TU HOC VA BOI DUONG

28 1.7K 1
TU HOC VA BOI DUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dỡng chính trị hè năm 2009 A. Nghị quyết trung ơng VII khoá X về xây dựng đội ngũ tri thức thức trong thời kỳ xây dựng CNXH - HĐH đất nớc I. Sự cần thiết và ban hành quyết định 1. Tầm quan trọng của việc xây dựng đội ngũ tri thức trong sự nghiệp cách mạng - Trong mọi thời đại tri thức luôn là nền tảng tiến bộ của xã hội, đội ngũ tri thức là lực lợng lòng cốt, sáng tạo và truyền bá tri thức cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ xã hội, đội ngũ tri thức trở thành nguồn lực quan trọng trong chiến lợc phát triển tạo sức mạnh của mỗi quốc gia - Nhằm phát huy sức mạnh toàn dân phấn đấu sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại - So với yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển đất nớc thì đội ngũ tri thức của chúng ta còn có khoảng cách về số lợng và chất lợng và chất lợng cha phát huy sức mạnh đội ngũ tri thức 2. Vai trò của tri thức trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ và xây dựng nền kinh tế về tri thức 3. Những vẫn đề mới về lý luận và thực tiến xây dựng đội ngũ tri thức hiện nay II. Bố cục nghị quyết B. Nội dung cơ bản của nghị quyết I. Khái niệm tri thức 1. Khái niệm - Tri thức là những ngời lao động trí óc có trình độ học vẫn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có nặng lực t duy độc lập sáng tạo truyền bá và làm giàu tri thức tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội 2. Đặc trng cơ bản - ý thức và những ngời lao động động trí óc, có trình độ phát triển trí tuệ, quan tâm tới đất nớc - Tri thức là những ngời có trình độ chuyên môn sâu rộng đợc hình thành qua đào tạo bồi dỡng và phát triển không ngừng bằng con đờng đoà tạo lao động và hoạt động sáng tạo của mỗi cá nhân - Tri thức là những ngời có nhu cầu cao về đời sống tinh thần và hỡng tới giá trị chân thiện mỹ, có lòng tự trọng khát khao tự do dân chủ công bằng II. Thực trạng và công tác xây dựng đội ngũ tri thức của đảng và nhà nớc từ đổi mới tới nay 1. Sự phát triển và đóng góp đội ngũ tri thức - Đội ngũ tri thức tăng nhanh về số lợng, nâng cao về chất lợng góp phần trực tiếp đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, từng bớc xoá bỏ đói nghèo, phát triển đất nớc nâng cao chất lợng cuộc sống - Đội ngũ tri thức trong tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, lý luận chính trị khoa học và xã hội, trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, lĩnh vực giáo dục và đoà tạo, lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ đã phát huy vai trò và có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Đa số tri thức việt nam ở ngoài nớc luôn hỡng về tổ quốc và có những đóng góp thiết thực vào sự nghiệp phát triển đất nớc 2. Công tác xây dựng đội ngũ tri thức - Trong những năm đổi mới đảng và nhà nớc đã có những chủ trơng chính sách để đội ngũ tri thức phát triển nhanh về số lợng và nâng co chất lợng - Đảng đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị đặc biệt các nghị quyết chuyên đề chuyên đề về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá, văn nghệ để tạo động lực thúc đẩy sự sáng tạo cống hiến của đội ngũ tri thức - Nhà nớc đã thực hiện chính ách xây dựng và từng bớc hoàn thiện hệ thống đào tạo, nghiên cứu quản lý tăng cờng đầu t cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo khoa học công nghệ 3. Những hạn chế yếu kém a) Đối với đội ngũ tri thức - Số lợng và chất lợng cha đáp ứng những yêu cầu của sự phát triển đất nớc cha hợp lý về ngành nghề độ tuổi giới tính - Số lợng các công trình khoa học chất lợng còn ít - Số lợng và trình độ độ ngũ tri thức còn bất cập, tụt hậu so với yêu cầu phát triển đất nớc và một số nớc tiên tiến trong khu vực b) Đối với công tác xây dựng đội ngũ tri thức của đảng - Hạn chế chủ trơng chính sách đối với tri thức + Vẫn cha có chiến lợc tổng thể về đội ngũ tri thức + Nhiều chủ trơng chính sách cảu đảng và nhà nớc về công tác về tri thức chậm đi vào đời sống, không thực hiện nghiêm túc khái thực tế + Các chính sách chủ trơng đào tạo đội ngũ tri thức cha đồng bộ - Hạn chế các cấp uỷ đảng và chính quyền + Một số cán bộ Đảng và chính quyền cha nhận thức đúng vai trò vị trí tri thức + Chủ yếu chú trọngnguồn tiền vật chất cha coi trọng nguồn nhân lực 4. Nguyên nhân hạn chế - Nền kinh tế nớc ta vẫn còn trong tình trạng lạc hậu trình đọ khoa học và công nghệ thấp, nhu cầu áp dụng khoa học và công nghệ cha cao - Một bộ phận tri thức ở mức độ khác nhau, còn chịu ảnh hởng các mặt hạn chế của hệ t tởng phong kiến, kinh tế tiểu nông, cơ chế hoá tập chung hoá quan liêu bao cấp - Do sự yếu kém các cấp uỷ đảng chính quyền lãnh đạo và thực hiện công tác tri thức thiếu trách nhiệm, hành lang pháp lý bảo đảm môi trờng dân chủ cho lao đông sáng tạo những định kiến trong một bộ phận cán bộ dẫn tới thiếu tin tởng trong quan hệ tri thức III. Mục tiêu quan điểm chỉ đạo, giải pháp xây dựng đội ngũ tri thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nớc. 1. Mục tiêu a) Mục tiêu đến năm 2010 - Xây dựng đội ngũ tri thức lớn mạnh đạt chất lợng cao, số lợng và cơ cấu hợp lý. Đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc từng bớc tiến lên ngang tầm với trình độ của tri thức các nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới. - Gắn bó vững chắc giữa đảng và nhà nớc, gắn bó tri thức với tri thức. Tăng c- ờng khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng công nông tri thức b) Mục tiêu trớc mắt - thực hiện hoàn thiện các cơ chế chính sách đã ban hành, xây dựng cơ chế chính sách mới nhắm phát huy có hiệu quả tiềm năng của đội ngũ tri thức - Xây dựng chiến lợc phát triển đội ngũ tri thức đến năm 2010 2. Quan điểm chỉ đạo của đảng - Đội ngũ tri thức có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế, đầu t xây dựng đội ngũ tri thức và đầu t cho sự phát triển - Xây dựng đội ngũ tri thức là trách nhiệm của toàn đảng, toàn xã hội và cả hệ thóng chính trị - Thực hành tôn trọng dân chủ và phát huy tự do t tởng trong hoạt động nghiên cứu sáng tạo của tri thức tạo điều kiện thuận lợi và trọng dụng tri thức để phát triển đất nớc. 3. Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng đội ngũ tri thức trong thời kì đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc - Hoàn thiện môi trờng và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của tri thức, trọng dụng chính sách đãi ngộ tôn vinh tri thức - Tạo chuyển biến căn bản trong việc đảm bảo bồi dỡng tri thức - Nâng cao chất lợng công tác lãnh đạo của đảng đối với đội ngũ tri thức Học tập chuyên môn Tại trờng THCS 19 - 5 I. Thảo luận để so sánh phân phối chơng trình 35 tuần và 37 tuần 1. u điểm: Thực hiện 37 tuần có nhiều u điểm Nội dung chính trong SGK không thay đổi Kiến thức phù hợp với học sinh ở từng bộ môn Giáo viên có thời gian để củng cố và luyện tập thêm 2. Nhợc điểm Nhiều bài dài 1 tiết không thể thực hiện đợc 3. Giải pháp Đối với những bài dài nên tách 2 tiết II Triển khai phân phối chơng trình giảm tải các môn học Chủ đề I PHâN TíCH ĐA THức THàNH NHâN Tử A. MụC TIêU : Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng: Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Hiểu các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử thờng dùng. Vận dụng đợc các phơng pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức B. THờI L ợNG : C. THựC HIệN : Câu hỏi 1 : Thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử? Trả lời: Phân tích một đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. Câu hỏi 2: Trong các cách biến đổi đa thức sau đây, cách nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Tại sao những cách biến đổi còn lại không phải là phân tích đa thức thành nhân tử? 2x 2 + 5x 3 = x(2x + 5) 3 (1) 2x 2 + 5x 3 = x + x x 3 52 (2) 2x 2 + 5x 3 = 2 + 2 3 2 5 2 xx (3) 2x 2 + 5x 3 = (2x 1)(x + 3) (4) 2x 2 + 5x 3 = 2 2 1 x (x + 3) (5) Lời giải : Ba cách biến đổi (3), (4), (5) là phân tích đa thức thành nhân tử. Cách biến đổi (1) không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức cha đợc biến đổi thành một tích của những đơn thức và đa thức khác. Cách biến đổi (2) cũng không phải là phân tích đa thức thành nhân tử vì đa thức đợ biến đổi thành một tích của một đơn thức và một biểu thức không phải là đa thức. Câu hỏi : Những phơng pháp nào thờng dùng để phân tích đa thức thành nhân tử? Trả lời: Ba phơng pháp thờng dùng để phân tích đa thức thành nhân tử là: Ph- ơng pháp đặt nhân tử chung, phơng pháp dùng hằng đẳng thức và phơng pháp nhóm nhiều hạng tử. 1 . PH ơNG PHáP ĐặT NHâN Tử CHUNG Câu hỏi : Nội dung cơ bản của phơng pháp đặt nhân tử chung là gì? Phơng pháp này dựa trên tính chất nào của phép toán về đa thức? Có thể nêu ra một công thức đơn giản cho phơng pháp này hay không? Trả lời: Nếu tất cả các hạng tử của đa thức có một nhân tử chung thì đa thức đó biểu diễn đợc thành một tích của nhân tử chung đó với một đa thức khác. Phơng pháp này dựa trên tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các đa thức. Một công thức đơn giản cho phơng pháp này là: AB + AC = A(B + C) Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) 3x 2 + 12xy ; b) 5x(y + 1) 2(y + 1) ; c) 14x 2 (3y 2) + 35x(3y 2) +28y(2 3y) Trả lời: a) 3x 2 + 12xy = 3x.x + 3x . 4y = 3x(x + 4y) b) 5x(y + 1) 2(y + 1) = (y + 1) (5x 2) c) 14x 2 (3y 2) + 35x(3y 2) +28y(2 3y) = 14x 2 (3y2) + 35x(3y2) 28y(3y 2) = (3y 2) (14x 2 + 35x 28y). Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a, 5x 20y ; b, 5x( x 1 ) 3x( x 1 ) ; c, x( x + y ) 5x 5y. Trả lời: a, 5x 20y = 5 ( x 4y ) ; b, 5x ( x 1 ) 3x ( x 1 ) = x ( x 1 ) ( 5 2 ) = 3x ( x 1 ) c, x ( x + y ) 5x 5y = x( x+ y ) ( 5x + 5y ) = x( x + y ) 5 ( x + y ). = ( x + y ) ( x 5 ) Bài3 Tình giá trị của các biểu thức sau: a, x 2 + xy + x tại x = 77 và y = 22 ; b, x( x y ) +y( y x ) tại x = 53 và x = 3; Trả lời: a, x 2 + xy + x = x ( x + y + 1 ) = 77 ( 77 + 22 + 1 ) = 77 . 100 = 7700. b,x( x y ) +y ( y x ) = x ( x y ) - y( x y ) = ( x y ) ( x y ) = ( x y ) 2 Thay x = 53 , y = 3 ta có ( x y ) 2 = ( 53 3 ) 2 = 2500 Bài 4 Chứng minh rằng: n 2 ( n + 1 ) + 2n( n + 1 ) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n Bài giải. Ta có n 2 ( n + 1 ) + 2n( n + 1 ) = n ( n + 1 )( n + 2 ) M 6 vớ mọi n Z. (Vì đây là tích của 3 số nguyên liên tiếp V) Bài tập tự giải: Bài 1.1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung a, 3x ( x a ) + 4a ( a x ) . b, 2x ( x + 1 ) x 1 c, x 2 ( y 2 + z ) + y 3 + yz d, 3x 2 ( x + 1 ) 5x ( x + 1 ) 2 + 4 ( x + 1 ) Bài 1.2 . Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất Khi rút gọn biểu thức: ( x 1 ) ( x 2 + x + 1 ) x ( x 1 )( x + 1 ) Các bạn Tuấn, Bình, Hơng thực hiện nh sau: Tuấn: ( x 1 ) ( x 2 + x + 1 ) x ( x 1 )( x + 1 ) = x 3 1 - x ( x 2 1 ) = x 3 1 - x 3 + x = x 1 . Bình: ( x 1 ) ( x 2 + x + 1 ) x ( x 1 )( x + 1 ) = x 3 + x 2 + x x 2 x 1 ( x 2 x ) ( x + 1 ) = x 3 1 ( x 3 + x 2 x 2 x ) = x 3 1 x 3 + x = x 1 Hơng: ( x 1 ) ( x 2 + x + 1 ) x ( x 1 )( x + 1 ) = ( x 1 ) ( ) 2 x x 1 x x 1 + + + = ( x 1 ) ( x 2 + x + 1 x 2 x ) = ( x 1 ) . 1 = x 1 Bạn nào thực hiện đúng: A. Tuấn C. Hơng B. Bình D. B Cả ba bạn 2 . PH ơNG PHáP DùNG HằNG ĐẳNG THứC Câu hỏi: Nội dung cơ bản của phơng pháp dùng hằng đẳng thức là gì? Trả lời: Nếu đa thức là một vế của hằng đẳng thức nào đó thì có thể dùng hằng đẳng thức đó để biểu diễn đa thức này thành một tích các đa thức Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 4x + 4 ; b) 8x 3 + 27y 3 ; c) 9x 2 (x y) 2 Trả lời: a) x 2 4x + 4 = (x 2) 2 b) 8x 3 + 27y 3 = (2x) 3 + (3y) 3 = (2x + 3y) [(2x) 2 (2x)(3y) + (3y) 2 ] = (2x + 3y) (4x 2 6xy + 9y 2 ) c) 9x 2 (x y) 2 = (3x) 2 (x y) 2 = [ 3x (x y)] [3x + (x y)] = (3x x + y) (3x + x y) = (2x + y) (4x y) Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a, 9x 2 + 6xy + y 2 ; b, 4x 2 25 ; c, x 6 y 6 ; d, ( 3x + 1 ) 2 (x +1 ) 2 trả lời: a, 9x 2 + 6xy + y 2 = ( 3x ) 2 + 2 . 3x. y + y 2 = ( 3x + y ) 2 b, 4x 2 25 = (2x ) 2 5 2 = ( 2x 5 )( 2x + 5 ). c, x 6 y 6 = ( x 2 ) 3 ( y 2 ) 3 = ( x 2 y 2 ) ( x 4 + x 2 y 2 + y 4 ) = ( x + y) ( x y ) ( x 4 + x 2 y 2 + y 4 ) Bài 3 Tìm x, biết: a, x 3 0,25x = 0 ; b, x 2 10x = - 25. Trả lời: a, x 3 0,25x = 0 x ( x 2 0,25 ) = 0 x ( x 0,5)( x + 0,5 ) = 0 x = 0 Hoặc x 0,5 = 0 x = 0,5. Hoặc x + 0,5 = 0 x = - 0,5. b, x 2 10x = - 25 x 2 10 x + 25 = 0 ( x 5 ) 2 = 0. x = 5 . Bài tập tự giải: Bài 1.2: Phân tích thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức: a, x 2 + x + y 2 + y + 2xy b, - x 2 + 5x + 2xy 5y y 2 c, x 2 y 2 + 2x + 1 d, x 2 + 2xz y 2 + 2ty + z 2 t 2 MụC TIêU : Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng: Biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Hiểu các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử thờng dùng. Vận dụng đợc các phơng pháp đó để giải các bài toán về phân tích đa thức thành nhân tử, tìm nghiệm của đa thức, chia đa thức, rút gọn phân thức 1. PHƯƠNG PHáP NHóM NHIềU HạNG Tử. Câu hỏi : Nội dung của phơng pháp nhóm nhiều hạng tử là gì? Trả lời: Nhóm nhiều hạng tử của một đa thức một cách thích hợp để có thể đặt đợc nhân tử chung hoặc dùng đợc hằng đẳng thức đáng nhớ . Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 2xy + 5x 10y ; b) x (2x 3y) 6y 2 + 4xy ; c) 8x 3 + 4x 2 y 3 y 2 Trả lời: a) x 2 2xy + 5x 10y = (x 2 2xy) + (5x 10y) = x(x 2y) + 5(x 2y) = (x 2y) (x + 5) b) x (2x 3y) 6y 2 + 4xy = x(2x 3y) + (4xy 6y 2 ) = x(2x 3y) + 2y(2x 3y) = = (2x 3y) (x + 2y) c) 8x 3 + 4x 2 y 3 y 2 = (8x 3 y 3 ) + (4x 2 y 2 ) = (2x) 3 y 3 + (2x) 2 y 2 = (2x y) [(2x) 2 + (2x)y + y 2 ] + (2x y) (2x + y) = (2x y)(4x 2 + 2xy + y 2 ) + (2x y) (2x +y) = (2x y (4x 2 + 2xy + y 2 + 2x + y) Bài 2 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a,5x 5y + ax ay ; b, a 3 a 2 x ay + xy ; c, xy( x + y ) +yz( y + z ) + xz( x + z ) + 2xyz; Trả lời: a,5x 5y + ax ay = (5x 5y ) + ( ax ay) = 5( x y ) + a ( x y ). = ( x y ) ( 5 + a ); b, a 3 a 2 x ay + xy = (a 3 a 2 x ) ( ay - xy ) = a 2 ( a x ) y ( a x ) = ( a x )(a 2 1 ) = ( a x )( a + 1 ) ( a 1 ) c, xy( x + y ) +yz( y + z ) + xz( x + z ) + 2xyz = xy ( x + y ) + xyz + yz ( y + z ) + xyz + xz ( x + z ) + xyz = ( ) ( ) ( ) xy x y xyz yz y z xyz xz x z xyz + + + + + + + + = xy ( x + y + z ) + yz ( x + y + z ) + xz ( x + y + z ) = ( x + y + z ) ( xy + yz + xz ). Bài tập tự giải: Bài 1. 3 . Phân tích đa thức sau thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử: a, x 4 x 3 x + 1. b, x 2 y + xy 2 x y c, ax 2 + ay bx 2 by d, 8xy 3 5xyz 24y 2 + 15z [...]... phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức? Trả lời: Các bớc cần thiết khi giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu thức: Bớc 1: Tìm ĐKXĐ của phơng trình Bớc 2: Quy đồng mẫu thức rồi khử mẫu thức chung Bớc 3: Giải phơng trình va nhận đợc Bớc 4: Loại các nghiệm của phơng trình ở bớc 3 không thoã mãn ĐKXĐ và kết luận Bài 16 Giải phơng trình: a 2x 4 2x 5 + 2 = x 1 x + 2x 3 x + 3 b Hớng dẫn: a 2x 4 2x 5 + 2 = x 1 x + 2x 3 . môn Tại trờng THCS 19 - 5 I. Thảo luận để so sánh phân phối chơng trình 35 tu n và 37 tu n 1. u điểm: Thực hiện 37 tu n có nhiều u điểm Nội dung chính trong SGK không thay đổi Kiến thức phù. Khi rút gọn biểu thức: ( x 1 ) ( x 2 + x + 1 ) x ( x 1 )( x + 1 ) Các bạn Tu n, Bình, Hơng thực hiện nh sau: Tu n: ( x 1 ) ( x 2 + x + 1 ) x ( x 1 )( x + 1 ) = x 3 1 - x ( x 2 1. hoá nghệ thuật, lĩnh vực giáo dục và đoà tạo, lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ đã phát huy vai trò và có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Đa số tri thức

Ngày đăng: 10/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan