BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HOÀNG SA

71 282 2
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HOÀNG SA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học s phạm Hà Nội Khoa lịch sử & Nguyễn Văn Biểu chuyên ngành: lịch sử việt nam Đề tài: BC U TèM HIU VN HONG SA TRONG QUAN H VIT NAM TRUNG QU C Hà Nội - 2009 1 Chương 1 kh¸I qu¸t vÒ hoµng sa 1.1. Địa lý tự nhiên 1.1.1. vị trí Vị trí địa lí của Hoàng Sa nằm vào khoảng giữa chiều Bắc Nam của Việt Nam, nó có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đất nước ta, nó như một phần cơ thể không thể thiếu trong một con người. Tầm quan trọng của nó cả trong quả khứ lịch sử, hiện tại và trong tương lai. Với tầm quan trong như vậy vấn đề đảm bảo an ninh, đặc biệt là quân đội để mà giữ gìn từng tấc đất của tổ quốc được nước Công Hòa Xã Hội Việt Nam đặc biệt ưu tiên. Đó là việc trích hàng năm cho ngân sách Quốc Phòng “Khoảng 1,8%”(tương đương với khoảng 27.000 tỷ đồng) 1 , với vị trí địa lý chiến lược như vậy nên việc bảo vệ các đảo, quần đảo được ngày một nâng cấp. Mới đây, đầu tháng 12-2009 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong chuyến thăm nước Nga đã mua Tàu ngầm hiện đại và máy bay để trang bị cho quốc phòng Việt Nam. Các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Quân đội nhân dân Việt Nam đã phát biểu “ta có đủ khả năng để bảo vệ đất nước”…Trong số các đảo, quần đảo trên Biển Đông có hệ thống quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là lớn nhất nhưng lại nằm rải rác. Có những chỗ quy tụ lại những nhóm đảo nhỏ. 1.1.2. Diện tích, tọa độ Quần đảo Hoàng Sa gồm nhiều đảo nhỏ nằm ngang bờ biển các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam và một phần Quảng Ngãi ở 16.30 vĩ độ Bắc và 112.15 kinh độ Đông. Đảo Tri Tôn (gần bờ biển Việt Nam nhất) tọa lạc ở 15.47 vỉ độ Bắc và 111.12 kinh độ Đông, cách Cù lao Ré 123 hải lý và đất liền Quảng Ngãi 135 hải lý (một hải lý tương đương với 1852m). Trong khi đó, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) 140 hải lý và đất liền 235 hải lý. 1.2. Tên gọi theo người Trung Quốc, Phương Tây 1 Nước CHXHCN Việt Nam. Bộ Quốc Phòng. Quốc Phòng Việt Nam (sách Trắng). Hà Nội 12-2009. 2 Tên gọi Hoàng sa có nhiều tên gọi khác nhau, có sự khác nhau này là do người gọi đặt tên theo phương diện và và vị trí nào mà thôi, nhưng nó thường được gọi theo người Việt là chủ yếu, ngoài ra nó được gọi theo tên Tiếng Anh hay dịch ra tiếng anh. Nó cũng được gọi theo tên các thứ tiếng khác là tiếng Trung, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp và cả theo tên Hán việt… Nước Việt Nam với toàn bộ lãnh thổ vùng đất, vùng trời, biển và hải đảo như ngày nay là cả một quá trình dài đấu tranh gian khổ, khai hoang lấn biển chinh phục tự nhiên, đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc của ông cha ta. Việt Nam có diện tích khoảng 331.212 km², với hơn 2.800 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền; có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng trên 1 triệu km² mặt biển. Tuy là một đất nước không lớn lắm trên Thế giới, nhưng cũng không phải là nước nhỏ, nước ta thuộc vào nước có diện tích trung bình trên Thế giới. Một điểm độc đáo là tuy là một nước như vậy nhưng nước ta trải dài theo chiều Bắc- Nam nên nước ta có đường bờ biển khá dài khoảng 2600km. Do đó mà theo luật biển quốc tế thì chủ quyền về diện tích mặt biển rất lớn, đó là nguồn lợi rất to lớn của đất nước ta để từ đó ta có thể thu từ đây rất nhiều nguồn lợi: Dầu mỏ, khoáng sản, đánh bắt cá, hàng hải…mà nhiều nước khác không có được, hoặc do không có biển mà không có đặc trưng trên. Đảng và nhà nước ta rất chú trọng đến tầm quan trọng của biển đảo cả về mặt kinh tế cũng như chính trị và an ninh quốc gia. Nhưng vấn đề hoạch định phân giới trên biển như thế nào là một trong những vấn đề rất phức tạp, các nước Đông Nam Á Hải đảo và cả các nước Đông Á vì món lợi khổng lồ này mà cũng muốn tranh chấp chia sẻ quyền lợi một cách thiếu hợp pháp thiếu khách quan, do vậy đây là một vấn đề nóng bỏng việc tranh chấp xung đột vẫn thường xuyên xảy ra làm cho các nhà lãnh đạo, các cơ quan có chủ quyền không ít đau đâu. 3 Nằm cạnh một nước lớn, với âm mưu và chủ nghĩa bành trướng “Đại Hán”, Trung Quốc ln có tham vọng mở rộng lãnh thổ xuống phía nam (Đơng Nam Á), những mấy nghìn năm nay tham vọng đó đã bị dập tắt và chặn đứng tại Việt Nam. Đó là những chiến cơng oanh liệt mà ơng cha ta đã làm nên một trang sử sáng ngời về chống: Ngun-Mơng, Chống Minh-Thanh…đã ghi vào lịch sử nước nhà những trang sử hào hùng nhất. Nghệ thuật qn sự được vun đắp thêm về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng u nước. Như vậy, Hồng sa có tầm quan trọng rất to lớn với nước ta, là cửa ngõ nhìn ra Biển Đơng và Thái Bình Dương là con dường quan trọng thứ ba mà ta có thể lưu thơng với Thế giới và bên ngồi sau đường bộ và đường hàng khơng. Nhung nó là con đường thuận lợi và dễ dàng nhất để giao lưu quốc tế. 1.3. Tên gọi theo người Việt Nam Các tư liệu của Việt Nam cũng như của Phương Tây và ngay cả một số tư liệu của Trung Quốc cũng thật hết sức rõ ràng, cho biết quá trình chiếm hữu thật sư,ï hoà bình và thực thi liên tục chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một thực tế, khác hẳn với những tư liệu mà Trung Quốc đã viện dẫn để cố suy diễn chứng minh chủ quyền của mình . Phân tích những tư liệu của Việt Nam, đối chiếu với những tư liệu của Trung Quốc được viện dẫn trong bộ sưu tập "Ngã Quốc Nam Hải Chư Đảo Sử Liệu Hội Biên" do Hàn Chấn Hoa chủ biên, chúng ta có một số kết quả sau: Hầu hết các tư liệu Việt Nam, đều là tư liệu thuộc nhà nước, đặc biệt là Hội Điển, loại sách ghi điển chế biến thành luật lệ của triều đình hoặc các châu bản, tức những văn bản trao đổi giữa vua và các đình thần hoặc tỉnh thần. Hầu hết tư liệu của Việt Nam đều trực tiếp minh chứng chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tư liệu Việt Nam đã đề cập đến đòa danh Hoàng Sa, tiếng Nôm, cùng nghóa, gọi là Cát Vàng hay Cồn Vàng, lại rất nhất quán từ đầu thế kỷ XVII, tức từ thời chúa Nguyễn đến thế 4 kỷ XX. Cho đến nay vẫn còn giữ đòa danh Hoàng Sa. Đòa danh "Hoàng Sa" hoặc chữ Nôm là "Cát Vàng" lại đã được người Tây Phương xác nhận là Paracel vào thế kỷ XIX. Các tư liệu chứng minh chủ quyền của Việt Nam đã xuất hiện liên tục qua các đời: từ đầu thời Chúa Nguyễn, (tức đầu thế kỷ XVII), sang thời Tây Sơn rồi tới đầu triều Nguyễn (từ vua Gia Long) qua hoạt động của đội Hoàng Sa cũng như sự khẳng đònh, sự quản hạt hành chánh của chính quyền Việt Nam, và sau đó đến các triều Minh Mạng, Thiệu Trò qua hoạt động của thủy quân. Đại Nam Nhất Thống Chí, vẫn tiếp tục khẳng đònh Hoàng Sa thuộc cương vực ngoài biển của Việt Nam. Nếu không kể những tư liệu đại loại như Trung Quốc thường viện dẫn , tức là những người khi đi qua Hoàng Sa rồi cảm tác hay viết tới quần đảo này như Lý Văn Phức đi trên tàu sang Philippines năm 1832 viết “Vọng kiến Vạn Lý Tràng Sa tác” trong tác phẩm “Đông Hành Thi Thuyết Thảo” …, Việt Nam có khoảng gần 30 tư liệu các loại, liên tục qua các đời từ đầu thế kỷ XVII đến khi bò các nước ngoài xâm phạm, đã khẳng đònh chủ quyền của Việt Nam hết sức rõ ràng. Trong thời kỳ Đại Việt, thời kỳ Nam Bắc phân tranh và thời Tây Sơn (1672 - 1801), nguồn tư liệu về Hoàng Sa hầu như chỉ còn lại tư liệu của chính quyền họ Trònh ở Bắc Hà, chủ yếu là Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư trong Hồng Đưc Bản Đồ hay Toản Tập An Nam Lộ trong sách Thiên Hạ Bản đồ (Viện Hán Nôm Hà Nội, ký hiệu A2628) của Đỗ Bá Công Đạo, Chính Hoà năm thứ 7 (1686) (2.7) và Phủ Biên Tạp Lục của Lê Qúi Đôn năm 1776 . 5 Trong Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư hay Toản Tập An Nam Lộ có bản đồ là tài liệu xưa nhất, đã ghi phần chú thích của bản đồ với nội dung : "Giữa biển có một dải cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng (Hoàng Sa), dài tới 400 dặm, rộng 20 dặm Từ cửa Đại Chiêm, đến cửa Sa Kỳ mỗi lần có gíó Tây Nam thì thương thuyền các nước đi ở phía trong trôi giạt ở đấy; gió Đông Bắc thì thương thuyền chạy ở ngoài cũng trôi giạt ở đấy, đều cùng chết đói hết cả. Hàng hóa thì đều để nơi đó. Họ Nguyễn mỗi năm vào cuối mùa Đông đưa 18 chiếc thuyền đến đấy lấy hàng hoá, được phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ, súng đạn. Từ cửa Đại Chiêm vượt biển đến đấy thì phải một ngày rưỡi. Từ cửa Sa Kỳ đến đấy thì phải nửa ngày” Khoảng cách từ cửa Đại Chiêm đến Bãi Cát Vàng (chữ Hán Việt là Hoàng Sa) một ngày rưỡi đường, cũng như từ cửa Sa Kỳ nửa ngày đường là ghi lộn, vì tất cả các tài liệu khác đều ghi 3 ngày đêm. Vả lại ngoài khơi cửa Đại Chiêm cũng như cửa Sa Kỳ không có đảo nào dài và có những đặc điểm mà tài liệu đã mô tả trên , ngoài Bãi Cát Vàng hay Hoàng Sa tức Paracel. Còn tài liệu trong Phủ Biên Tạp Lục của Lê Qúi Đôn, năm 1776 là tài liệu cổ, mô tả kỹ càng nhất về Hoàng Sa. Lê Qúi Đôn được Chúa Trònh ở Đàng Ngoài cử vào Phú Xuân năm 1775 để lo sắp đặt kế hoạch bình đònh hai trấn Thuận Hoá và Quảng Nam mới được quân Chúa Trònh đánh chiếm của Chúa Nguyễn từ năm 1774. Đến năm 1776, ông lãnh chức Hiệp Trấn và viết ra sách Phủ Biên Tạp Lục. Phủ Biên Tạp Lục gồm 6 quyển, trong đó ở quyển 2 có 2 đoạn văn đề cập đến việc Chúa Nguyễn xác lập chủ quyền của Đại Việt tại Hoàng Sa như sau: Một thực tế quan trọng: Phủ Biên Tạp Lục đã chép rất rõ "Hoàng Sa ở gần đất Liêm Châu của Trung Quốc". Sự thực cũng đã rành rành khi Phủ Biên Tạp Lục ghi rất chi tiết, rất rõ những hoạt động của đội Hoàng Sa ở phía Bắc, có 6 lần lính Hoàng Sa bò bão trôi dạt vào cảng Thanh Lan của Trung Quốc. Đội Hoàng Sa vừa kiêm quản đội Bắc Hải ở phía Nam tức Trường Sa ngày nay. Ngoài những tài liệu trên còn có nhiều văn bản hiện còn lưu trữ trong dân gian ở Phường An Vónh tại Cù Lao Ré, nay thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi do PGS. Nguyễn Quang Ngọc, và Vũ Văn Quân (khoa Sử, Đại Học Quốc Gia Hà Nội) phát hiện. Chẳng hạn như đơn của ông Hà Liễu, cai hợp phường Cù Lao Ré, xã An Vónh, xin chính quyền Tây Sơn cho phép đội Hoàng Sa tiếp tục hoạt động và tờ chỉ thò ngày 14 tháng 2 Thái Đức năm thứ 9 (1786) của quan Thái Phó Tổng Lý Quân Binh Dân Chư Vụ Thượng Tướng Công đốc suất công việc của đội Hoàng Sa. Năm 1773, sau 2 năm khởi nghóa, quân Tây Sơn làm chủ miền đất từ Quảng Nam đến Bình Thuận trong đó có đất Quảng Ngãi. Những hoạt động của đội Hoàng Sa ở xã An Vónh được đặt dưới quyền kiểm soát của chính quyền Tây Sơn. Với truyền thống hoạt động hàng trăm năm, dân xã An Vónh, vốn tự lập về phương tiện tàu thuyền, lại quen việc, nên luôn luôn tham gia vào đội Hoàng Sa. Vì thế, cuối thời chúa Nguyễn ở xứ Đàng Trong (Nam Hà), khi quân Tây Sơn nổi dậy, kiểm soát được vùng đất Quảng Nghóa, dân xã An Vónh vẫn tiếp tục hoạt động ở ngoài khơi xã của mình. Sang thời kỳ Triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1909, có rất nhiều tài liệu chính sử minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trước hết là Dư Đòa Chí trong Bộ Lòch Triều Hiến Chương Loại Chí của Phan Huy Chú (1821) và sách Hoàng Việt Đòa Dư Chí (1833). Cả hai tài 7 liệu trên đều viết về Phủ Tư Nghóa mà nội dung hầu hết nói đến Hoàng Sa. Phủ Tư Nghóa thuộc vào Thừa Tuyên Quảng Nam, được đặt tên từ thời Lê Thánh Tông giữa thế kỷ XV đã được Nguyễn Hoàng đổi thành phủ Quảng Nghóa từ năm 1602. Sang thời Tây Sơn đổi thành Hoà Nghóa, đến năm 1801 đổi thành trấn. Đến Minh Mạng thứ 10 (1829) đổi thành tỉnh . Minh Mạng thứ 13 (1832) tỉnh Quảng Nghóa lại có phủ mang tên cũ là Tư Nghóa. Phan Huy Chú viết về phủ Tư Nghóa thời Lê thay vì Quảng Nghóa và dùng các đòa danh cũ cũng thời Lê như Nghóa Giang (huyện), Bình Dương (huyện). Điều này chứng tỏ Phan Huy Chú sử dụng tài liệu đòa dư của Lê Trònh ở Bắc Hà. Điều đó cũng hợp lý, vì tác giả biên soạn công trình này hồi đầu triều Nguyễn, trong thời gian Phan Huy Chú còn đang lân đận khoa cử chỉ đậu Tú tài trong 2 kỳ thi. Đến năm Minh Mạng thứ 2 (1821), Phan Huy Chú mới dâng bộ sách này cho vua Minh Mạng và cho biết ông đã soạn trong 10 năm. Trong khi Hoàng Việt Đòa Dư Chí đã cập nhật hoá các đòa danh thời Chúa Nguyễn đặt như huyện Chương Nghóa (ghi chú là cựu Nghóa Giang) huyện Bình Sơn (cựu Bình Dương), song lại sử dụng đòa danh Tư Nghóa Phủ. Nội dung về Hoàng Sa của hai cuốn sách trên có nhiều điểm tương tự như trong Phủ Biên Tạp Lục của Lê Qúi Đôn cuối thế kỷ XVIII, chỉ khác ở điểm :“Tiền Vương Lòch Triều trí Hoàng Sa đội ” thay vì “Tiền Nguyễn thò triù Hoàng Sa đội” - Bởi tác giả viết hai cuốn sách trên sống dưới triều đại Nguyễn, khác với Lê Qúi Đôn sống dưới triều đại Lê Trònh ở Bắc Hà. Lòch Triều Hiến Chương Loại Chí của Phan Huy Chú là một công trình biên khảo bách khoa lòch sử lớn gồm 49 quyển, ghi chép đủ mọi phép tắc của các triều đại Việt Nam. 8 Chính Dư Đòa Chí quyển 5, ở phần Quảng Nam, có nói đến phủ Tư Nghóa. Hầu hết nội dung nói về phủ Tư Nghóa là nói đến Hoàng Sa. Chứng tỏ Hoàng Sa rất quan yếu đối với phủ Tư Nghóa hồi bấy giờ. Qua nội dung ông viết, thấy rất rõ ông đã sử dụng sách Phủ Biên Tạp Lục của Lê Qúi Đôn, đã tóm gọn bớt nhiều nội dung của Phủ Biên Tạp Lục. Trong Văn Tòch Chí, Phan Huy Chú cũng đã kế thừa Phủ Biên Tạp Lục của Lê Qúi Đôn. Ngoài tả cảnh vật của Hoàng Sa, ông cũng cho biết: “Tiền Vương Lòch Triều (các chúa Nguyễn) đặt đội Hoàng Sa 70 tên cũng lấy dân An Vónh luân phiên sung vào”. Song có dò bản đã chép nhầm tháng giêng thay vì tháng ba như Phủ Biên Tạp Lục cho biết hàng năm"từ tháng ba đội Hoàng Sa đi làm nhiệm vụ cũng 3 ngày 3 đêm bằng 5 chiếc tiểu điếu thuyền đến Hoàng Sa rồi cũng tháng 8 về đến cửa Eo tới thành Phú Xuân và cũng mang theo lương thực cho 6 tháng". Hoàng Việt Dư Đòa Chí (1833), không đề tên tác giả, được khắc in vào năm Minh Mạng thứ 14 ( 1833) và sau đó được tái khắc in nhiều lần. Người ta thường gọi là cuốn Đòa Dư Minh Mạng. Nhiều người như Phạm Thận Duật đã ghi “Hoàng Việt Đòa Dư Chí” lại chính là của Phan Huy Chú trong tài liệu tham bác của cuốn “Hưng Hoá Ký Lược” 2 . Điều này chứng tỏ Hoàng Việt Đòa Dư Chí bắt nguồn từ Dư Đòa Chí trong Lòch Triều Hiến Chương Loại Chí của Phan Huy Chú. Đại để nội dung có nhiều điều giống nhau, song đôi chỗ có khác nhau về từ hoặc thêm, bớt và nhất là cách trình bày. Thay vì Dư Đòa Chí gồm 5 quyển, thì Hoàng Việt Đòa Dư Chí chỉ có 2 quyển với cấu trúc khác nhau. Trong “Đại Nam Thực Lục”, Phần Tiền Biên quyển 10 (soạn năm 1821) là loại tài liệu chính thức của nhà nước Việt Nam nói về Hoàng Sa. Thủ phủ 2 Tac giả nói về vùng Sơn Tây, Phú Thọ, n Bái….(phần lớn các tỉnh phía tây bắc ngày nay). 9 chúa Nguyễn là Phú Xuân bò quân Trònh rồi quân Tây Sơn chiếm đóng nên nhiều tư liệu thời chúa Nguyễn nhất là về Hoàng Sa của chính chúa Nguyễn đã không còn lại đến ngày nay. Đây là tài liệu đầu tiên viết về Hoàng Sa trong thời chúa Nguyễn mà triều đình nhà Nguyễn đã cho chép lại. Ngoài ra, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên cũng chép: “hồi quốc sơ đặt đội Hoàng Sa, hàng năm cứ tháng 3 cỡi thuyền ra đảo, 3 ngày 3 đêm tới nơi, đến tháng 8 về”, và cũng chép về đội Bắc Hải mộ dân Tứ Chính, Bình cố hoặc xã Cảnh Dương sung vào, hoạt động ở phía Nam, Côn Lôn, Hà tiên do đội Hoàng Sa kiêm quản. Trong “Đại Nam Thực Lục Chính Biên” (in năm 1848) có 11 đoạn viết về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với nhiều nội dung mới, phong phú, rất cụ thể về sự thực thi chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Một số đoạn tiêu biểu được nói như sau, như: “Đại Nam Thực Lục” (Chính Biên): đệ nhất kỷ, quyển 50 (đời vua Gia Long), chép rất rõ ràng:“tháng giêng năm t Hợi (1815) sai bọn Phạm Quang Ảnh thuộc đội Hoàng Sa ra đảo Hoàng Sa xem xét, đo đạc thủy trình ” . Một đoạn khác trong Đại Nam Thực Lục Chính Biên, chép: “Năm Bính Tý, niên hiệu Gia Long thứ 15 (1816), vua Gia Long ra lệnh cho thủy quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để xem xét và đo đạc thủy trình ”. Tài liệu q giá nhất, cũng thuộc Triều Nguyễn là Châu bản triều Nguyễn (thế kỷ XIX), ở đó người ta tìm thấy những bản tấu, phúc tấu của các đình thần các bộ như bộ Công, bộ Hộ và các cơ quan khác hay những dụ của các nhà vua về việc thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa dưới triều Nguyễn như việc vãng thám, đo đạc, vẽ hoạ đồ Hoàng Sa, cắm cột mốc Cũng có nội dung bản tấu cho biết những hoạt động hàng năm trên 10 [...]... chục giếng tìm kiếm thăm dò và đã phát hiện được ba mỏ dầu khí (Bch Hổ, Rồng và Đại Hùng) Từ năm 1986, mỏ Bạch Hổ bắt đầu được khai thác Việc thăm dò và khai thác dầu khí ở 23 thềm lục đòa Việt Nam trên khiến người ta thấy tiềm năng vùng Biển Đông có nhiều triển vọng về dầu khí Vấn đề Hồng sa hiện nay, Những năm gần đây vấn đề Hồng sa đang phức tạp, nó xoay quanh cả vấn đề Trường Sa nữa Vấn đề đã rõ... Vân, Nguyễn Văn Tiệm, Nguyễn Văn Hoằng chưa chu tất việc vẽ bản đồ Hoàng Sa Trong khi đó lại thưởng dân binh đội Hoàng Sa Võ Văn Hùng, Phạm Văn Sanh, mỗi người một quan tiền vì đã có công hướng dẫn hải trình của thủy quân đi Hoàng Sa Việt Sử Cương Giám Khảo Lược quyển IV của Nguyễn Thông (1877) Hoàng Sa như sau: “Vạn Lý Trường Sa: từ đảo Lý Sơn (tục gọi là Ngoại La (tức Cù Lao Ré) đi thuyền về phía... Hoàng Sa và Trường Sa So với hồi đầu, sự bất nhất về luận điểm, luận cứ, luận chứng cũng như bất nhất về tên gọi khi thì Nam Sa khi chỉ Macclesfield, khi chỉ Spratley, tự bản thân nó đã bộc lộ sự không có thật trong lòch sử Những văn kiện ngoại giao của Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa sau Cách Mạng thành công năm 1949 đến nay luôn luôn đưa ra luận điệu: “Chủ quyền của Trung Quốc đối với Tây Sa (Hoàng Sa. .. rằng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam vốn hoàn toàn không phải là quần đảo Tây Sa, Nam Sa của Trung Quốc, mà chỉ có thể là những đảo và cồn cát ở ven biển miền Trung Việt Nam, mà nhóm Hàn Chấn Hoa còn nói bừa rằng Hoàng Sa chính là Cù Lao Ré hay Cù Lao Chàm Trong khi chính ngay Phủ Biên Tạp Lục của Lê Q Đôn, tài liệu mà Trung Quốc viện dẫn lại có nhiều đoạn ghi rất rõ Bãi Hoàng Sa ở gần đòa... tuyên bố như thế nào cũng chỉ có giá trò về chính trò thời bấy giờ, không ảnh hưởng gì đến chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa! Chính khi Trung Quốc chiếm Hoàng Sa tháng 1 năm 1974, chính phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam đã từng tuyên bố rằng vấn đề này là vấn đề lòch sử để lại, cần giải quyết bằng giải pháp hoà bình Vì thế, bất cứ lời tuyên bố của bất cứ chính quyền nào kể cả chính... Pinto Hai tấm bản đồ có ghi niên đại 1560 tương đối giống nhau đã phản ánh trung thực sự hiểu biết lúc bấy giờ của người Phương Tây về Hoàng Sa Nói chung người Phương Tây lúc bấy giờ mà tiêu biểu là người Bồ Đào Nha chưa hiểu biết rõ về Hoàng Sa cũng chưa biết các đảo này thuộc về chủ quyền của nước nào Hình dáng Hoàng Sa mà người Bồ ghi hàng chữ J Do Pracel trên cũng ở phía Bắc một dải dài những chấm nhỏ... Manila, Tokyo … đều qua Biển Đông Chính vì vậy hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không những là nơi hiểm yếu như các chính quyền phong kiến của Việt Nam đã khẳng đònh mà còn có giá trò chiến lược đối với Việt Nam và quốc tế Vì thế nên trước khi Nhật Bản xâm lăng các nước Đông Nam Á hồi thế chiến thứ II, quân Nhật đã chiếm đóng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Đến khi ký kết Hội Nghò San Francisco... Hoàng Sa sau nay, “Dụ ngày 18 tháng 7 năm Minh Mạng thứ 16 (1835) thưởng phạt những người công tác tại Hoàng Sa Trong Châu bản tập Minh Mạng số 54, trang 92 có đoạn viết vua Minh Mạng ra chỉ dụ giao cho Bộ Công phạt cai đội Hoàng Sa Phạm Văn Nguyên 80 trượng vì tội trì hoãn thời gian công tác hay phạt 80 trượng giám thành Trần Văn Vân, Nguyễn Văn Tiệm, Nguyễn Văn Hoằng chưa chu tất việc vẽ bản đồ Hoàng. .. đảo thuộc quần đảo Trường Sa Tạp chí KHXH DDHQGHN 1998 3 12 Những tư liệu của Trung Quốc minh chứng chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Trong thời gian chưa có sự tranh chấp chủ quyền, tức trước năm 1909, rất nhiều tài liệu của Trung Quốc cũng như Phương Tây đều gián tiếp hay trực tiếp xác nhận chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Trước tiên là Hải Ngoại... như Khâm Sứ LeFol hay hỏi Nam Triều về chủ quyền Hoàng Sa thì chắc chắn sẽ có câu trả lời rõ ràng, xác thực như lời khẳng đònh “chủ quyền của Việt Nam không có gì để tranh cãi ở Hoàng Sa của thượng thư Thân Trọng Huề vào năm 1925 Sau khi dùng vũ lực một cách bất hợp pháp cưỡng chiếm Hoàng Sa vào trung tuần tháng giêng năm 1974, Trung Quốc đã cố gắng tìm kiếm tài liệu để cố gán ghép bằng cách cắt xén, . Hầu hết tư liệu của Việt Nam đều trực tiếp minh chứng chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Tư liệu Việt Nam đã đề cập đến đòa danh Hoàng Sa, tiếng Nôm, cùng nghóa, gọi. hoạt động của đội Hoàng Sa ở phía Bắc, có 6 lần lính Hoàng Sa bò bão trôi dạt vào cảng Thanh Lan của Trung Quốc. Đội Hoàng Sa vừa kiêm quản đội Bắc Hải ở phía Nam tức Trường Sa ngày nay. Ngoài. gọi là Hoàng Sa Tự”. Hoàng Sa Tự” là bằng chứng hiển nhiên vết tích của việc xác lập chủ quyền của Việt Nam mà các vua chúa Việt Nam, thờiù thời Minh Mạng sai thủy quân ra Hoàng Sa xây dựng

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan