Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

93 1.6K 5
Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành YHCT

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG TẤN HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CỐM LỢI SỮA TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU SỮA SAU SINH DƯỚI MỘT THÁNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI --------  ------- TRƯƠNG TẤN HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CỐM LỢI SỮA TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU SỮA SAU SINH DƯỚI MỘT THÁNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Hà nội - 2009 2 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI --------  ------- TRƯƠNG TẤN HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CỐM LỢI SỮA TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU SỮA SAU SINH DƯỚI MỘT THÁNG Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: CK 67.72.60.01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ THỊ HIỀN 2. TS. HOÀNG MINH CHUNG Hà Nội - 2009 3 Lời cảm ơn hon thnh lun vn ny, tụi xin by t lũng bit n sõu sc ti: PGS.TS.BSCKII. Lờ Th Hin - Nguyờn Phú trng khoa Y hc c truyn - Trng i hc Y H Ni, Phú trng khoa Ph - Bnh vin YHCT Trung ng. ó tn tỡnh hng dn, ht lũng giỳp cho tụi trong sut quỏ trỡnh hc tp v hon thnh lun vn. TS. Hong Minh Chung - Ch nhim B mụn dc - Khoa Y hc c truyn - Trng i hc Y H Ni. ó tn tỡnh hng dn, ht lũng to mi iu kin cho tụi trong sut quỏ trỡnh hc tp v hon thnh lun vn. Tụi xin trõn trng cm n ti: PGS.TS. Nguyn Nhc Kim - Trng khoa Y hc c truyn - Trng i hc Y H Ni. PGS.TS. Nguyn Th Kim Thanh - Phú trng khoa Y hc c truyn - Trng i hc Y H Ni. Ban Giỏm hiu, Phũng o to sau i hc, cựng cỏc Thy giỏo, Cụ giỏo Khoa Y hc c truyn - Trng i hc Y H Ni vi nhng kinh nghim v lũng nhit tỡnh ó tn tõm truyn t nhng kin thc quý bỏu trong sut thi gian hc tp v hon thnh lun vn. Cỏc Giỏo s, Phú giỏo s, Tin s trong Hi ng chm lun vn ó úng gúp cho tụi nhiu ý kin quý bỏu. Ban Giỏm c, Phũng K hoch tng hp v Khoa Ph Sn - Bnh vin a khoa Y hc c truyn H Ni. Xin chõn thnh cm n Ban Giỏm c, Cỏn b cụng nhõn viờn Bnh vin y hc c truyn Bc Giang ó to iu kin v ng viờn tụi trong sut quỏ trỡnh hc tp v hon thnh lun vn. 4 Xin chân thành cảm ơn Giám đốc, Cán bộ công nhân viên Công ty đông dược LanQ và Bệnh viện y học cổ truyền LanQ đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin ghi tâm những tình cảm, công lao, sự cổ vũ của bạn bè đồng nghiệp, người thân trong gia đình luôn sát cánh cùng tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2009 Người thực hiện Trương Tấn Hưng 5 CHỮ VIẾT TẮT DĐVN III : dược điển Việt Nam III N 0 . : ngày bắt đầu điều trị N 7 . : sau 7 ngày điều trị N 14 . : sau 14 ngày điều trị N 21 . : sau 7 ngày dừng thuốc điều trị NXB . : nhà xuất bản TCCS . : tiêu chuẩn cơ sở YHCT . : y học cổ truyền YHHĐ : y học hiện đại 6 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .3 Chương 1 TỔNG QUAN .14 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI VỀ THIẾU SỮA. . 14 1.1.1. Sinh lý của sự sản xuất sữa. . 14 1.1.2. Lượng sữa mẹ: . 15 1.1.3. Thành phần sữa mẹ: . 16 1.1.4. Tầm quan trọng của sữa mẹ: 17 1.1.5. Phương pháp nuôi trẻ bằng sữa mẹ: . 18 1.1.6. Thiếu sữa . 19 1.2. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ THIẾU SỮA 22 1.2.1. Định nghĩa. 22 1.2.2. Đặc điểm sinh lý về sữa mẹ theo YHCT. . 22 1.2.3. Nguyên nhân và thể bệnh theo YHCT 24 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THIẾU SỮA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.27 1.3.1. Ở Trung Quốc 27 1.3.2. Ở Việt Nam 30 1.4. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC "THÔNG NHŨ ĐƠN" 通乳丹 30 1.4.1. Xuất sứ, nguồn gốc bài thuốc . 30 1.4.2. Thành phần và cách dùng . 31 1.4.3. Tác dụng và chủ trị. . 31 1.4.4. Ứng dụng lâm sàng: sản phụ sau sinh ít sữa . 31 1.4.5. Phân tích các vị thuốc. 31 Chương 2 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 40 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 42 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng . 42 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ . 43 7 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 43 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu. 43 2.3.2. Chọn cỡ mẫu nghiên cứu. 43 2.3.3. Quy trình nghiên cứu. 44 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi. . 46 2.3.5. Phương pháp đánh giá kết quả điều trị. 47 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 49 2.3.7. Phương pháp khống chế sai số. 49 2.4. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. 50 2.4.1. Địa điểm nghiên cứu 50 2.4.2. Thời gian nghiên cứu. 50 2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 50 2.6. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU . 50 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. 52 3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu . 52 3.1.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 52 3.1.3. Trình độ học vấn của các đối tượng nghiên cứu. 53 3.1.4. Số lần đẻ của các sản phụ . 53 3.1.5. Phương pháp sinh con của các sản phụ. . 54 3.1.6. Số bữa bú thêm của trẻ trước điều trị. 54 3.2. KẾT QUẢ TĂNG TIẾT SỮA TRÊN LÂM SÀNG . 55 3.2.1. Cảm giác căng tức vú của sản phụ. 55 3.2.2. Lượng sữa vắt trung bình trong 1 phút trong đợt điều trị . 57 3.2.3. Thời gian một bữa bú của trẻ. 58 3.2.4. Số bữa cho trẻ bú thêm. . 60 3.2.5. Sự hài lòng của trẻ sau mỗi bữa bú mẹ . 62 3.2.6. Số lần tiểu tiện của trẻ trong ngày 63 8 3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC . 64 3.3.1. Thay đổi chỉ số sinh hoá máu trước và sau điều trị . 64 3.3.2. Một số triệu chứng khác trên lâm sàng . 64 3.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG. . 65 Chương 4: BÀN LUẬN .66 4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 66 4.1.1. Về tuổi của các sản phụ thiếu sữa. . 66 4.1.2. Về nghề nghiệp của các sản phụ thiếu sữa. 67 4.1.3. Về trình độ học vấn của các sản phụ. . 68 4.1.4. Về số lần đẻ của các sản phụ 68 4.1.5. Về phương pháp sinh con của các sản phụ. 69 4.1.6. Về số bữa cho trẻ bú thêm 70 4.1.7. Về cảm giác căng tức vú của sản phụ . 70 4.1.8. Về số lượng sữa vắt được trong 1 phút của sản phụ. 71 4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ TĂNG TIẾT SỮA TRÊN LÂM SÀNG 71 4.2.1. Thời gian một bữa bú . 71 4.2.2. Số bữa trẻ bú thêm sữa ngoài . 72 4.2.3. Sự hài lòng của trẻ sau bữa bú. 73 4.2.4. Số lần tiểu tiện của trẻ trong một ngày . 73 4.3. BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG CỐM LỢI SỮA VỚI THIẾU SỮA DƯỚI GÓC ĐỘ YHCT. 74 4.4. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA CỐM LỢI SỮA 76 KẾT LUẬN .77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ tuổi của các sản phụ 52 Bảng 3.2. Tỷ lệ nghề nghiệp của các sản phụ . 52 Bảng 3.3. Tỷ lệ trình độ học vấn của các sản phụ . 53 Bảng 3.4. Tỷ lệ số lần đẻ của các sản phụ 53 Bảng 3.5. Tỷ lệ phương pháp sinh con của các sản phụ . 54 Bảng 3.6. Tỷ lệ số bữa bú thêm của trẻ trước điều trị . 54 Bảng 3.7. Tỷ lệ căng tức vú của sản phụ trong đợt điều trị . 55 Bảng 3.8. Lượng sữa vắt trung bình/1 phút trong đợt điều trị . 57 Bảng 3.9. Thời gian một bữa bú trong đợt điều trị . 58 Bảng 3.10. Số bữa bú thêm của trẻ trong đợt điều trị. 60 Bảng 3.11. Số bữa cho trẻ bú thêm trung bình trước và sau điều trị . 61 Bảng 3.12. Sự hài lòng của trẻ sau bữa bú trong đợt điều trị. . 62 Bảng 3.13. Số lần tiểu tiện / ngày trong đợt điều trị. 63 Bảng 3.14. Sự thay đổi chỉ số sinh hoá máu trước và sau điều trị . 64 Bảng 3.15. Sự xuất hiện một số triệu chứng khác trên lâm sàng 64 Bảng 3.16. Kết quả điều trị chung theo phân loại . 65 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Cảm giác căng tức vú nhiều của các sản phụ trong đợt điều trị 55 Biểu đồ 3.2. Cảm giác căng tức vú vừa của sản phụ trong đợt điều trị . 56 Biểu đồ 3.3. Cảm giác căng tức vú ít của sản phụ trong đợt điều trị . 56 Biểu đồ 3.4. Lượng sữa vắt được trong 1 phút trong đợt điều trị 57 Biểu đồ 3.5. Thời gian một bữa bú < 5 phút trong đợt điều trị . 58 Biểu đồ 3.6. Thời gian một bữa bú 5 – 10 phút trong đợt điều trị . 58 Biểu đồ 3.7. Thời gian một bữa bú > 15 phút trong đợt điều trị. 59 Biểu đồ 3.8. Số bữa bú thêm của trẻ trong đợt điều trị. 60 Biểu đồ 3.9. Số bữa cho trẻ bú thêm trung bình trước và sau điều trị. 61 Biểu đồ 3.10. Sự hài lòng của trẻ trong đợt điều trị 62 Biểu đồ 3.11. Số lần tiểu tiện/ngày trong đợt điều trị . 63 Biểu đồ 3.12. Kết quả điều trị chung theo phân loại . 65 [...]... cần thiết cho cơ thể trẻ - Cơ thể trẻ dễ hấp thu và sử dụng sữa mẹ một cách có hiệu quả - Bảo vệ trẻ chống lại các bệnh nhiễm khuẩn, tránh một số bệnh dị ứng - Giúp cho trẻ phát triển tốt về tinh thần, tâm lý và thể chất - Chi phí ít hơn là nuôi trẻ bằng thức ăn nhân tạo - Giúp cho sự gắn bó mẹ con và làm phát triển mối quan hệ gần gũi, yêu thương - Giúp cho sản phụ chậm có thai - Bảo vệ sức khoẻ cho... Kết quả: tốt 266 bệnh nhân, khá 15 bệnh nhân, không kết quả 5 bệnh nhân [67]  Châm huyệt Hợp cốc, Khúc trì, Can du, Tỳ du, Nhũ căn, Huyết hải, Túc tam lý, điều trị 200 bệnh nhân thiếu sữa, có kết quả tốt 134 bệnh nhân, khá 45 bệnh nhân, không kết quả 21 bệnh nhân [68]  Châm Túc tam lý, Nhũ căn, Chiên trung, Thiếu trạch, điều trị 65 bệnh nhân thiếu sữa Kết quả: thể can khí uất trệ 249 bệnh nhân khỏi... giảm lượng sữa trong ngày: - Cho con chậm bú sau đẻ 2-3 ngày, sẽ hạn chế sự hoạt động của tuyến vú bởi vì không có chất prolactine - Sản phụ có bệnh: suy tim, lao, thiếu máu, suy dinh dưỡng - Sản phụ quá trẻ, dưới 18 tuổi, tuyến vú chưa trưởng thành, kém tiết sữa - Sản phụ dùng các loại thuốc ức chế sự tiết sữa: Aspirine, kháng sinh, thuốc chống dị ứng - Sản phụ lao động nặng - Sản phụ buồn phiền, lo... trị sản hậu khuyết nhũ 485 bệnh nhân, khỏi 436 bệnh nhân, khá 45 bệnh nhân, không có kết quả 4 bệnh nhân, tỷ lệ tốt và khá 99,17% [65]  Thôi nhũ tán: Xuyên sơn giáp tán mịn 5g, duy sinh tố (Vitamin E) 200 mg; Uống, mỗi ngày 3 lần, 10 ngày là một liệu trình Dùng bài thuốc điều trị chứng khuyết nhũ 80 bệnh nhân, tốt 56 bệnh nhân (70%), khá 20 bệnh nhân, (25%), không kết quả 4 bệnh nhân (chiếm 5%) [58]... vào - Bú mẹ tuyệt đối tối thiểu trong 4 tháng đầu - Cho trẻ bú theo nhu cầu của trẻ, tránh bú theo giờ, điều này phù hợp với lượng sữa mẹ và sự phát triển của từng trẻ - Đứa trẻ phải ngậm bắt vú tốt để mút có hiệu quả - Đứa trẻ nên mút thường xuyên và càng lâu càng tốt - Không nên cho trẻ bú thêm sữa bò hoặc các loại nước khác 18 - Vệ sinh vú và thân thể - Cai sữa: chỉ nên cai sữa lúc trẻ được 1 8-2 4... hoặc hai mũi, 2-3 phút trước khi cho con bú + Dùng Chlorpromazine gây kích thích sản xuất sữa đồng thời làm giảm lo lắng Liều lượng dùng là 1 0-2 5mg, 2-3 lần/ngày, trong 3-1 0 ngày Nếu cần tăng liều 50mg (không quá 200mg/ngày) trong 1-2 ngày, sau đó giảm liều - Khuyến khích sản phụ ăn thêm thức ăn giàu dinh dưỡng mà gia đình có thể có Ăn thêm khoảng 1/2 hoặc 1/4 khẩu phần ăn hàng ngày - Nếu sản phụ bị... nhũ 63 bệnh nhân, khỏi 47 bệnh nhân, khá 8 bệnh nhân, trung bình 6 bệnh nhân, không kết quả 2 bệnh nhân, tỷ lệ tốt và khá 98,6% [58], [60]  Phúc phương thôi nhũ ẩm: Sinh hoàng kỳ 20g, Đương quy 20g, Xuyên sơn giáp 10g, Xuyên khung 10g, Vương bất lưu hành 10g, Lậu lô 10g, Lộ lộ thông 10g, Sài hồ 6g, Thông thảo 6g Sắc uống, ngày 1 thang Dùng bài thuốc điều trị chứng nhũ thiểu 76 bệnh nhân, tốt 45 bệnh. .. trị 175 bệnh nhân, khỏi 170 bệnh nhân, không kết quả 5 bệnh nhân, tỷ lệ có hiệu quả 97% [58]  Sơ can thông nhũ thang: Sài hồ 12g, Đương quy 12g, Xuyên khung 6g, Mộc thông 15g, Thông thảo 15g, Vương bất lưu hành 15g, Cát cánh 10g, Lộ lộ thông 10g, Xuyên sơn giáp 10g, Lậu lô 10g Ngày sắc uống 1 thang Điều trị sản phụ khuyết nhũ 35 bệnh nhân, tốt 25 bệnh nhân, khá 8 bệnh nhân, không có kết quả 2 bệnh nhân... thuật ngữ về bú mẹ [1]: - Bú mẹ hoàn toàn (tuyệt đối): nghĩa là không cho trẻ bất cứ một đồ ăn hoặc thức uống nào ngay cả nước (trừ thuốc và vitamin-muối khoáng hoặc sữa mẹ đã được vắt ra) - Bú mẹ chủ yếu: nghĩa là nuôi trẻ bằng sữa mẹ nhưng cũng cho thêm một ít nước hoặc đồ uống pha bằng nước - Bú mẹ đầy đủ: nghĩa là nuôi con bằng sữa mẹ kể cả bú mẹ hoàn toàn hoặc bú mẹ là chủ yếu - Bú mẹ một phần: nghĩa... thuốc điều trị chứng sản hậu khuyết nhũ 50 bệnh nhân, kết quả khỏi 43 bệnh nhân, khá 4 bệnh nhân, trung bình 1 bệnh nhân, không kết quả 2 bệnh nhân, tỷ lệ tốt và khá 96% [58]  Nhị Thông thang: Sinh Hoàng kỳ 20g, Đương quy 20g, Xuyên khung 10g, Xuyên sơn giáp 10g, Vương bất lưu hành 10g, Lậu lô 10g, Lộ lộ thông 10g, Sài hồ 6g, Thông thảo 6g Sắc uống Điều trị 76 bệnh nhân, tỉ lệ tốt và khá 90,8% [42], . 1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG TẤN HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CỐM LỢI SỮA TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU SỮA. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI --------  ------- TRƯƠNG TẤN HƯNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA CỐM LỢI SỮA TRONG ĐIỀU TRỊ THIẾU SỮA

Ngày đăng: 01/03/2013, 03:33

Hình ảnh liên quan

Hình lớn trong ảnh là mặt cắt dọc của tuyến vú  A. Ống tuyến vú   B. Tiểu thuỳ tuyến vú   C - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Hình l.

ớn trong ảnh là mặt cắt dọc của tuyến vú A. Ống tuyến vú B. Tiểu thuỳ tuyến vú C Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.1. Các vị thuốc trong bài Cốm lợi sữa - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Hình 2.1..

Các vị thuốc trong bài Cốm lợi sữa Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.3. Sơ đồ nghiên cứu - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Hình 2.3..

Sơ đồ nghiên cứu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tỷ lệ tuổi của các sản phụ(n =40) - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Bảng 3.1..

Tỷ lệ tuổi của các sản phụ(n =40) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy: - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

h.

ận xét: Bảng 3.5 cho thấy: Xem tại trang 54 của tài liệu.
3.2. KẾT QUẢ TĂNG TIẾT SỮA TRÊN LÂM SÀNG. - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

3.2..

KẾT QUẢ TĂNG TIẾT SỮA TRÊN LÂM SÀNG Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tỷ lệ căng tức vú của sản phụ trong đợt điều trị( n= 40). - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Bảng 3.7..

Tỷ lệ căng tức vú của sản phụ trong đợt điều trị( n= 40) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng 3.7 và biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy: - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

h.

ận xét: Bảng 3.7 và biểu đồ 3.1, 3.2, 3.3 cho thấy: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.8. Lượng sữa vắt trung bình/1 phút trong đợt điều trị( n= 40)(ml). - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Bảng 3.8..

Lượng sữa vắt trung bình/1 phút trong đợt điều trị( n= 40)(ml) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng 3.8 và biểu đồ 3.4 cho thấy: - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

h.

ận xét: Bảng 3.8 và biểu đồ 3.4 cho thấy: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.9. Thời gian một bữa bú trong đợt điều trị( n= 40). - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Bảng 3.9..

Thời gian một bữa bú trong đợt điều trị( n= 40) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng 3.9 và biểu đồ 3.5, 3.6, 3.7 cho thấy: - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

h.

ận xét: Bảng 3.9 và biểu đồ 3.5, 3.6, 3.7 cho thấy: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.10. Số bữa bú thêm của trẻ trong đợt điều trị( n= 40). - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Bảng 3.10..

Số bữa bú thêm của trẻ trong đợt điều trị( n= 40) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.11. Số bữa cho trẻ bú thêm trung bình trước và sau điều trị( n= 40). - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Bảng 3.11..

Số bữa cho trẻ bú thêm trung bình trước và sau điều trị( n= 40) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.12. Sự hài lòng của trẻ sau bữa bú trong đợt điều trị( n= 40). - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Bảng 3.12..

Sự hài lòng của trẻ sau bữa bú trong đợt điều trị( n= 40) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng 3.13 và biểu đồ 3.11 cho thấy: - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

h.

ận xét: Bảng 3.13 và biểu đồ 3.11 cho thấy: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.13. Số lần tiểu tiện/ngày trong đợt điều trị( n= 40). - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Bảng 3.13..

Số lần tiểu tiện/ngày trong đợt điều trị( n= 40) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.1.4. Sự thay đổi chỉ số sinh hoá máu trước và sau điều trị (n= 40). - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

Bảng 3.1.4..

Sự thay đổi chỉ số sinh hoá máu trước và sau điều trị (n= 40) Xem tại trang 64 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng 3.14 cho thấy: - Luan van CKII.Trương Tấn Hưng - Bệnh viện YHCT Bắc Giang

h.

ận xét: Bảng 3.14 cho thấy: Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan