Giải quyết trợ cấp tuất hàng tháng (gồm cả tiền mai táng) đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ppsx

6 380 0
Giải quyết trợ cấp tuất hàng tháng (gồm cả tiền mai táng) đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải quyết trợ cấp tuất hàng tháng (gồm cả tiền mai táng) đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan có thẩm quyền quyết định: BHXH tỉnh, thành phố; BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: BHXH tỉnh, thành phố; BHXH Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ. Cách thức thực hiện: Tại trụ sở BHXH tỉnh. Thời hạn giải quyết: 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ. Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hưởng chế độ tử tuất hàng tháng Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: BHXH cấp huyện hoặc BHXH tỉnh, TP (theo phân cấp thu BHXH để thực hiện. - Cung cấp biểu mẫu cho người sử dụng lao động; - Hướng dẫn người sử dụng lao động lập hồ sơ; 2. Bước 2: Người sử dụng lao động hướng dẫn thân nhân của người chết lập Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết (Mẫu số 09-HSB) kèm theo Giấy chứng nhận của nhà trường, Biên bản giám định mất khả năng lao động từ 81% trở lên (nếu có) cùng với Giấy chứng tử hoặc giấy báo tử hoặc quyết định của toà án tuyên bố là đã chết; tiếp nhận hồ sơ từ thân nhân của người chết; Tên bước Mô tả bước lập hồ sơ theo quy định nộp cho BHXH cấp huyện hoặc phòng “Một cửa” của Bảo hiểm xã hội tỉnh, TP (theo phân cấp thu BHXH); nhận lại hồ sơ đã giải quyết từ BHXH cấp huyện hoặc BHXH tỉnh, TP để giao cho thân nhân người lao động. 3. Bước 3: - BHXH cấp huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động, chuyển BHXH tỉnh, TP; nhận hồ sơ đã giải quyết từ BHXH tỉnh, TP để trả cho người sử dụng lao động. - BHXH tỉnh, TP tiếp nhận hồ sơ từ BHXH cấp huyện hoặc từ người sử dụng lao động; giải quyết; trả hồ sơ đã giải quyết cho BHXH huyện hoặc người sử dụng lao động. (BHXH Bộ QP, Bộ CA, Ban CYCP có quy định riêng). Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Sổ bảo hiểm xã hội (01 bản chính); 2. Giấy chứng tử hoặc giấy báo tử hoặc Quyết định của Toà án tuyên bố là đã Thành phần hồ sơ chết (02 bản sao); 3. Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết (02 bản chính); 4. Biên bản Điều tra tai nạn lao động (02 bản chính) hoặc bệnh án điều trị bệnh nghề nghiệp (02 bản sao); 5. Các giấy tờ khác thêm trong một số trường hợp: + Giấy chứng nhận của nhà trường nơi đang học đối với trường hợp con từ đủ 15 tuổi đến đủ 18 tuổi còn đang đi học (01 bản chính và 01 bản sao); + Biên bản giám định mất khả năng lao động từ 81% trở lên đối với trường hợp con từ đủ 15 tuổi trở lên; bố, mẹ, vợ (hoặc chồng) chưa hết tuổi lao động mà không có thu nhập bị ốm đau, tàn tật (02 bản chính). Số bộ hồ sơ: 02 bộ. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Mẫu số 09-HSB Tờ khai hoàn cảnh gia đình của Quyết định số 815/QĐ- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định thân nhân người chết. BHXH ng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Người lao động có đóng BHXH bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Luật Bảo hiểm xã hội 2. Thân nhân người chết: a- Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; b- Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi, chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; c- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; Luật Bảo hiểm xã hội Nội dung Văn bản qui định d- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác mà đối tượng này có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên. Thân nhân quy định tại các điểm b, c và d khoản phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn mức lương tối thiểu chung. . Giải quyết trợ cấp tuất hàng tháng (gồm cả tiền mai táng) đối với thân nhân người lao động đang đóng BHXH bắt buộc, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thông tin. Nội dung Văn bản qui định 1. Người lao động có đóng BHXH bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Luật Bảo hiểm xã hội 2. Thân nhân người chết: a- Con chưa đủ 15 tuổi; con. thu BHXH) ; nhận lại hồ sơ đã giải quyết từ BHXH cấp huyện hoặc BHXH tỉnh, TP để giao cho thân nhân người lao động. 3. Bước 3: - BHXH cấp huyện tiếp nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động,

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan