KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ

27 694 2
KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN TRONG ĐỊA LÍ Trong đề thi yêu cầu thực hiện các tính toán, cần ghi công thức, đơn vị tính ra sau đó có thể chỉ lập bảng điền kết quả tính ngoài nháp (hoặc bấm máy tính). Sau đay là một số dạng tính toán trong địa lí thường gặp: 1. Tính độ che phủ rừng. - Độ che phủ rừng = - Đơn vị: % VD: Tính độ che phủ rừng nước ta năm 1943 biết diện tích rừng lúc đó là 142500km 2 , diện tích cả nước là 331212 km 2 . 2. Tính tỉ trọng trong cơ cấu. - Tỉ trọng trong cơ cấu = x 100% - Đơn vị: % VD: Bài tập 2 trang 86 SGK. 3. Tính năng suất cây trồng. - Năng suất cây trồng = - Đơn vị: tấn/ha hoặc tạ/ha. * Chú ý đơn vị cho đúng với yêu cầu đề bài. VD: Tính năng suất lúa nước ta năm 2005 (tính bằng tạ/ha) biết diện tích gieo trồng là 7,3 triệu ha và sản lượng lúa là 36 triệu tấn. 4. Tính bình quân lương thực theo đầu người. - Bình quân lương thực theo đầu người = - Đơn vị: kg/người. VD: Tính bình quân lương thực có hạt theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng năm 2005 biết số dân ĐBSH lúc đó là 16137000 người, sản lượng lương thực có hạt là 5340 nghìn tấn. 5. Tính thu nhập bình quân theo đầu người. - Thu nhập bình quân theo đầu người = - Đơn vị: USD/người. VD: Tính thu nhập bình quân theo đầu người của Hoa kỳ năm 2005 biết GDP của Hoa Kỳ lúc đó là 12 445 tỉ USD và dân số là 296,5 triệu người. 6. Tính mật độ dân số. - Mật độ dân số = - Đơn vị: người/km 2 VD: Tính mật độ dân số nước ta năm 2006 biết số dân nước ta lúc đó là 84156000 người và diện tích cả nước là 331212 km 2 . 7. Tính tốc độ tăng trưởng một đối tượng địa lí qua các năm: lấy năm đầu tiên ứng với 100%. - Lấy giá trị năm đầu = 100% - Tốc độ tăng trưởng năm sau = - Đơn vị :% VD: Bài tập 1 Câu a Trang 98 SGk 1 Diện tích rừng Diện tích vùng Giá trị cá thể Giá trị tổng thể Sản lượng Diện tích Sản lượng lương thực Số dân Tổng thu nhập quốc dân Số dân Số dân Diện tích Giá trị năm sau giá trị năm đầu x 100% x 100% 8. Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm của một đối tượng địa lí trong một giai đoạn. - Tốc độ tăng trưởng trung bình/năm = - Đơn vị: % VD: Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm của giá trị sản xuất lưong thực nước ta giai đoạn 2000-2005 biết giá trị sản xuất lưong thực năm 2000 là 55163,1 tỉ đồng và năm 2005 là 63852,5 tỉ đồng. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ CÁCH XÁC ĐỊNH DẠNG MỘT SỐ LOẠI BIỂU ĐỒ CƠ BẢN TT Đề bài yêu cầu thể hiện Dạng biểu đồ Ghi chú 1 Sự gia tăng của 1 đối trượng địa lí qua các năm. Nếu ít thời điểm thì vẽ cột, nếu nhiều thời điểm thì vẽ đường. Cột đơn, đường 2 Mối quan hệ giữa 2 đối tượng địa lí. Cột kết hợp với đường 3 Cơ cấu của 1 đối tượng địa lí vào 1, 2, 3 thời điểm Tròn, cột chồng theo giá trị tương đối (%) Nên vẽ tròn 4 Cơ cấu của 1 đối tượng địa lí qua nhiều thời điểm ≥ 4 thời điểm. Miền 3 thời điểm cũng có thể vẽ. 5 Tốc độ tăng trưởng của các đối tượng địa lí qua các năm. Các đường biểu diễn (đổi ra %, lấy giá trị năm đầu ứng với 100%) 6 Tỉ suất sinh, tỉ suât tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số. 2 đường biểu diễn và có kí hiệu miền diện tích thể hiện gia tăng TN. 7 Giá trị tổng cộng của các thành phần qua các năm Cột chồng, miền theo giá trị tuyệt đối. CÁC BƯỚC THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ 1. Đọc kĩ đề bài, xác định dạng. 2. Xử lí số liệu. 3. Vẽ biểu đồ 4. Chú thích biểu đồ → Quy trình thể hiện biểu đồ. 5. Đặt tên biểu đồ 6. Nhận xét, giải thích (nếu đề bài có yêu cầu). MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ QUY TRÌNH THỂ HIỆN CỦA MỘT SỐ LOẠI BIỂU ĐỒ CƠ BẢN 1. Biểu đồ cột đơn: Qui trình thể hiện: - Xử lý số liệu: quy về xentimét - Lập hệ trục toạ độ. - Chia khoảng cách, chọn tỉ lệ tương ứng thích hợp ở trục tung và trục hoành. - Xác định độ cao các cột. - Vẽ các cột. - Ghi các chỉ số tại các đầu cột. - Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng quy tắc. 2. Biểu đồ tròn qua 2 thời điểm: Qui trình thể hiện: - Xử lý số liệu: 2 Giá trị năm sau - giá trị năm đầu Giá trị năm đầu Khoảng cách năm x 100% + Nếu đã cho số liệu % thì đổi ra độ bằng cách nhân số liệu % cho 3,6 ra số độ, sau đó vẽ bằng thước đo độ theo số liệu độ rồi ghi số liệu % vào các cung tròn vừa vẽ. + Nếu chưa cho số liệu % thì đổi ra % bằng cách lấy giá trị cá thể chia cho giá trị tổng thể rồi nhân cho 100. Kết quả điển vào bảng, ghi đơn vị % ở góc phải bên trên của bảng. - Vẽ 2 đường tròn có bán kính khác nhau theo tỉ lệ. Tâm của 2 hình tròn phải cùng nằm trên một đường thẳng theo phương nằm ngang. - Ghi các thời điểm (số năm) phía dưới 2 đường tròn - Kẻ bán kính cơ sở. - Xác định các miền giá trị (cung tròn) của các đại lượng thành phần theo chiều kim đồng hồ và phù hợp với trình tự của bảng số liệu (đo bằng thước đo độ) . - Dùng kí hiệu thể hiện miền giá trị (cung tròn) của các đại lượng thành phần (đồng nhất ở 2 biểu đồ). - Ghi chỉ số của các miền giá trị (cung tròn) bằng đơn vị %. - Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng qui tắc. 3. Biểu đồ đường biểu diễn: Qui trình thể hiện: - Xử lý số liệu quy về xentimét. - Lập hệ trục toạ độ trục đứng theo giá trị %, trục ngang theo giá trị năm, quy về xentimét. - Chia khoảng cách, chọn tỉ lệ tương ứng thích hợp ở trục tung và trục hoành. - Đặt tên trục và ghi đơn vị các trục. - Xác định các điểm. - Nối các điểm với nhau bằng các đoạn thẳng. - Ghi các chỉ số tại các điểm. - Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng quy tắc. 4. Biểu đồ cột kết hợp với đường: Qui trình thể hiện: - Xử lý số liệu: Quy về xentimét. - Lập hệ trục toạ độ: hai trục đứng theo các đơn vị khác nhau, trục ngang theo đơn vị năm. - Chia khoảng cách, chọn tỉ lệ tương ứng thích hợp ở trục tung và trục hoành . - Đặt tên trục và ghi đơn vị các trục. - Xác định chiều cao của các cột biểu đồ, phù hợp với khoảng cách thời gian ở trục hoành. - Xác định các điểm. - Nối các điểm với nhau bằng các đoạn thẳng. - Ghi chỉ số của các cột tại đầu các cột, ghi chỉ số của các điểm tại các điểm. - Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng qui tắc. 5. Biểu đồ miền: Qui trình thể hiện: - Xử lý số liệu: + Nếu đã cho sẵn đơn vị % thì không phải đổi sso liệu, chỉ cần quy đổi về xentimét để vẽ. + Nếu chưa cho số liệu % thì đổi ra % bằng cách cách lấy giá trị cá thể chia cho giá trị tổng thể rồi nhân cho 100. Kết quả điển vào bảng, ghi đơn vị % ở góc phải bên trên của bảng. - Lập hệ trục toạ độ: chia khoảng cách ở trục tung, trục hoành theo đúng tỉ lệ. Trục đứng lấy 1 cm ứng với 10% chia tới 100%, trục ngang chia theo đơn vị năm đúng tỉ lệ. Ghi tên và đơn vị các trục. - Kẻ đường khung giới hạn miền giá trị của đại lượng tổng. - Xác định các điểm. - Nối các điểm với nhau bằng các đoạn thẳng. - Dùng kí hiệu thể hiện miền giá trị của các đại lượng thành phần. - Ghi chỉ số (đơn vị %) ở các miền giá trị. - Chú thích và đặt tên của biểu đồ theo đúng qui tắc. I. DẠNG HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ CÒN TRỐNG: Bài 1. Điền tiếp vào hình sau thời gian cách đây và thời gian diễn ra của 3 giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam. ¬ Giai đoạn Tiền Cambri → ¬ Giai đoạn → ¬ Giai đoạn Cổ kiến tạo Tân kiến tạo 3 Ngày nay Hướng dẫn trả lời: ¬ Giai đoạn Tiền Cambri → ¬ Giai đoạn → ¬ Giai đoạn Cổ kiến tạo Tân kiến tạo 2 tỉ năm 477 tr năm 2,5 tỉ năm 542 tr năm 65 tr năm Ngày nay II. PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU: Bài 1. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy so sánh về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm. Giải thích. Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội Huế Tp. Hồ Chí Minh 1676 2868 1931 989 1000 1686 687 1868 245 Nhận xét: - Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa nhiều nhất 2868mm, sau đó đến Tp. Hồ Chí Minh 1931mm, Hà Nội có lượng mưa ít nhất. 1676mm - Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng Hà Nội 989mm, Huế 1000mm, TPHCM 1686mm - Về cân bằng ẩm: cao nhất là Huế1868mm rồi đến Hà Nội687mm sau đó đến Tp. Hồ Chí Minh245mm Giải thích: - Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất là do ảnh hưởng của dãy Bạch Mã đón gió thổi theo hướng đông bắc từ biển vào, ảnh hưởng của mưa bão và dải hội tụ nhiệt đới. Do mưa nhiều, lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm lớn. - Tp. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội vì trực tiếp đón nhận gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào cùng với hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới mạnh gây mưa nhiều, nhưng do nhiệt độ cao, lượng bốc hơi mạnh nên cân bằng ẩm thấp hơn Hà Nội. - Hà Nội do có mùa đông lạnh, nên lượng mưa ít hơn, lượng bốc hơi thấp hơn, cân bằng ẩm cao. Bài 2. Dựa vào bảng dưới đây, nhận xét và giải thích về đặc điểm khí hậu của 3 địa điểm Địa điểm Số tháng lạnh Số tháng nóng Mùa mưa (từ tháng đến tháng ) Mùa khô (từ tháng đến tháng ) Số tháng khô, số tháng hạn Hà Nội 2 5 V → X XI → IV 3 tháng khô Huế 0 7 VIII → I II → VII Không có tháng khô Tp. Hồ Chí Minh 0 12 V → XI XII → IV 1 tháng khô 3 tháng hạn Nhận xét – Hà Nội khí hậu có 2 mùa: mùa đông và mùa hè. Mùa đông lạnh, mưa ít, không có tháng hạn, mùa hè nóng, mưa nhiều. – Huế có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa khô không quá khô hạn, mùa mưa vào thu đông. – Tp. Hồ Chí Minh có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa khô rõ rệt, khí hậu nóng quanh năm. Giải thích 4 – Hà Nội: do ảnh hưởng của mùa đông lạnh và có mưa phùn khi khối khí lạnh đi qua biển vào cuối mùa đông. – Huế: do ảnh hưởng của địa hình (dải Trường Sơn, dãy Bạch Mã chắn các khối khí từ biển vào), do bão và dải hội tụ nhiệt đới. – Tp. Hồ Chí Minh: do gần Xích đạo, chịu ảnh hưởng của Tín phong bán cầu Bắc; không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Bài 3. Qua bảng số liệu sau, hãy nhận xét sự biến đổi nhiệt độ theo vĩ độ. Địa điểm t o TB năm ( o C) t o TB tháng lạnh nhất ( o C) t o TB tháng nóng nhất ( o C) Biên độ t o TB năm ( o C) Hà Nội (vĩ độ 21 o 01'B) 23,5 16,4 (thángI) 28,9 (tháng VII) 12,5 Huế (vĩ độ 16 o 24'B) 25,1 19,7 (thángI) 29,4 (tháng VII) 9,7 Tp. Hồ Chí Minh (vĩ độ 10 o 47'B) 27,1 25,8 (thángXII) 28,9 (tháng IV) 3,1 Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ: – Nhiệt độ trung bình năm càng vào Nam càng tăng Hà Nội 23,5 o C, Huế 25.1 o C,Tp. Hồ Chí Minh27,1 o C – Biên độ nhiệt trung bình càng vào Nam càng giảm Hà Nội 12,5 o C, Huế 9,7 o C,Tp. Hồ Chí Minh3,1 o C – Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất có sự chênh lệch rất lớn từ Bắc vào Nam. – Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất chênh lệch ít. – Miền Trung từ Huế trở vào không có tháng lạnh. Bài 4. Cho bảng số liệu: MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH ( O C) Địa điểm t o TB năm t o TB tháng lạnh nhất t o TB tháng nóng nhất Biên độ t o TB t o tối thấp tuyệt đối t o tối cao tuyệt đối Biên độ t o tuyệt đối Hà Nội (21 o 01B) 23,5 16,4 (tháng 1) 28,9 (tháng 7) 12,5 2,7 42,8 40,1 Tp. Hồ Chí Minh (10 o 47B) 27,1 25,8 (tháng 12) 28,9 (tháng 4) 3,1 13,8 40,0 26,2 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh a) Nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. b) Nguyên nhân khác biệt của khí hậu Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Hướng dẫn trả lời: a) Nhận xét và so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa – Ở Hà Nội: 5 + Có 2 tháng lạnh nhiệt độ dưới 18 0 ; nhiệt độ thấp nhất là tháng I (16 0 4), nhiệt độ tối thấp 2,7 0 C; có 5 tháng nóng (từ tháng V đến tháng IX), nhiệt độ cao nhất là vào tháng VII: 28,9 0 C, nhiệt độ tối cao lên tới 42,8 0 C. Biên độ nhiệt cao (12,5 0 C) gấp khoảng 4 lần biên độ nhiệt của Tp. Hồ Chí Minh. + Mùa mưa từ tháng V đến tháng X, tổng lượng mưa mùa mưa vào khoảng trên 1400mm. + Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV, tổng lượng mưa mùa khô vào khoảng 250mm. – Ở Tp. Hồ Chí Minh: + Nóng quanh năm. Biên độ nhiệt thấp hơn so với Hà Nội. Sự chênh lệch giữa nhiệt độ tối cao và tối thấp của vùng nhỏ hơn so với Hà Nội. + Mùa mưa từ tháng V đến tháng XI, lượng mưa vào mùa mưa cao hơn Hà Nội. + Mùa khô từ tháng XII đến tháng IV, có tới 2 tháng khô và 3 tháng hạn. b) Nguyên nhân – Khí hậu Hà Nội có sự phân mùa, đó là mùa đông và mùa hạ. Mùa đông lạnh, không quá khô, có tới 2 tháng nhiệt độ dưới 18 0 C. Nguyên nhân do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc,vào cuối mùa đông khối khí lạnh đi qua biển gây nên hiện tượng mưa phùn nên Hà Nội không có tháng hạn. Mùa hạ Hà Nội có mưa nhiều vì đón gió Đông Nam từ biển thổi vào gây mưa lớn. – Khí hậu Tp. Hồ Chí Minh có 2 mùa rất rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô, nhiệt độ nóng quanh năm, mưa nhiều, do Tp. Hồ Chí Minh nằm ở vĩ độ thấp, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, chịu ảnh hưởng của Tín phong bán cầu Bắc và ảnh hưởng trực tiếp của gió Tây Nam mang mưa cùng với tác động của dải hội tụ nhiệt đới mạnh hơn nên mưa lớn, nhưng nhiệt độ cao đặc biệt vào mùa khô nên bốc hơi nước mạnh gây hạn. Bài 5 a. Dựa vào bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm. Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I ( o C) Nhiệt độ trung bình tháng VII ( o C) Nhiệt độ trung bình năm ( o C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 Tp. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 26,9 Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân. a/ Nhận xét: -Nhìn chung nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam. -Nhiệt độ trung bình tháng VII không có sự chênh lệch nhiều giữa các địa phương. b/ Giải thích: -Miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên các địa điểm có nhiệt độ trung bình tháng I thấp hơn các địa điểm ở miền Nam, tháng VII miền Bắc không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên các địa điểm trên cả nước có nhiệt độ trung bình tương đương nhau. -Miền Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, mặt khác lại nằm ở vĩ độ thấp hơn, có góc nhập xạ lớn, nhận được nhiều nhiệt hơn nên các địa điểm ở miền Nam có nhiệt độ trung bình tháng I và cả năm cao hơn các địa điểm miền Bắc. Bài 7. Cho bảng số liệu: CƠ CẤU VẬN TẢI NĂM 2004 (Đơn vị: %) Loại hình vận tải Số lượng hành khách Khối lượng hàng hoá Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển Đường sắt 1,1 9,0 3,0 3,7 Đường bộ 4,4 64,5 66,3 4,1 6 Đường sơng 3,9 7,0 20,0 7,0 Đường biển 0,1 0,3 10,6 4,9 Đường hàng khơng 0,5 19,2 0,1 0,3 Phân tích bảng số liệu trên, nhận xét về cơ cấu vận tải hành khách và cơ cấu vận chuyển hàng hố phân theo loại hình vận tải ở nước ta. Hướng dẫn trả lời: Có sự chênh lệch đáng kể về cơ cấu vận tải hành khách và cơ cấu vận chuyển hàng hố phân theo loại hình vận tải ở nước ta. – Trong vận tải hành khách, vận tải đường bộ có nhiều ưu thế (vận tải linh hoạt, đi được đến các vùng sâu, xa, vận tải cơng cộng…) nên chiếm tỉ trọng lớn nhất cả về khối lượng vận chuyển và ln chuyển (dẫn chứng). Sự chênh lệch về khối lượng vận chuyển và khối lượng ln chuyển là do liên quan tới chiều dài vận chuyển (dẫn chứng). – Trong vận tải hàng hố, đường bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất về khối lượng vận chuyển (do có nhiều ưu thế hơn) nhưng đường biển lại chiếm tỉ trọng lớn nhất về khối lượng ln chuyển liên quan tới việc phần lớn hàng hố xuất nhập khẩu nước ta là bằng đường biển. II. VẼ BIỂU ĐỒ: Biểu đồ cột kết hợp đường: Bài 1 . Cho bảng số liệu sau: Năm Tổng diện tích rừng (triệu ha) Diện tích rừng tự nhiên (triệu ha) Diện tích rừng trồng (triệu ha) Độ che phủ (%) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 a. Vẽ biểu đồ thích hợp b. Nhận xét sự biến động diện tích rừng của nước ta, ngun nhân, biện pháp ? Hướng dẫn trả lời: a. Vẽ biểu đồ cột chồng kết hợp với đường với 2 trục tung ( một trục biểu hiện triệu ha, một trục thể hiện %) b. Nhận xét: – Từ 1943 đến 1983, nước ta mất đi 7,1 triệu ha rừng. Trung bình mỗi năm nước ta mất đi 0,18 triệu ha rừng. Giai đoạn này diện tích rừng tự nhiên giảm 7,5 triệu ha, diện tích rừng trồng tăng 0,4 triệu ha. Giai đoạn này, diện tích rừng trồng khơng bù lại được diện tích rừng bị phá lên độ che phủ rừng giảm từ 43% còn 22%. Nguyên nhân: + Do chiến tranh tàn phá, nạn chặt phá rừng bừa bãi + Do quá trình rừng dần phục hồi sau chiến tranh – Giai đoạn 1983 đến 2005, diện tích rừng nước ta tăng lên 5,5 triệu ha. Trung bình mỗi năm nước ta tăng được 0,25 triệu ha rừng. Giai đoạn này diện tích rừng trồng vượt diện tích rừng bị phá nên độ che phủ rừng tăng từ 22% lên 38%. Nguyên nhân: + Sự quản lí chặt chẽ của nhà nước, chính sách giao đất, giao rừng cho người dân… + Chích sách trồng mới 5 triệu ha rừng của nhà nước (chương trình 327) Biện pháp: 7 - Nâng cao độ che phủ từ 40% lên 45 – 50% trong thời gian đến. Vùng núi đạt từ 70 – 80% - Quy hoạch, bảo vệ và phát triển từng loại rừng - Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng. Giao đất giao rừng cho người dân. Bài 2. Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÂY LƯƠNG THỰC CĨ HẠT Ở ĐBSH, GIAI ĐOẠN 1995 – 2005 Năm 1995 2000 2003 2005 Diện tích cây lương thực có hạt (nghìn ha) Trong đó lúa 1288,4 1193,0 1306,1 1212,6 1264,1 1183,5 1220,9 1138,9 Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) 5339,8 6867,9 6789,0 6517,9 a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện mối quan hệ giữa diện tích lương thực với diện tích lúa, sản lượng lương thực có hạt, giai đoạn 1995 – 2005. b) Hãy nhận xét về vai trò của cây lúa trong ngành sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng. Hướng dẫn trả lời: a) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ mối quan hệ giữa diện tích lương thực, diện tích lúa và sản lượng lương thực có hạt, giai đoạn 1995 - 2005 b) Vai trò của cây lúa trong ngành sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng Lúa đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng. Trong giai đoạn trên mặc dù diện tích cây lương thực và lúa đều có xu hướng giảm, song diện tích trồng lúa vẫn chiếm tỉ trọng cao trong diện tích cây lương thực (tính tỉ trọng diện tích lúa trong diện tích lương thực và dẫn chứng). Biểu đồ đường tròn : Bài 1 . Dựa vào bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHĨM TUỔI Ở NƯỚC TA NĂM 1999 VÀ 2005 (Đơn vị: %) Năm Độ tuổi 1999 2005 Từ 0 – 14 tuổi 33,5 27,0 Từ 15 – 59 tuổi 58,4 64,0 8 Từ 60 tuổi trở lên 8,1 9,0 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số nước ta qua các năm trên. b) Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu trên. Giải thích nguyên nhân. Hướng dẫn trả lời: a) Vẽ biểu đồ: - Vẽ 2 biểu đồ hình tròn. Một cho năm 1999, một cho năm 2005. R2005 >R1999. - Có tên biểu đồ. - Có bảng chú giải chung cho 2 biểu đồ. b) Nhận xét: - Có sự chênh lệch khá lớn về cơ cấu giữa các nhóm tuổi. Nhóm tuổi trong độ tuổi lao động (15 - 59) luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất, sau đó đến nhóm tuổi dưới tuổi lao động (0 –14) và chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là nhóm tuổi trên độ tuổi lao động. - Đang có sự thay đổi về cơ cấu giữa các nhóm tuổi. Nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động giảm về tỉ trọng, nhóm tuổi trong và trên độ tuổi lao động tăng tỉ trọng. - Giải thích: do thực hiện tốt chính sách về dân số và kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ trẻ em sinh ra trong những năm gần đây giảm nhanh. Do đời sống được nâng lên và chăm sóc sức khoẻ tốt nên tỉ lệ người cao tuổi tăng. Bài. Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu GDP của nước ta trong 2 năm 1995 và 2005 phân theo thành phần kinh tế (đơn vị %). Thành phần 1995 2005 Nhà nước 40,2 38,4 Ngoài nhà nước 53,5 47,9 Đầu tư nước ngoài 6,3 13,7 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế của nước ta trong 2 năm 1995 và 2005. b.Nnhận xét. - Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta có sự thay đổi: + Kinh tế nhà nước tỉ trọng tuy có giảm từ 40,2 năm 1995 xuống còn 38,4 năm 2005, nhưng vẫn đống vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, bởi vì nắm giữ các ngành kinh tế then chốt của nền kinh tế. + Kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất và có xu hướng giảm từ 53,9% năm 1995 xuống còn 45,7% năm 2005 + Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đang có xu hướng tăng nhanh nhất. tỉ trọng năm 1995 là 6,3% tăng lên 13,7% năm 2005. điều đó cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của khu vực này trong giai đoạn đất nước đổi mới. + Sự chuyển biến trên là tích cực, phù hợp với đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Bài 2. Dựa vào bảng số liệu sau đây về giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta (đơn vị triệu đồng). 9 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế của nước ta 1995 2005 Nhà nước Đầu tư nước ngoài Ngoài nhà nước 38.4 % 13.7% 40.2.% 4 6.3% 53.5% 47.9% Năm Thành phần 1995 % 2005 % Quốc doanh 51990,5 50.3 104348,2 40.1 Ngoài quốc doanh 25451,0 24.6 63948,0 24.6 Đầu tư nước ngoài 25933,2 25.1 91906,1 35.3 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân hoá thành phần kinh tế của nước ta trong 2 năm 1995 và 2005 và rút ra nhận xét - Tính bán kính : - Gọi: R 1 : bán kính vòng năm 1995 ( cho R 1 = 1cm) R 2 : bán kính vòng tròn năm 2005 S 1 : Diện tích vòng tròn năm 1995 S 2 : Diện tích vòng năm 2005 2 1 1 2 2 R S S R = = 1,58 cm Nếu có R 3 thì cách tính là 2 1 1 3 3 R S S R = - Vẽ biểu đồ: Bài 3. Cho bảng số liệu sau CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, NĂM 2005 (%) Các loại đất Cơ cấu Đất sản xuất nông nghiệp 51,2 Đất sản xuất lâm nghiệp 8,3 Đất chuyên dùng 15,5 Đất ở 7,8 Các loại đất khác 17,2 Tổng số 100,0 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng năm 2005. b) Nhận xét và giải thích hiện trạng sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng năm 2005. Hướng dẫn trả lời: a) Vẽ biểu đồ: 10 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta 1995 2005 Quốc doanh Ngoài quốc doanh Đầu tư nước ngoài 24.6 35.3 24.6 40.1 50.3 25.1 khác [...]... rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới Biểu đồ miền: a) Vẽ biểu đồ – Tính cơ cấu diện tích gieo trồng cà phê của Tây Ngun so với cả nước (Đơn vị: %) Năm 1985 1990 1995 2000 2005 Cả nước 100 100 100 100 100 Tây Ngun 17,4 32,2 79,0 83,4 89,5 – Vẽ biểu đồ miền : Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng cà phê của Tây Ngun so với cả nước,giai đoạn 1985 - 2005... ngay trong biểu đồ - Nếu có nhiều miền ta chồng các miền lên nhau MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỂ VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ Bài 1 Dựa vào bảng số liệu sau: MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2006 16 Mật độ dân số (người/km 2) Vùng Đồng bằng sơng Hồng 1225 Đơng Bắc 148 Tây Bắc 69 Bắc Trung Bộ 207 Dun hải Nam Trung Bộ 200 Tây Ngun 89 Đơng Nam Bộ 511 Đồng bằng sơng Cửu Long 429 Cả nước 254 a) Vẽ biểu đồ so sánh... Sản lượng 6,8 2005 7,4 35,8 1,03 5,4 3,8 19,2 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh qui mơ về diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long với cả nước b) Nêu những nhận xét về vị trí của 2 đồng bằng trong sản xuất lúa của cả nước Vì sao 2 đồng bằng nầy lại có được vị trí đó? c) So sánh đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long trong sản xuất lúa 27 ... 2005 22,3 26,9 a) Vẽ biểu đồ (biểu đồ đường kết hợp với biểu đồ cột) thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta qua các năm trên b) Kết hợp với với kiến thức đã học, nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước trong thời gian trên Bài 4 Dựa vào bảng số liệu sau: THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG THEO VÙNG (Đơn vị: nghìn đồng) 17 Năm 1999 2005... hàng năm Biểu đồ đường: (Đồ thị ) Nhằm biễu diễn so sánh các đại lượng ,nhưng các đại lượng này diễn ra theo thời gian Biểu đồ đường thiên về việc thể hiện sự thay đổi, đặc biệt là tốc độ thay đổi Bài 1 Dựa vào bảng số liệu sau đây về sản lượng thuỷ sản của nước ta thời kỳ 1990 – 2005 (đơn vị nghìn tấn) Năm 1990 1995 2000 2002 2005 Sản lượng 890,6 1584,4 2250,5 2647,4 3432,0 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp... 1988 – 2005 ( đơn vị % ) Năm 1988 1995 1999 2003 2005 Tốc độ tăng trưởng 5,1 9,5 4,8 7,3 8,0 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta thời kỳ 1988 - 2005 9.5 10 7.3 8 6 5.1 8.0 4.8 4 2 0 1988 1995 1999 2003 2005 năm Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP nước ta thời kỳ 1988-2005 Có hai loại biểu đồ cột : A.Cột chồng : Nhằm thể hiện một tổng trong đó có nhiều bộ phận : Câu 2 Dựa vào bảng số liệu... nghiệp Trả lời a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu - Vẽ biểu đồ miền dựa trên số liệu vừa xử lí Chú ý chia khoảng cách năm theo tỉ lệ Có chú thích, ghi số liệu vào mỗi miền 12 nghìn ha 1600 1451.3 1491.5 1400 1200 1000 902.3 800 600.7 600 400 200 0 470.3 657.3 778.1 845.8 716.7 542 371.7 210.1 172.8 1975 256 1980 1985 1990 1995 2000 2002 năm Cây cơng nghiệp hàng năm Cây cơng nghiệp lâu năm Biểu đồ so sánh diện... 67,3 71,1 65,1 55,3 50,8 Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo nhóm ngành của nước ta thời kỳ 1985 – 2002 100 80 60 50.87 55.3 40 67.3 20 0 32.7 1985 71.1 28.9 1989 65.1 34.9 49.2 44.7 Năm 1990 Nhóm A 2002 1995 Nhóm B Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo nhóm ngành nước ta thời kỳ 1985-2002 Khi vẽ biểu đồ miền ta phải chú ý: - Ghi các... 589,6 1437,4 24 a Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh sản lượng thuỷ sản khai thác và ni trồng của nước ta b Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thuỷ sản của nước ta phân theo ni trồng và khai thác c Nêu nhận xét và giải thích cần thiết Bài 33 Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp phân theo vùng lãnh thổ ( Đơn vị là %) Năm 1995 2005 Vùng Đồng bằng sơng Hồng 19,7... 1.4 1.7 1.5 2.1 Số lượt khách nội địa( Triệu lượt) 1.5 5.5 8.5 9.6 11.2 Doanh thu ( Tỉ đồng) 800 800 15056 14000 17400 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện b Nêu nhận xét và giải thích Bài 40: Dựa vào bảng số liệu sau đây về dân số, diện tích gieo trồng, sản lượng và bình Đồng bằng sơng Hồng và cả nước Các chỉ tiêu Đồng bằng sơng Hồng 1995 2002 2.6 13.0 23500 2005 3.6 16.0 33000 qn đàu người của Cả . đối. CÁC BƯỚC THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ 1. Đọc kĩ đề bài, xác định dạng. 2. Xử lí số liệu. 3. Vẽ biểu đồ 4. Chú thích biểu đồ → Quy trình thể hiện biểu đồ. 5. Đặt tên biểu đồ 6. Nhận xét, giải thích. 2000 là 55163,1 tỉ đồng và năm 2005 là 63852,5 tỉ đồng. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẼ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ CÁCH XÁC ĐỊNH DẠNG MỘT SỐ LOẠI BIỂU ĐỒ CƠ BẢN TT Đề bài yêu cầu thể hiện Dạng biểu đồ Ghi chú 1 Sự gia. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng năm 2005. b) Nhận xét và giải thích hiện trạng sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng năm 2005. Hướng dẫn trả lời: a) Vẽ biểu đồ: 10 Biểu

Ngày đăng: 10/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan