Quản lý KD

61 789 1
Quản lý KD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý KD

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLời mở đầuTrong thời gian thực tập tại Chi nhánh xăng dầu Hải Dơng, với những kiến thức đã học cùng với sự định hớng của thầy giáo hớng dẫn tôi đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu, thu thập các vấn đề thực tế ở chi nhánh xăng dầu Hải Dơng để tiến hành phân tích đánh giá các lĩnh vực quản hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của Chi nhánh.Chi nhánh xăng dầu Hải Dơng là một doanh nghiệp Nhà nớc trong những năm gần đây tình hình kinh doanh của chi nhánh ổn định và phát triển. Hơn nữa chi nhánh lại là đơn vị đại diện duy nhất của PETROLIMEX tại Hải Dơng, chi nhánh có hệ thống kênh phân phối khá đa dạng, ngoài ra chi nhánh còn có hệ thống tuyến ống vận hành bơm chuyển cung cấp xăng dầu cho các đơn vị trong ngành nh Công ty xăng dầu KVI, Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh. Cùng với mối quan hệ công tác của bản thân với chi nhánh xăng dầu Hải Dơng và khả năng thu thập, khai thác số liệu phục vụ báo cáo thực tập tốt nghiệp đợc tốt nhất, nên tôi đã mạnh dạn chọn chi nhánh xăng dầu Hải Dơng làm cơ sở thực tập cho mình.Trong thời gian thực tập tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Đỗ Hoàng Toàn và tập thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh xăng dầu Hải Dơng giúp tôi hoàn thành đợt thực tập này.Do trình độ tiếp thu học tập của bản thân còn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên trong quá trình tìm hiểu và phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự đóng góp giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo khoa Khoa học quản Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân để em hoàn thành tốt bài chuyên đề này.Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi của các bác, các anh chị trong cơ quan và sự tận tình hớng dẫn của thầy giáo Đỗ Hoàng Toàn.Sinh viên thực hiện SV: Hoàng Văn Trờng1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPhần I: Quản kinh doanhToàn cầu hoá là một trong những quá trình xã hội hoá ngày càng trở nên sâu sắc, qua đó các thị trờng đợc mở rộng, các cơ hội cho mỗi quốc gia cũng đ-ợc gia tăng, mặt khác nó tạo ra một môi trờng cạnh tranh rất gay gắt và nó trở thành nhân tố đe doạ tới tình hình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Để đáp ứng đợc những yêu cầu của quá trình toàn cầu hoá thì các doanh nghiệp Việt Nam với t cách là chủ thể của nền kinh tế, là tế bào của xã hội, là những công cụ quan trọng để Nhà nớc thực hiện các chính sách kinh tế của mình. Vì vậy, các doanh nghiệp phải có những đờng lối chính sách hợp nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp của mình. Và, để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải thực sự chú ý tới hoạt động quản kinh doanh trong doanh nghiệp.I. Khái niệm quản kinh doanh I.1. khái niệm kinh doanh Hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực rất cần có sự quản với tính đặc thù cố định rõ rệt so với các hoạt động khác. Có các cách hiểu và diễn đạt khác nhau về khái niệm.Theo cách hiểu thông thờng, kinh doanh là việc đa ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trờng để thu một lợng tiền lớn hơn sau một thời gian nào đó.Trớc đây trong nền kinh tế hiện vật, chúng ta thờng chỉ nói đến sản xuất (tạo ra sản phẩm vật thể). Trong nền kinh tế thị trờng, khái niệm sản xuất đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn, khái niệm sản xuất đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm quá trình tạo ra sản phẩm (Goods) hoặc dịch vụ (Services) tức là đầu ra bao gồm cả vật thể và phi vật thể. Sự chuyển hoá các đầu vào (Inpust) thành các đầu ra (Outputs) đợc thực hiện nhằm mục tiêu lợi nhuận đó là kinh doanh.I.2. khái niệm quản kinh doanhSV: Hoàng Văn Trờng2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpQuản kinh doanh là sự tác động của chủ thể quản một cách liên tục, có tổ chức tới đối tợng quản là tập thể những ngời lao động trong doanh nghiệp, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực và cơ hội để tiến hành hoạt động kinh doanh đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp theo đúng pháp luật và thông lệ, trong điều kiện biến động của môi trờng kinh doanh với hiệu quả tối u.II. Đặc điểm của quản kinh doanh Qua khái niệm đó, có thể thấy các đặc điểm của quản kinh doanh là:- Cần có sự tác động thờng xuyên liên tục trong mỗi chu kỳ kinh doanh và trong toàn bộ thời gian tồn tại doanh nghiệp.- Chủ thể quản bao gồm chủ sở hữu và ngời điều hành.- Đối tợng chủ yếu là tập thể lao động, xét đến cùng là con ngời (thông qua đó tác động đến các nguồn lực khác).- Mục tiêu không chỉ là thực hiện đợc khối lợng công việc (sản phẩm, dịch vụ) mà phải đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, lợi nhuận lớn nhất trong khả năng cho phép.- Luôn gắn với môi trờng (chủ yếu là thị trờng, thể chế kịp thời thích ứng với các biến động của môi trờng). III. Quản kinh doanh là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghềSV: Hoàng Văn Trờng3Chủ thể quản doanh nghiệpNhững người lao động trong doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp Thị trường Luật pháp và thông lệ xã hộiNhững người cung ứng đầu vàoCác đối thủ cạnh tranhKhách hàngCác cơ hội rủi ro Chuyên đề thực tập tốt nghiệpQuản kinh doanh là một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tổ chức, điều khiển và phối hợp các hoạt động mà doanh nghiệp phải thực hiện để đạt mục tiêu kinh doanh. Nó không chỉ dựa trên các kinh nghiệm mà phải có cơ sở khoa học (tổng kết từ thực tiễn quản và có sự vận dụng các quy luật, nguyên tắc, phơng pháp và công cụ quản lý). Mặt khác, nó còn là một nghệ thuật trong xử các tình huống đa dạng không thể dự tính đầy đủ; cần hết sức linh hoạt, sáng tạo, tuỳ cơ ứng biến sao cho có hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, quản kinh doanh còn là một nghề chuyên nghiệp, kết quả của sự phân công lao động cao trong xã hội; đòi hỏi kỹ năng và phẩm chất nhất định.III.1 Quản kinh doanh là một khoa họcTính khoa học của quản kinh doanh thể hiện ở các đòi hỏi sau:Một là, phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã hội). Đặc biệt cần tuân thủ các quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính trị, của quan hệ xã hội và tinh thần. Vì vậy, quản học phải dựa trên cơ sở luận của triết học, kinh tế học, đồng thời đòi hỏi ứng dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật.Hai là, phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản (về xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; về xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý; về vận hành cơ chế quản lý, đặc biệt là xử các mối quan hệ quản lý).Ba là, phải vận dụng các phơng pháp khoa học (nh đo lờng định lợng hiện đại, dự đoán, xử lu trữ dữ liệu, truyền thông, tâm xã hội ); và biết sử dụng cơ chế quản (nh quản mục tiêu MBO, lập kế hoạch, phát triển tổ chức, lập ngân quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tra theo mạng lới, kiểm tra tài chính, v.v )Bốn là, phải dựa trên sự định hớng cụ thể đồng thời có sự nghiên cứu toàn diện, đồng bộ các hoạt động hớng và mục tiêu lâu dài, với các khâu chủ yếu trong từng giai đoạn.Tóm lại, khoa học quản cho ta những hiểu biết về các quy luật, nguyên tắc, phơng pháp, kỹ thuật quản lý; để trên cơ sở đó biết cách giải quyết các vấn SV: Hoàng Văn Trờng4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđề quản trong các hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích một cách khoa học những thời cơ và những khó khăn trở ngại trong việc đạt tới mục tiêu. Tuy nhiên, nó chỉ là một công cụ; sử dụng nó cần tính toán đến điều kiện đặc điểm cụ thể từng tình huống để vận dụng sáng tạo, uyển chuyển (đó là tính nghệ thuật).III.2 Quản kinh doanh là một nghệ thuậtTính nghệ thuật của quản kinh doanh xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của các sự vật và hiện tợng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản lý; hơn nữa còn xuất phát từ bản chất của quản kinh doanh. Những mối quan hệ giữa con ngời (với những động cơ, tâm t, tình cảm khó định lợng) luôn đòi hỏi nhà quản phải xử khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản kinh doanh còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm của từng ngời quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v Nghệ thuật của quản kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phơng pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm đợc tích luỹ trong kinh doanh nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Đó là việc xem xét động tĩnh của công việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định và không ngừng phát triển có hiệu quả cao. Nói cách khác, nghệ thuật quản kinh doanh là tổng hợp những "bí quyết", những "thủ đoạn" trong kinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao.Nghệ thuật quản kinh doanh không thể tìm đợc đầy đủ trong sách báo; vì nó là bí mật kinh doanh và rất linh hoạt. Ta chỉ có thể nắm các nguyên tắc cơ bản của nó, kết hợp với quan sát tham khảo kinh nghiệm của các nhà quản khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể.III.3 Quản kinh doanh là một nghềLà một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hóa lao động xã hội, hoạt động quản kinh doanh phải do một số ngời đợc đào tạo, có chuyên môn và làm việc chuyên nghiệp thực hiện.Ngời làm nghề quản kinh doanh cần có các điều kiện: năng khiếu quản lý, ý chí làm giàu (cho doanh nghiệp, cho đất nớc, cho bản thân), có học vấn cơ SV: Hoàng Văn Trờng5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpbản, đợc đào tạo về quản (từ thấp đến cao), tích luỹ kinh nghiệm, có tác phong năng động và thận trọng, có đầu óc đổi mới, có phơng pháp ứng xử tốt, có phẩm chất chính trị và nhân cách đúng mực, v.v IV. Vai trò quan trọng của quản lýĐể tồn tại và không ngừng phát triển, con ngời có thể hành động riêng lẻ, mà cần tổ chức phối hợp những nỗ lực cá nhân hớng vào những mục tiêu chung. Quá trình tổ chức sản xuất ra của cải vật chất và tổ chức cuộc sống an toàn của cộng đồng xã hội ngày càng đợc thực hiện trên quy mô lớn hơn với tính chất phức tạp hơn; Đòi hỏi có sự phân công, điều khiển để liên kết các con ngời trong tổ chức.Chính từ sự phân công chuyên môn hoá, hiệp tác hoá lao động và sự quy định lẫn nhau giữa sự vận động của lao động vật hoá với lao động sống đã làm xuất hiện một chức năng đặc biệt; chức năng quản lý. C.Mác đã chỉ ra: "Moi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi thực hiện trên một quy mô tơng đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý". Ông đã đa ra một hình t-ợng dễ hiểu về vai trò của quản lý: "Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn dàn nhạc thì cần có nhạc trởng".Sự quản cần thiết đối với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội, từ mỗi đơn vị sản xuất - kinh doanh đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân; từ một đơn vị dân c đến một đất nớc và những hoạt động trên phạm vi khu vực, phạm vi toàn cầu. Mục tiêu cụ thể và phơng thức quản trên đại thể đợc chia ra 2 cấp độ: quản vi mô (trong phạm vi một đơn vị) và quản vĩ mô (trên phạm vi một địa phơng, một nớc )Thực trạng hiện nay cho thấy là nền kinh tế Việt Nam đang thực sự thiếu những nhà quản kinh doanh thực sự, đợc đào tạo bài bản và kinh nghiệm phong phú. Chúng ta mới chỉ có những nhà quản kinh doanh dựa trên kinh nghiệm quản từ thực tế hoặc là những nhà quản trị kinh doanh chuyên nghiên cứu về thuyết ma cha kết hợp đợc cả hai : kinh nghiệm và thuyết.V. Các yếu tố tạo nên thành công của kinh doanh và quản kinh doanhSV: Hoàng Văn Trờng6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong hoạt động kinh tế có 5 yếu tố tạo thành kết quả, đó là: tài nguyên, tiền vốn, công nghệ, lao động sống và lao động quản lý. Nhiệm vụ của quản là thông qua con ngời tác động tới các yếu tố còn lại đạt hiệu quả cao. Hiệu quả kinh tế thể hiện ở việc sử dụng hợp và tiết kiệm nhất đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động; giảm chi phí ở đầu vào và nâng cao kết quả ở đầu ra (đó là số lợng sản phẩm, chất lợng sản phẩm và giá thành). Mục đích của quản là đạt đợc hiệu quả cao nhất cả về số lợng và chất với chi phí ít nhất; từ đó có lợi nhuận cao.Để đạt đợc mục đích đó, quản phải xác định đợc mục tiêu rõ ràng, hoạch định đợc chiến lợc và kế hoạch chu đáo, tổ chức hợp lý, điều hành phối hợp tốt và có sự kiểm tra chặt chẽ. Nó cũng cần có một môi trờng hoạt động thuận lợi (trớc hết là luật pháp, chính sách và sự hớng dẫn, điều tiết, kiểm tra, hỗ trợ của Nhà nớc).VI. Các phơng pháp quản kinh doanh VI.1. khái quát chungCác phơng pháp quản kinh doanh là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích của các chủ thể quản đến đối tợng quản (cấp dới và tiềm năng của doanh nghiệp) và đến khách thể kinh doanh (khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh và các ràng buộc của môi trờng kinh doanh) để đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp trong điều kiện cho phép. Các phơng pháp đợc sử dụng phải tuân thủ các đòi hỏi của quy luật và các nguyên tắc quản kinh doanh; mặt khác phải vận dụng nghệ thuật quản kinh doanh một cách khôn khéo, uyển chuyển tuỳ từng tình huống.Các phơng pháp quản kinh doanh rất đa dạng, phải luôn thay đổi thích ứng với điều kiện trong từng tình huống; tuỳ thuộc đặc điểm của đối tợng quản cũng nh năng lực, kinh nghiệm của các nhà quản lý. Sự lựa chọn phơng pháp để sử dụng không thể tuỳ tiện theo cảm tính chủ quan, mà cần tỉnh táo nắm chắc tình hình thực tế, kịp thời điều chỉnh, bổ sung để khắc phục các trở ngại phát sinh cha lờng trớc. Quản có hiệu quả nhất khi biết lựa chọn đúng và kết hợp, điều chỉnh linh hoạt các phơng pháp quản lý. Vì vậy, sử dụng các phơng SV: Hoàng Văn Trờng7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệppháp quản vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật, đòi hỏi cả tài và nghệ của nhà quản lý.Có nhiều cách phân loại phơng pháp quản theo tiêu chí khác nhau, tuỳ góc độ của nhà nghiên cứu. Các phân loại phổ biến nhất căn cứ nội dung và cơ chế hoạt động quản lý, chia thành:- Các phơng pháp quản trong nội bộ doanh nghiệp - Các phơng pháp tác động lên khách hàng- Các phơng pháp cạnh tranh với các đối thủ- Các phơng pháp quan hệ với bạn hàng (đối tác)- Các phơng pháp quan hệ với các cơ quan quản nhà nớcVI.2. Các phơng pháp quản kinh doanh chính trong nội bộ doanh nghiệp A. Tác động lên con ngời:Bằng các phơng pháp hành chính, các phơng pháp kinh tế và các phơng pháp giáo dục.a. Các phơng pháp hành chính dựa vào các mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản và kỷ luật của doanh nghiệp để tác động. Đó là mối quan hệ điều khiển - phục tùng, dùng uy lực để bắt buộc đối tợng chấp hành các quyết định quản lý; tác động trực tiếp đến tập thể ngời lao động theo hai hớng: tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành vi của đối tợng quản lý.Tác động về mặt tổ chức đợc thực hiện bằng việc ban hàng các quy định của doanh nghiệp bằng cơ cấu tổ chức, điều lệ hoạt động, nội quy làm chuẩn mực để xử các mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.Tác động điều chỉnh hành vi của đối tợng quản đợc thực hiện bằng những mệnh lệnh, chỉ thị, thông báo để bắt buộc hoặc hớng dẫn cấp dới thực hiện những nhiệm vụ nhất định.Các quyết định quản phải dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ ngời thực hiện và thời hạn; không thể hiểu sai hoặc chậm trễ. Chỉ ngời ra quyết định mới đợc thay đổi quyết định, cấp dới bắt buộc phải chấp hành, không đợc lựa chọn.SV: Hoàng Văn Trờng8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpKhi sử dụng các phơng pháp hành chính, ngời quản phải nắm chắc hai yêu cầu sau:Một là, quyết định hành chính phải có căn cứ, đợc luận chứng đầy đủ vè hiệu quả kinh tế và các hệ quả khác, kết hợp hợp các loại lợi ích. Muốn vậy, phải có thông tin đáng tin cậy, nắm vững tình hình thực tế, lờng trớc các khó khăn và các vấn đề có thể phát sinh; tính toán và cân nhắc kỹ.Hai là, gắn trách nhiệm với quyền hạn của ngời ra quyết định; chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện. Mặt khác, xác định rõ trách nhiệm của ngời thi hành quyết định.Các phơng pháp hành chính trong quản tạo lập và duy trì đợc kỷ cơng trong doanh nghiệp và giải quyết kịp thời các vấn đề đặt ra. Tuy nhiên, nếu lạm dụng và thiếu cơ sở khoa học sẽ rơi vào kiểu quản quan liêu, chủ quan, dễ gây tổn thất cho doanh nghiệp.b. Các phơng pháp kinh tế tác động vào đối tợng quản thông qua các lợi ích kinh tế, tạo động lực vật chất để kích thích lao động tích cực, sử dụng các đòn bẩy để thúc đẩy kinh doanh có hiệu quả cao. Động lực đó càng mạnh khi nhận thức đầy đủ và biết kết hợp đúng đắn các lợi ích trong doanh nghiệp qua các phơng án đợc lựa chon. Thực chất, đó là sự vận dụng các quy luật kinh tế khách quan trong kinh doanh, cho phép ngời lao động tự lựa chọn phơng án hoạt động có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ.Đặc điểm của các phơng pháp kinh tế là tác động lên đối tợng quản không bằng sự cỡng chế hành chính, mà đa ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế và những phơng tiện vật chất có thể huy động đợc để thực hiện nhiệm vụ với lợi ích thiết thực phù hợp với lợi ích chung của doanh nghiệp và xã hội. Do đó, các phơng pháp đó tác động nhạy bén, linh hoạt và phát huy đợc tính tự nguyện, chủ động, sáng tạo của ngời lao động; đồng thời nâng cao trách nhiệm, ý thức kỷ luật tự giác của họ.Với các phơng pháp kinh tế, ngời quản giảm đợc nhiều việc điều hành, đôn đốc, kiểm tra chi ly, sự vụ để tập trung vào các việc cơ bản. Ngời quản doanh nghiệp sử dụng các phơng pháp kinh tế theo hớng sau:SV: Hoàng Văn Trờng9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp+ Đề ra những chỉ tiêu cụ thể từng thời gian cho từng bộ phận trong doanh nghiệp, lấy đó làm chuẩn cho việc thởng phạt về vật chất.+ Sử dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật gắn với các đòn bẩy kinh tế + Thực hiện chế độ trách nhiệm kinh tế có thởng, phạt về vật chất.Việc mở rộng mức độ và phạm vi áp dụng các phơng pháp kinh tế là xu hớng chung của các nớc theo kinh tế thị trờng; trong đó chú trọng các vấn đề sau:+ Hoàn thiện hệ thống đòn bẩy kinh tế: giá cả, lợi nhuận, tín dụng, lãi suất, tiền lơng, tiền thởng+ Thực hiện phân cấp quản đúng đắn; vừa đảm bảo hiệu lực quản - điều hành thống nhất, vừa nâng cao trình độ chủ động sáng tạo của cấp dới.+ Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ quản về nhiều mặt: biết vận dụng quy luật và các nguyên tắc trong quản kinh doanh, biết sử dụng các đòn bảy kinh tế, công tâm và nghiêm minh trong xử công việc.c) Các phơng pháp giáo dục tác động vào nhận thức và tâm lý, tình cảm của ngời lao động, nhằm nâng cao tính tự nguyện tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ. Đối tợng chủ yếu và trực tiếp của quản là con ngời, một thực thể có ý thức, tổng hoà của nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng và tinh tế; do đó các phơng pháp giáo dục có ý nghĩa lớn trong quản kinh doanh (các doanh nghiệp Nhật Bản đã áp dụng thành công).Các phơng pháp giáo dục dựa trên sự vận dụng các quy luật tâm - xã hội với đặc trng và tính thuyết phục, làm cho ngời lao động phân biệt đợc đúng - sai, phải - trái, lợi - hại, tốt - xấu; từ đó tự giác làm việc tốt và gắn bó với doanh nghiệp. Sử dụng đơn độc các phơng pháp này không đem lại kết quả tốt, bởi lẽ hoạt động kinh doanh không phải là một phong trào mà là hoạt động có tổ chức chặt chẽ. Cần sử dụng kết hợp với các phơng pháp khác một cách hợp lý, uyển chuyển và sáng tạo.SV: Hoàng Văn Trờng10 [...]... tác động đó mang tính quản nghiệp vụ, kỹ thuật, kết hợp với các ph- ơng pháp kinh tế trong quản lý; bao gồm: quản tài chính, quản công nghệ, quản vật t, quản nhân sự, quản lao động; quản đầu t, quản thông tin kinh tế, marketing, tin học hoá quản v.v (Nội dung quản chuyên ngành đ- ợc đề cập cụ thể trong các chuyên đề riêng). C. Các phơng pháp quản kinh doanh tác động... Bình, Bắc Thái ), các Tổng đại lý và đại lý. IV. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của bộ máy quản công ty IV.1. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh xăng Hải Dơng đang thực hiện loại hình quản theo kiểu trực tuyến chức năng: Số cấp quản 2 cấp. Cấp quản thứ nhất: Ban giám đốc, các phòng ban Cấp quản thứ hai: kho, đội Cấp quản thực hiện các chức năng quản lý: Hoạch định, tổ chức, điều... các nguyên tắc tổ chức quản (về xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; về xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý; về vận hành cơ chế quản lý, đặc biệt là xử các mối quan hệ quản lý) . Ba là, phải vận dụng các phơng pháp khoa học (nh đo lờng định lợng hiện đại, dự đoán, xử lu trữ dữ liệu, truyền thông, tâm xà hội ); và biết sử dụng cơ chế quản (nh quản mục tiêu MBO, lập... đạo cụ thể. VI.5 - Quản về biển hiện quảng cáo Các hạng mục quảng cáo bắt buộc tại cửa hàng xăng dầu, đại lý; Biển tr- ng chữ P; biển hiệu; sơn riềm mái che. Phơng thức thực hiện: có 02 phơng thức nh sau: + Công ty và đơn vị đầu t, lắp đặt biển hiệu quảng cáo cho đạilý, tổng đại lý. + Nếu đại lý, tổng đại tự làm , Công ty ( Chi nhánh, xí nghiệp ) giao cho đại lý, tổng đại gia công, lắp đặt... nghiệp VII.1 Khái niệm và phân loại các chức năng quản kinh doanh VII.1.1 Chức năng quản là tổng hợp các loại công việc mà chủ thể quản phải thực hiện thờng xuyên, liên tục để triển khai các hoạt động đạt tới mục tiêu xác định Chức năng quản kinh doanh là kết quả của quá trình phân công lao động theo hớng chuyên môn hoá lao động quản đối với hoạt động kinh doanh. Chức năng là cơ... kinh doanh có hiệu quả và không ngừng phát triển. VII.1.2 Để xác định chức năng cụ thể của quản lý, có hai cách phân loại theo tiêu chí khác nhau: a) Phân loại theo nội dung quá trình quản lý (từng loại việc lớn cần quản để bảo đảm hoàn thành trọn vẹn cả quá trình quản lý) . Henri Fayol phân chia quá trình quản ra 5 chức năng cụ thể: hoạch định, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra). Gần... dầu Hải Dơng áp dụng mô hình quản này là phù hợp với qui mô và tầm hoạt động hiện tại, thực hiện đợc chế độ một thủ trởng có hiệu quả, tránh trùng lặp chồng chéo công việc nhng vẫn phát huy đợc năng lực và trí tuệ tập thể của đội ngũ chuyên viê và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ. Lý do lựa chọn mô hình quản trực tuyến chức năng vì Chi nhánh xăng dầu Hải Dơng phải quản nhiều đơn vị trùc thc víi... quản sẽ không hiệu quả, vì một ng- ời không thể am hiểu chuyên sâu tất cả các lĩnh vực trong doanh nghiệp. IV.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ phận quản lý. * Giám đốc: Giám đốc Chi nhánh là đại diện pháp nhân của Chi nnhánh. Chịu trách nhiệm chính trớc Nhà nớc về hoạt động SX - KD trong Chi nhánh ã Giám đốc có nhiệm vụ sau: - Nhận vốn, tài sản và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao cho quản lý. .. kinh nghiệm mà phải có cơ sở khoa học (tổng kết từ thực tiễn quản và có sự vận dụng các quy luật, nguyên tắc, phơng pháp và công cụ quản lý) . Mặt khác, nó còn là một nghệ thuật trong xử lý các tình huống đa dạng không thể dự tính đầy đủ; cần hết sức linh hoạt, sáng tạo, tuỳ cơ ứng biến sao cho có hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, quản kinh doanh còn là một nghề chuyên nghiệp, kết quả của sự phân... dài, với các khâu chủ yếu trong từng giai đoạn. Tóm lại, khoa học quản cho ta những hiểu biết về các quy luật, nguyên tắc, phơng pháp, kỹ thuật quản lý; để trên cơ sở đó biết cách giải quyết các vấn SV: Hoàng Văn Trờng 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyên của cơ cấu này là mỗi cấp dới đồng thời chịu sự chỉ đạo về từng mặt quản của nhiều cấp trên trực tiếp (nh các phòng, ban chức năng) song . tính quản lý nghiệp vụ, kỹ thuật, kết hợp với các ph-ơng pháp kinh tế trong quản lý; bao gồm: quản lý tài chính, quản lý công nghệ, quản lý vật t, quản lý. t, quản lý nhân sự, quản lý lao động; quản lý đầu t, quản lý thông tin kinh tế, marketing, tin học hoá quản lý v.v.. (Nội dung quản lý chuyên ngành đ-ợc

Ngày đăng: 08/09/2012, 12:54

Hình ảnh liên quan

I. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh xăng dầu Hải dơng - Quản lý KD

u.

á trình hình thành và phát triển của chi nhánh xăng dầu Hải dơng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng: Các mốc sự kiện quan trọng của Chi nhánh xăng dầu Hải Dơng - Quản lý KD

ng.

Các mốc sự kiện quan trọng của Chi nhánh xăng dầu Hải Dơng Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan