Bai kiem tra sinh hoc

4 339 0
Bai kiem tra sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Nớc và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rể theo các con đờng A. Gian bào. B. Tế bào chất. C. Thụ động. D. Cả H và B. Câu 2. Nớc và muốn khoáng đựơc rễ cây hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào? A. Qua đỉnh sinh trởng. B. Qua miền sinh trởng kéo dài. C. Qua miền lông hút. D. Cả A và B. Câu 3. Động lực của dòng mạch rây là. A. áp suất rễ. B. Lực hút do thoát hơi nớc ở lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan chứa. D. Lực liên kết giữa các phân tử chất hoà tan với nhau và với thành tế bào. Câu 4. Thoát hơi nớc qua mặt dới của lá mạnh hơn qua mặt trên của lá là do. A. ánh sáng chủ yếu chiếu vào mặt dới. B. Mặt trên lá có nhiều khí khổng trên mặt dới nớc. C. Mặt dới lá thờng có nhiều khí khổng hơn mặt trên lá. D. Mô khuyết chủ yếu tập trung ở mặt dới lá. Câu 5. Các chất đợc vận chuyển trong mạch gỗ là gi? A. Các ion khoáng. B. Nớc. C. Các chất hữu cơ và các muối. D. Cả A và B. Câu 6. Nguyên tố khoáng có trong thành phần của diệp lục và có vai trò hoạt hoá enzim là. A. Ni tơ. B. Photpho. C. Magie. D. Canxi. Câu 7. Vai trò sinh lí không phải của nitơ là: A. Thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất sinh học quan trọng. B. Điều tiết quá trình trao đổi chất trong cơ thể. C. Có vai trò trong quang phân li nớc và cân bằng ion. D. Cây không thể sinh trởng phát triển bình thờng. Câu 8. Quá trình chuyển hoá NH 4 + thành NO 3 - trong đất nhờ sự hoạt động của: A. Vi khuẩn Nitrat hoá. B. Vi khuẩn cố định nitơ. C. Vi khuẩn amôn hoá. D. Vi khuẩn phản nitrat hoá. Câu 9. Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng. Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A rồi điền vào cột Cột A Cột B Trả lời 1. Lá có bản rộng 2. Cuống, gân lá 3. Biểu bì 4. Mô giận 5. Khí không a. trao đổi không khí, nớc. b. chứa lục lạp thực hiện quá trình quang hợp c. hấp thụ đợc nhiều ánh sáng d. vận chuyển nớc, ion khoáng và các chất h- u cơ e. bảo vệ f. tổng hợp ATP và C 6 H 12 0 6 1 2 3 4 5 Câu 10. Oxi đợc giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ: A. Co 2 . B. H 2 O. C. C 2 H 12 O 6 . D. Cả A và B. Câu 11. Pha tối ở thực vật nào chỉ có chu trình Canvin? A. Thực vật C 3 . B. Thực vật C 4 . C. Thực vật CAM. D. Cả B và C. Câu 12. Các nguyên tố vi lợng cần cho cây với số lợng nhỏ nhng có vai trò quan trọng vì A. Chúng cần cho một số pha sinh trởng. B. Chúng đợc tích luỹ trong hạt. C. Chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim. D. Chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan. Câu 13. Cho phản ứng: 12 H 2 O + 18ADP + 18P vô cơ + 12NADP ánh sáng 18ATP + 12NADPH + 6O 2 Diệp lục Đây là phản ứng tổng quát của A. Chu trình Canvin. B. Pha sáng quang hợp. C. Giai đoạn quang lí. D. Chu trình CREP. Câu 14. Các hợp chất nào là nguyên liệu cung cấp cho pha sáng quang hợp A. H 2 O, ADP, NADP và O 2 . B. A. ATP, NADPH và O 2 . C. H 2 O, ADP, NADPH. D. H 2 O, ADP, NADP. Câu 15. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C 6 H 12 0 6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây? A. Quang phân li nớc. B. Pha sáng. C. Chu trình Canvin. D. Pha tối. Câu 16. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh? A. Diệp lục a. B. Diệp lục a, b. C. Diệp lục b. D. Diệp lục a,b và carotenoit. Câu 17. Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim: A. Dêcacboxilaza. B. Nitrôgenaza. C. Đêaminaza. D. Peôxiđaza. Câu 18. Các hợp chất nào là sản phẩm đợc tạo ra từ pha sáng của quang hợp A. ATP, NADPH, O 2 . B. ATP, NADPH, CO 2 . C. ATP, NHDP, O 2 . D. H 2 O, ADP, NADP. Câu 19. Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào để cây có thể sử dụng đợc nguồn nitơ? A. Quá trình nitrat hoá. B. Quá trình cố định niơ. C. Quá trình amôn hoá. D. Quá trình phản nitrat hoá. Câu 20. Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ đợc nhiều ánh sáng: A. Có cuống lá. B. Có diện tích bề mặt lá lớn. C. Phiến lá mỏng. D. Có khí không tập trung chủ yếu ở mặt dới lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng. Câu 21. Trong quá trình hô hấp hiến khí, số lợng phân tử ATP đợc tạo thành nhiều nhất ở giai đoạn : A. Đờng phân. B. Chuỗi chuyền electron. C. Chu trình Crep. D. Axit pyruric Axetyl_CoH. Câu 22. Hô hấp ở thực vật là quá trình A. Oxi hoá sinh học nguyên liệu hô hấp. B. Giải phóng CO 2 và H 2 O. C. Tích luỹ ATP. D. Cả A, B, và C. Câu 23. Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây: A. CO 2 và ATP. B. Năng lợng ánh sáng. C. Nửa và Oxi. D. ATP và NADPH. Câu 24. Điểm bù ánh sáng của quang hợp là gì? A. Cờng độ ánh sáng tối đa, để cờng độ quang hợp và hô hấp bằng nhau. B. Cờng độ ánh sáng tối đa, để tại đó quá trình quang hợp bị ngừng lại. C.Cờng độ ánh sáng tối thiểu, để cờng độ quang hợp và cờng độ hô hấp bằng nhau. D. Cờng độ ánh sáng tối thiểu để cây có thể bắt đầu tiến hành quang hợp. Câu 25. Đặc điểm của nhóm thực vật CAM là gì?. A. Thực vật a hạn, sống ở sa mạc nh dứa, xơng rồng, cây mọng nớc B. Thực vật thuỷ sinh nh: Rong đuôi chó, sen, súng C. Thực vật sống ở vùng khí hậu ôn hoà nh các loài rau, đậu, lúa khoai. D. Các thực vật có rễ khí sinh nh: Đớc, sanh Câu 26. ý nghĩa sinh học của quá trình hô hấp là A. Đảm bảo sự cân bằng O 2 và CO 2 trong khí quyển. B. Tạo ra năng lợng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể sinh vật. C. Chuyển hoá Cacbohidrat thành CO 2 và HO 2 . D. Thải chất độc hại ra khỏi cơ thể. Câu 27. Trong hô hấp nội bào, quá trình lên men và hô hấp hiến khí có giai đoạn chung là. A. Khử axitpiruvic thanh axit lactic. B. Tổng hợp axetyl=CoA. C. Đờng phân. D. Chu trình CREP. Câu 28. Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của nhóm thực vật C 3 là hợp chất nào? A. Axit photphoglixêric(APG). B. Axit Oxalo axêtic (AOA). C. Aldehytphotpho alixeric (ALPG). D. Ribulozơ 1,5 điphôthat (Rib-1,5Đi P). Câu 29. Quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM giống nhau ở điểm nào? A. Các phản ứng khử xảy ra trong pha tối. B. Chất nhận CO 2 đầu tiên đều là Rib-1,5điP. C. Sản phẩm cố định CO 2 đầu tiên là ALPG. D. Các phản ứng sáng tơng tự. Câu 30. Trong hô hấp nội bào, quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là. A. Khử axitpyruvic thanh axit lactic. B. Đờng phân. C. Tổng hợp axêtyl-CoA. D. Chu trình CREP. Câu 31. Cây thờng không trực tiếp hấp thụ đợc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật mà chỉ hấp thụ đợc khi: A. Dạng nitơ hữu cơ đó sau khi đã đợc VSV đất khoáng hoá thành NH 4 + và NO - 3 . B. Dạng nitơ hữu cơ đó sau khi đã đợc các VSV đất khoáng hoá thành NH 3 . C. Dạng nitơ hữu cơ đó sau khi đã đợc các VSV đất khoáng hoá thành NO 2 . D. Dạng nitơ hữu cơ đó sau khi đã đợc các VSV đất khoáng hoá thành NO. Câu 32. Động lực đẩy dòng mạch gỗ từ rễ lên đỉnh của những cây gỗ cao là: A. áp xuất rễ. B. Lực hụt do thoát hơi nớc ở lá. C. Lực liên kết giữa các phân tử nớc với nhau và với thành mạch gỗ. D. Cả A, B và C. Câu 33. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc dòng mạch gỗ trong ống đó có thể: A. Tiếp tục di chuyển ngang mạch qua các lỗ bên vào ống bên cạnh rồi đi lên. B. Tiếp tục đi lên bằng cách chuyển lên trên ngang qua các tế bào khô bị tắc. C. Không tiếp tục đi lên đợc. D. Dòng mạch ứ lại rồi đi xuống. Câu 34. Trong quá trình hô hấp, giai đoạn đờng phân có đặc điểm gì? A. Xảy ra trong ti thể và kị khí. B. Xảy ra trong ti thể và hiếu khí. C. Xảy ra ở tế bào chất và kị khí. D. Xảy ra ở tế bào chất và hiếu khí. Câu 35. Photpho đợc cây hấp thu dới dạng nào? A. Hợp chất có chứa photpho . B. photphat vô cơ. C. H 3 PO 4 . D. PO 4 3- , H 3 HPO 4 - . Câu 36. Giai đoạn hỗn hợp hiếu khí có đặc điểm gì? A. Xảy ra trong tế bào chất và không cần oxi. B. Xảy ra trong tế bào chất và cần cung cấp oxi. C. Xảy ra trong ti thể và cần đợc cung cấp oxi. D. Xảy ra trong ti thể và không cần cung cấp oxi. Câu 37. Trong giai đoạn phân giải đờng, nguyên liệu của hô hấp là glucozơ đợc phân giải đến sản phẩm đơn giản nhất chứa 3 nguyên tử C là hợp chất gì? A. Axit pyruvic. B. Axetyl_CoH. C. Axit photphoglixêric. D. Aldêhytphophoglixêric. Câu 38. Trong quá trình hô hấp, giai đoạn đờng phân có đặc điểm gì? A. Xảy ra trong ti thể và kị khí. B. Xảy ra trong ti thể và hiếu khí. C. Xảy ra ở chất tế bào và kị khí. D. Xảy ra ở chất tế bào và hiếu khí. Câu 39. áp xuất rễ đợc thể hiện qua hiện tợng nào? A. Rễ nhựa. B. Rễ nhựa và ứ giọt. C. ứ giọt. D. Thoát nớc và ứ giọt. Câu 40. Quá trình cố định nitơ khí quyển đợc tóm tắt trong sơ đồ nào sau đây: A. + 423 NHNONO . B. + 432 NHNON . C. + 3322 , NOHHNOHNON . D. 3 2 22 22 2 2_ NHNHNHNHNHN HHH = . . Photpho. C. Magie. D. Canxi. Câu 7. Vai trò sinh lí không phải của nitơ là: A. Thành phần bắt buộc của nhiều hợp chất sinh học quan trọng. B. Điều tiết quá trình trao đổi chất trong cơ thể. C. Có vai. Thực vật thuỷ sinh nh: Rong đuôi chó, sen, súng C. Thực vật sống ở vùng khí hậu ôn hoà nh các loài rau, đậu, lúa khoai. D. Các thực vật có rễ khí sinh nh: Đớc, sanh Câu 26. ý nghĩa sinh học của. cân bằng ion. D. Cây không thể sinh trởng phát triển bình thờng. Câu 8. Quá trình chuyển hoá NH 4 + thành NO 3 - trong đất nhờ sự hoạt động của: A. Vi khuẩn Nitrat hoá. B. Vi khuẩn cố định nitơ. C.

Ngày đăng: 10/07/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan