỏi này, học viên phải trả lời được hai ý: - Khái niệm hoạch định - Mục đích của kế hoạch 2. Vai trò của công tác kế hoạch trong quản trị Học viên phải trả lời được các nội dung sau: - Lập kế hoạch cho biết hướng đi của doanh nghiệp. - Lập kế hoạch giảm đượ c sự chồng chéo và những hoạt động lãng phí. - Phản ánh trình độ năng lực của nhà quản trị. 3. Kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: 161 - Kế hoạch chiến lược chỉ rõ những hoạt động sẽ được tiến hành để đạt được những mục tiêu đã đề ra. Nó ít sử dụng những con số mà mang tính chất định tính. - Kế hoạch tác nghiệp cho phép biểu thị kế hoạch hoá chiến lược bằng những chương trình cụ thể , chi tiết và lượng hoá bằng những con số.Nó chính là công cụ để kiểm tra k ế hoạch chiến lược. 4. Những căn cứ của hoạch định Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Các định hướng phát triển, các chính sách của Nhà nước, của ngành - Kết quả điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường - Kết quả phân tích và dự báo - Hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật - Kết quả nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu của tiến bộ kỹ thuật - công nghệ. 5. Các bước của hoạch định Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức - Phân tích những cơ hội và đe dọa, những điểm mạnh, yếu của tổ chức - Xây dựng các kế hoạch chiến lược dự thảo để lựa chọn - Triển khai kế hoạch 6. Phương pháp lập kế hoạch Trong câu hỏi này, họcv iên phải trình bày được các nội dung sau: - Trong thực tế các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp lập kế hoạch như: - Phương pháp cân đối, - Phương pháp quan hệ động, - Phương pháp toán kinh tế, phương pháp dự báo, 6. Các kỹ năng dự báo Trong câu hỏi này, học viên ph ải trình bày được các nội dung sau: - Dự báo vừa là nghệ thuật và là khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai. - Nghệ thuật dự báo được thể hiện ở cả chiều rộng, cả chiều sâu của tư duy, kinh nghiệm về kinh doanh, cũng như khả năng vận dụng linh hoạt các phương pháp ước đoán theo từng tình thế cụ thể của sự việc xả y ra trong thời gian tới. - Dự báo là hoạt động cần thiết và không thể thiếu được của bất kỳ một doanh nghiệp nào. 7. Các phương pháp dự báo định tính Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Dự báo theo kịch bản - Kỹ thuật dự báo Delphi - Mô hình dự báo mô phỏng 8. Các phương pháp dự báo định lượng Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: 162 Dự báo định lượng là việc dùng các loại mô hình toán học trong việc sử dụng các dữ liệu đã qua và các biến số nhân quả để tính kết quả dự báo về nhu cầu. Có nhiều phương pháp dự báo định lượng như: Bình quân đơn giản, bình quân di động, san bằng số mũ, định hướng theo xu hướng . 9. Quản trị theo mục tiêu Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Quản trị theo mục tiêu (MBO - Mangement by Objectives) là mộ t triết lý và phương pháp tiếp cận quản trị nhằm chỉ đạo quá trình hoạch định bằng cách giúp các nhà quản trị kết hợp giữa các kế hoạch chiến lược và chiến thuật. Đặc biệt, MBO cung cấp những phương tiện để biến các mục tiêu và chiến lược của tổ chức thành những kế hoạch và hoạt động chiến thuật. 10. Phương pháp sơ đồ mạng l ưới Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Hạt nhân của phương pháp sơ đồ mạng lưới được sử dụng rộng rãi trong hoạch định là sơ đồ PERT (Program Evalution and Review Technique). Nó là một kỹ thuật đặc biệt được trình bày bằng biểu đồ về sự phối hợp các hoạt động và sự cần thiết để đạt được mục tiêu chung của một dự án. PERT gồm bốn yế u tố: - Mạng lưới PERT. - Đường găng của dự án - Phân bố các nguồn lực - Chí phí và thời gian. 11. Phân tích hòa vốn Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Để quản lý tốt các hoạt động kinh doanh, các nhà quản trị cần dự kiến trước lợi nhuận và chi phí của các dự án sản xuất. Một công cụ hữu hiệu thường được sử dụng trong hoạch đị nh là phương pháp phân tích hoà vốn (break-even analysis). CHƯƠNG 7. 1. Công tác tổ chức và lý thuyết tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực nhằm xác định cơ cấu và liên kết hoạt động của hai hay nhiều người với nhau Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, có tác động đến quá trình hoạt động c ủa hệ thống quản trị. Cơ cấu tổ chức quản trị, một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, nó có tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuất. 2. Cơ sở của công tác tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Chuyên môn hoá theo chiều dọc - Sự kiểm soát trong tổ chức 3. Các nguyên tắc tổ chức quả n trị 163 Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Cơ cấu tổ chức quản trị phải gắn với phương hướng, mục đích của doanh nghiệp - Nguyên tắc chuyên môn hoá và cân đối - Nguyên tắc linh hoạt và thích nghi với môi trường - Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả 4. Vai trò của cơ cấu tổ chức Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Phân bố nguồn lực hợp lý. - Xác định rõ trách nhiệm và cách thức thể hiện vai trò của mỗi thành viên. - Nhân viên hiểu rõ những kỳ vọng của tổ chức đối với họ. 5. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị - Nhóm những nhân t ố thuộc lĩnh vực quản trị - Tầm hạn quản trị 6. Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Tính tối ưu. - Tính linh hoạt. - Tính tin cậy. - Tính kinh tế. 7 . Cơ cấu quản trị trực tuyến Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Đặc điểm của cơ cấu. - Ưu nhược điểm của cơ cấu. - Khả năng vận dụng 8. Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Đặc điểm của cơ cấu. - Ưu nhược điểm của cơ cấu. - Khả năng vận dụng 9. Cơ cấu quản trị trực tuyến chức năng. Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Đặc điểm của cơ cấu. - Ưu nhược điểm của cơ cấu. - Khả năng vận dụng 10. Cơ cấu tổ chức ma trận Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: 164 - Đặc điểm của cơ cấu. - Ưu nhược điểm của cơ cấu. - Khả năng vận dụng 11. Cơ cấu tổ chức theo khu vực địa lý Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Đặc điểm của cơ cấu. - Ưu nhược điểm của cơ cấu. - Khả nă ng vận dụng 12. Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm hay dịch vụ Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Đặc điểm của cơ cấu. - Ưu nhược điểm của cơ cấu. - Khả năng vận dụng CHƯƠNG 8. 1. Khái niệm lãnh đạo, điều hành - Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Lãnh đạo, điều hành trong quản trị kinh doanh là quá trình khởi động và duy trì sự hoạt động của doanh nghiệp theo kế hoạch đề ra. - Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản trị. 2. Vai trò của công tác lãnh đạo, điều hành Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Việc lãnh đạo giỏi không nhữ ng mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Thực chất của chức năng điều hành là tác động lên con người. - Chức năng điều hành tạo điều kiện để các bộ phận của bộ máy liên kết lại với nhau - Chức năng điều hành có liên quan đến việc ra quyết định 3. Đặc điểm của công tác lãnh đạo, điều hành Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Đặc trưng của một nhà lãnh đạo được thể hiện trên các nội dung sau: Tầm nhìn; Chủ trương; Sự tin cậy; Sự bình dị; Bình tĩnh; Rõ ràng; Tự chủ. 4. Các kỹ năng lãnh đạo, quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Kỹ năng kỹ thuật; - Kủ kỹ năng quản lý con ngườ; - Kỹ năng nhận thức. 5. Nhà lãnh đạo Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Nhà lãnh đạo người nắm vị trí chủ chốt, là người đứng đầu của một tổ chức. 165 Họ là người quyết định về mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi một doanh nghiệp 6. Uy tín của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Uy tín của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp là mức độ hiệu quả của sự tác động của họ đối với người khác (nhất là với cấp dưới) trong công việc của mình. Uy tín có hai lo ại, uy tín quyền lực do địa vị chính thức ở hệ thống và trong xã hội đem lại và uy tín cá nhân là kết quả của phẩm chất, của sự uy tín cá nhân đem lại. 7. Nhà quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Nhà quản trị hay còn gọi là cán bộ quản trị kinh doanh là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cán bộ quản trị kinh doanh xét về mặt tổ chức lao động nói chung là khâu nối liền các yếu tố bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp thành một khối thống nhất trong phạm vi chức trách của mình. 8. Nhiệm vụ của cán bộ quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Nhà quản trị có hai nhiệm vụ quan trọng sau: - Phải xây dựng tập thể những người dưới quyền thành một hệ th ống đoàn. - Điều khiển tập thể dưới quyền hoàn thành các mục đích và mục tiêu đặt . 9. Yêu cầu đối với cán bộ quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các yêu cầu sau: - Về phẩm chất chính trị - Về năng lực chuyên môn - Về năng lực tổ chức - Về đạo đức và tư duy trong kinh doanh. CHƯƠNG 9. 1. Khái niệm và ý nghĩa của công tác kiểm tra Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: Kiểm tra (hay còn gọi là kiểm soát) là quá trình áp dụng những cơ chế và phương pháp để đảm bảo rằng các hoạt động và thành quả đạt được phù hợp với các mục tiêu, kế hoạch và chuẩn mực của tổ chức. 2. Sự cần thiết và lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ: Trong câu hỏi này, họ c viên phải trình bày được các nội dung sau: Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ đem lại cho tổ chức các lợi ích như: Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh (sai sót vô tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch. Tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm ). 3.Cấu tạo của hệ thống kiểm soát nội bộ Trong câu hỏi này, họ c viên phải trình bày được các nội dung sau: 166 - Môi trường kiểm soát - Hệ thống giám sát và thẩm định 4. Các loại kiểm tra, kiểm soát Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Kiểm tra phòng ngừa (lường trước) - Kiểm tra đồng thời - Kiểm tra phản hồi 5. Các nguồn kiểm tra chính Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Kiểm tra của các nhóm có quyền lợi - Kiểm tra của chính doanh nghiệp - Kiểm tra của nhóm - Sự tự kiểm tra của chính các cá nhân 6. Bản chất của kiểm tra Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Kiểm tra là một hệ thống phản hồi - Kiểm tra là một hệ thống dự báo 7. Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra hiệu quả Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Kiểm tra g ắn liền với kết quả mong muốn - Tính khách quan - Tính toàn diện - Tính thời điểm 8. Quá trình kiểm tra Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Xây dựng các tiêu chuẩn và phương pháp đo lường sự thực hiện - Đo lường và đánh giá sự thực hiện 9. Các phương pháp kiểm tra Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Kiểm tra trước hành động. - Kiểm tra lường trước. - Kiểm duyệt (kiểm tra được hoặc không). - Kiểm tra sau hoạt động . 9. Các công cụ kiểm tra truyền thống Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Các dữ liệu thống kê - Các bảng báo cáo kế toán tài chính - Ngân quỹ . chức quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải trình bày được các nội dung sau: - Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị - Nhóm những nhân t ố thuộc lĩnh vực quản trị - Tầm hạn quản trị. Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, có tác động đến quá trình hoạt động c ủa hệ thống quản trị. Cơ cấu tổ chức quản trị, một mặt phản. loại quyết định quản trị Trong câu hỏi này, học viên phải nêu rõ được Quyết định quản trị có những đặc điểm sau: - Chỉ có chủ thể quản trị mới đề ra quyết định; - Quyết định quản trị chỉ được

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan