Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều pdf

53 1.9K 25
Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 6: Tính toán thủy văn Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều vùng sông ảnh hưởng thủy triều I. Một số kiến thức về thủy triều I. Một số kiến thức về thủy triều 1. Khái niệm 1. Khái niệm Thủy triều là hiện tượng sóng của nước biển dưới tác động Thủy triều là hiện tượng sóng của nước biển dưới tác động của các lực gây ra bởi mặt trăng, mặt trời và các hành tinh của các lực gây ra bởi mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác lên các chất điểm nước trên đại dương. khác lên các chất điểm nước trên đại dương. Dưới tác động của các lực, nước trên đại dương dâng lên tạo Dưới tác động của các lực, nước trên đại dương dâng lên tạo thành các sóng nước di chuyển trên đại dương, tạo thành thành các sóng nước di chuyển trên đại dương, tạo thành sự chuyển động tương đối giữa trái đất, mặt trăng, mặt trời sự chuyển động tương đối giữa trái đất, mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác. và các hành tinh khác. Sự chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất và của hệ Sự chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất và của hệ thống mặt trăng – trái đất xung quanh mặt trời có tính chu thống mặt trăng – trái đất xung quanh mặt trời có tính chu kỳ, kéo theo sự xuất hiện có chu kỳ của sóng nước trên kỳ, kéo theo sự xuất hiện có chu kỳ của sóng nước trên đại dương đại dương Các sóng nước tạo ra do hiện tượng trên gọi là sóng triều Các sóng nước tạo ra do hiện tượng trên gọi là sóng triều 1. Khái niệm 1. Khái niệm  Sự di chuyển có chu kỳ của sóng triều gây ra hiện Sự di chuyển có chu kỳ của sóng triều gây ra hiện tượng lên xuống có chu kỳ của mực nước biển tại tượng lên xuống có chu kỳ của mực nước biển tại một vị trí quan trắc. một vị trí quan trắc.  Bởi vậy, có thể coi thủy triều là hiện tượng dao Bởi vậy, có thể coi thủy triều là hiện tượng dao động có chu kỳ của mực nước biển tại vị trí quan động có chu kỳ của mực nước biển tại vị trí quan trắc trắc 2. Các đặc trưng cơ bản của thủy triều 2. Các đặc trưng cơ bản của thủy triều  Mực nước triều: là cao trình mực nước biển hoặc Mực nước triều: là cao trình mực nước biển hoặc sông có ảnh hưởng thủy triều so với mặt chuẩn tại sông có ảnh hưởng thủy triều so với mặt chuẩn tại một vị trí quan trắc nào đó, thường ký hiệu là Z một vị trí quan trắc nào đó, thường ký hiệu là Z  Quá trình mực nước triều: là đồ thị của quá trình Quá trình mực nước triều: là đồ thị của quá trình thay đổi mực nước triều theo thời gian t, được ký thay đổi mực nước triều theo thời gian t, được ký hiệu là Z(t). hiệu là Z(t). Chu kỳ triều Đỉnh triều Chân triều P h a t r i ề u l ê n P h a t r i ề u x u ố n g Mực nước Z (cm) t Biên độ triều Chu kỳ triều Đỉnh triều Chân triều P h a t r i ề u l ê n P h a t r i ề u x u ố n g Mực nước Z (cm) t Biên độ triều  Thời kỳ liên tục dZ/dt > 0: pha triều lên Thời kỳ liên tục dZ/dt > 0: pha triều lên  Thời kỳ liên tục dZ/dt <0: pha triều xuống Thời kỳ liên tục dZ/dt <0: pha triều xuống  Đỉnh triều là điểm chuyển tiếp giữa pha triều lên Đỉnh triều là điểm chuyển tiếp giữa pha triều lên và pha triều xuống và pha triều xuống  Chân triều là điểm chuyển tiếp giữa pha triều Chân triều là điểm chuyển tiếp giữa pha triều xuống và pha triều lên xuống và pha triều lên  Tại đỉnh và chân triều dZ/dt=0 Tại đỉnh và chân triều dZ/dt=0 Các đặc trưng cơ bản của thủy triều Các đặc trưng cơ bản của thủy triều (tiếp) (tiếp) Các đặc trưng cơ bản của thủy triều Các đặc trưng cơ bản của thủy triều (tiếp) (tiếp)  Mực nước đỉnh triều và chân triều là mực nước Mực nước đỉnh triều và chân triều là mực nước tương ứng với đỉnh và chân triều tương ứng với đỉnh và chân triều  Biên độ triều là chênh lệch mực nước giữa đỉnh Biên độ triều là chênh lệch mực nước giữa đỉnh triều so với chân triều kế tiếp triều so với chân triều kế tiếp  Chu kỳ triều là khoảng thời gian giữa 2 đỉnh triều Chu kỳ triều là khoảng thời gian giữa 2 đỉnh triều đặc trưng kế tiếp nhau. K/h: T đặc trưng kế tiếp nhau. K/h: T 3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ 3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ  Bán nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng (24 Bán nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng (24 giờ 50 phút) có hai lần triều lên và hai lần triều giờ 50 phút) có hai lần triều lên và hai lần triều xuống, đỉnh và chân triều của hai lần đó xấp xỉ xuống, đỉnh và chân triều của hai lần đó xấp xỉ bằng nhau, chu kỳ triều gần bằng 12 giờ 25 phút. bằng nhau, chu kỳ triều gần bằng 12 giờ 25 phút.  Nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng có một Nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng có một lần triều lên và một lần triều xuống, chu kỳ triều lần triều lên và một lần triều xuống, chu kỳ triều xấp xỉ 24 giờ 50 phút xấp xỉ 24 giờ 50 phút 3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ 3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ (tiếp) (tiếp)  Bán nhật triều không đều: trong một ngày mặt Bán nhật triều không đều: trong một ngày mặt trăng, có hai lần triều lên và hai lần triều xuống. trăng, có hai lần triều lên và hai lần triều xuống. Song đỉnh và chân triều trong hai lần liên tiếp có Song đỉnh và chân triều trong hai lần liên tiếp có sự chênh lệch khá lớn. sự chênh lệch khá lớn.  Nhật triều không đều: trong chu kỳ nửa tháng, số Nhật triều không đều: trong chu kỳ nửa tháng, số ngày nhật triều không quá 7 ngày, những ngày ngày nhật triều không quá 7 ngày, những ngày còn lại là bán nhật triều. còn lại là bán nhật triều. 4. Thủy triều vùng biển Việt Nam 4. Thủy triều vùng biển Việt Nam  thuỷ triều Việt Nam diễn biến khá đa dạng: thuỷ triều Việt Nam diễn biến khá đa dạng: với chiều dài trên 3.200 km bờ biển có đủ với chiều dài trên 3.200 km bờ biển có đủ các chế độ thuỷ triều của thế giới như nhật các chế độ thuỷ triều của thế giới như nhật triều, nhật triều không đều, bán nhật triều và triều, nhật triều không đều, bán nhật triều và bán nhật triều không đều phân bố xen kẽ, bán nhật triều không đều phân bố xen kẽ, kế tiếp nhau. Đặc biệt, nhật triều ở đảo Hòn kế tiếp nhau. Đặc biệt, nhật triều ở đảo Hòn Dấu (Đồ Sơn) là điển hình trên thế giới. Dấu (Đồ Sơn) là điển hình trên thế giới. [...]... một dòng sông khác  Các sông có cửa thông ra biển bị ảnh hưởng mạnh của thủy triều gọi là vùng sông ảnh hưởng triều 2 Vùng sông ảnh hưởng thủy triều được chia ra làm 3 vùng:  Vùng cửa và vùng ven biển ngoài sông, đoạn này dòng chảy sông ngòi có tình thế biển là chủ yếu, dòng chảy trong sông ảnh hưởng rất mạnh bởi triều biển  Đoạn cửa sông là phần kể từ mép biển đến chỗ phân nhánh (còn gọi là vùng tam... lực gây triều lớn nhất thì Mặt trời lại có lực gây triều nhỏ nhất và ngược lại Kết quả, mực nước triều dao động ít, đó là những ngày triều kém trong tháng Triều cường Triều kém Vịnh Fundy, Canada là một nơi ghi nhận được là có triều thay đổi nhiều nhất thế giới: 16m II Chế độ thủy văn vùng sông ảnh hưởng triều 1 Khái niệm vùng sông ảnh hưởng triều  Cửa sông là đoạn sông nối tiếp giữa một dòng sông với... thời đoạn tính toán T Tính toán đường quá trình mặt nước trong sông theo trạng thái thiết kế của hệ thống 3 Nhiệm vụ tính toán thủy văn (tiếp) 4 Tính toán quá trình mực nước trong cả một vùng ven bờ, diễn biến mặn vùng ven bờ 5 Tính toán xác định đường duy trì mực nước trong thời đoạn T 6 Tính toán diễn biến mặn vùng cửa sông và ven biển trong điều kiện tự nhiên hoặc có công trình 7 Tính toán điều... và sông lẫn lộn  Đoạn gần cửa sông là đoạn sông từ chỗ phân nhánh đến chỗ giới hạn ảnh hưởng triều về mùa kiệt Trong đoạn này tình thế sông trội hơn tình thế biển 3 Hiện tượng triều truyền vào cửa sông  Thủy triều vào cửa sông bị ảnh hưởng bởi: – Địa hình lòng sông cao dần khi bờ thu hẹp lại – Lưu lượng dòng chảy trong sông  Quá trình truyền triều vào sông: – Khi triều bắt đầu lên, tốc độ nước sông. .. các công trình giao thông ngoài biển  Khai thác thủy sản vùng ven bờ  Các mục tiêu khai thác tổng hợp 2 Các biện pháp khai thác vùng sông ảnh hưởng triều  Quy hoạch và thiết kế cống ngăn triều với mục đích làm tăng khả năng tiêu tự chảy cho vùng ven sông và ngăn mặn xâm nhập vào vùng cửa sông  Thiết kế và quy hoạch hệ thống đê ven sông vùng ảnh hưởng triều  Thiết kế và quy hoạch hệ thống tiêu úng... tốc độ dòng triều: sóng triều nằm ở nơi tiếp giáp giữa sông và biển – Triều tiếp tục lên cao, năng lượng sóng triều đủ mạnh, sóng triều di chuyển vào sông – Do ảnh hưởng của địa hình lòng sông, năng lượng triều bị tiêu hao, biên độ bị nhỏ dần – Khi triều tiến sâu vào lòng sông thì ở cửa sông nước biển bắt đầu rút, do đó sóng triều không thể tiến sâu được nữa, bắt đầu thời kỳ rút nước trong sông ra biển... sự thay đổi lưu lượng hoặc tốc độ dòng triều theo thời gian Q(t) hoặc V(t)  Tổng lượng triều: là lượng nước chảy qua mặt cắt nào đó tại đoạn sông ảnh hưởng triều trong một khoảng thời gian nhất định K/h: W III Các biện pháp khai thác vùng cửa sông ven biển và nhiệm vụ tính toán thủy văn 1 Các biện pháp khai thác vùng ven biển  Quy hoạch đê biển nhằm bảo vệ vùng đất thấp  Bảo vệ bờ biển không bị... tạo giao thông thủy  Quy hoạch và thiết kế các công trình điều tiết ngăn mặn phục vụ nuôi trồng thủy sản  … 3 Nhiệm vụ tính toán thủy văn  1 2 3 Phụ thuộc vào mục đích, phương thức khai thác và biện pháp công trình Tính toán mực nước triều thiết kế hoặc mực nước lớn nhất, mực nước nhỏ nhất, hoặc tính mực nước bình quân trong thời đoạn thiết kế nào đó Tính toán đường quá trình mực nước triều thiết kế...4 Thủy triều vùng biển Việt Nam  1) Vùng bờ biển Bắc Bộ và Thanh Hoá: nhật triều Hòn Gai, Hải Phòng thuộc nhật triều rất thuần nhất với số ngày nhật triều hầu hết trong tháng Độ lớn triều khoảng 3,6 - 2,6 m Ở phía nam Thanh Hoá có 18 - 22 ngày nhật triều  2) Vùng bờ biển Trung Bộ từ Nghệ An đến Cửa Gianh: nhật triều không đều, số ngày nhật triều chiếm hơn nửa tháng Độ lớn triều khoảng... triều khoảng 2,5 1,2 m  3) Vùng biển phía nam Cửa Gianh đến cửa Thuận An: bán nhật triều không đều Độ lớn triều khoảng 1,0 - 0,6 m 4 Thủy triều vùng biển Việt Nam  4) Vùng biển Thuận An và lân cận: bán nhật triều  5) Nam Thuận An đến bắc Quảng Nam: bán nhật triều không đều, độ lớn triều khoảng 1,2 - 0,8 m  6) Giữa Quảng Nam đến Bình Thuận: nhật triều không đều Độ lớn triều khoảng 2,0 - 1,2 m  . Chương 6: Tính toán thủy văn Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều vùng sông ảnh hưởng thủy triều I. Một số kiến thức về thủy triều I. Một số kiến thức về thủy triều 1 triều thay đổi nhiều nhất thế giới: 16m. Triều cường Triều kém II. Chế độ thủy văn vùng sông II. Chế độ thủy văn vùng sông ảnh hưởng triều ảnh hưởng triều 1. 1. Khái niệm vùng sông ảnh hưởng. dòng sông khác. hoặc một dòng sông khác.  Các sông có cửa thông ra biển bị ảnh Các sông có cửa thông ra biển bị ảnh hưởng mạnh của thủy triều gọi là vùng hưởng mạnh của thủy triều gọi là vùng

Ngày đăng: 10/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều

  • I. Một số kiến thức về thủy triều 1. Khái niệm

  • 1. Khái niệm

  • 2. Các đặc trưng cơ bản của thủy triều

  • Slide 5

  • Các đặc trưng cơ bản của thủy triều (tiếp)

  • Slide 7

  • 3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ

  • 3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ (tiếp)

  • 4. Thủy triều vùng biển Việt Nam

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 5. Các lực gây triều

  • Lực gây triều của Mặt trăng (hoặc Mặt trời)

  • Triều cường

  • Slide 16

  • Triều kém

  • Slide 18

  • Slide 19

  • II. Chế độ thủy văn vùng sông ảnh hưởng triều

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan