Đề thi GVG huyện Bình Xuyên môn Vật Lý

8 864 9
Đề thi GVG huyện Bình Xuyên môn Vật Lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD - ĐT Bình Xuyên Kỳ thi GVDG vòng cụm Đề thi Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11/10/2004 A-Phần lý thuyết chung: (4 điểm) 1-Đồng chí hãy nêu mục tiêu, yêu cầu về nội dung phơng pháp giáo dục THCS. (2 điểm) 2-Nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 của Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc đối với cấp THCS gồm mấy nhiệm vụ? Là những nhiệm vụ nào? (2 điểm) B-Phần chuyên môn: (16 điểm) Câu 1: (4 điểm) Một khối gỗ hình lập phơng, cạnh a = 8 cm nổi trong nớc. a, Tìm khối lợng riêng của gỗ, biết khối lợng riêng của nớc là D 1 = 1000kg/m 3 và khối gỗ chìm trong nớc 6 cm. b, Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lợng riêng D 2 = 600 kg/m 3 đổ lên mặt nớc sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ. Câu 2: (4 điểm) Trong một bình có chứa m 1 = 4 kg nớc ở t 1 = 40 0 C, ngời ta thả vào bình m 2 kg nớc đá ở t 2 = -10 0 C. Hãy tính nhiệt độ chung, khối lợng nớc và khối lợng nớc đá có trong bình khi có cân bằng nhiệt trong các trờng hợp sau: a, m 2 = 4 kg b, m 2 = 0,4 kg c, m 2 = 48 kg. Cho nhiệt dung riêng của nớc C 1 = 4200 J/kgđộ của nớc đá là C 2 = 2100 J/kgđộ, nhiệt nóng chảy của nớc đá là: = 3,4 . 10 5 J/kg (bỏ qua hao phí nhiệt với môi trờng). Câu 3: (4 điểm) Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở R = 100 a, Phải cắt dây dẫn đó thành hai đoạn có điện trở là R 1 và R 2 nh thế nào để khi mắc chúng song song với nhau ta có điện trở tơng đơng giá trị cực đại. b, Phải cắt dây dẫn R đó thành bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc chúng song song ta đợc điện trở tơng đơng là: R TĐ = 1 Câu 4: (4 điểm) Cho các dụng cụ và vật liệu sau: bình nớc (nớc đựng trong bình có khối lợng riêng là D 0 ); lực kế. Hãy nêu cách xác định khối lợng riêng của một vật kim loại có hình dạng bất kỳ (vật kim loại bỏ lọt bình đựng nớc, lực kế có giới hạn đo phù hợp). Phòng GD - ĐT Bình Xuyên Kỳ thi GVDG vòng cụm Đáp án Môn: vật lý A-Phần lý thuyết chung: B-Phần chuyên môn: Câu 1: (3 điểm) a, (1,5 điểm) *Gọi h là phân tử khối gỗ ngập trong nớc; P là trọng lợng của khối gỗ; F là lực đẩy ácsimét của nớc tác dụng lên khối gỗ. *Do khối gỗ nằm cân bằng nên ta có: P = F g . D O . a 3 = g . D 1 . a 3 . h (D O là khối lợng riêng của gỗ) D O . a = D 1 . h D O = a xhD 1 = 8 61000x = 750 kg/m 3 Vậy khối lợng riêng của gỗ là: D O = 750 kg/m 3 b, (1,5 điểm) *Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu (đó là chiều cao của lớp dầu đổ vào). *Gọi F 1 và F 2 lần lợt là lực đẩy của nớc và dầu tác dụng lên khối gỗ *Theo bài ra ta có: P = F 1 + F 2 g.D O .a3 = g.D 1 .a3 (a - x) + gD 2 a 2 x D O .a = D 1 . (a-x) + D 2 .x D O .a = D 1 .a - D 1 .x + D 2 .x D 1 .x - D 2 .x = D 1 .a - D O .a x (D 1 - D 2 ) = a (D 1 - D O ) x = 6001000 )7501000(8)( 21 01 = DD DDa = 5 (cm) Câu 2: (5 điểm) *Khi m 1 kg nớc ở t 1 = 40 0 C hạ xuống 0 0 thì nó toả ra một nhiệt lợng là: Q 1 = c 1 m 1 (t 1 - 0 0 ) = 4200 . 4 . 40 = 672 000 (J) *Khi m 2 = 4kg Nhiệt lợng cần cung cấp để m 2 kg nớc đá tăng tới 0 0 C là: Q 1 = c 2 m 2 (0 - t 2 ) = 2100 . 4 . 10 = 84 000 (J) Do Q 2 < Q 1 -> nớc đá bắt đầu nóng chảy. +Nếu m 2 nớc đá ở 0 0 C nóng chảy hết cần nhiệt lợng là: Q 2 = m . = 4 . 3,4 . 10 5 = 1 360 000 (J) Ta thấy: Q 2 + Q 2 > Q 1 nớc đá chỉ nóng chảy một phần. Do đó nhiệt độ khi cân bằng là: t = 0 0 (C) *Gọi m x là khối lợng nớc đá đã nóng chảy ta có phơng trình cân bằng nhiệt: Q 2 + m x . = Q 1 m x . = Q 1 - Q 2 m x = 21 QQ = 1054,3 84000572000 x 1,73kg Vậy khi cân bằng nhiệt ta có: t = 0 0 (C) Khối lợng nớc là: M n = m 1 + m x = 4 + 1,73 = 5,73 kg Khối lợng nớc đá là: M đ = m 2 - m x = 4 - 1,73 = 2,27 kg b, Khi m 2 = 0,4 kg (1,5 điểm) *Tơng tự câu (a) ta có: Q 2 = 84 000 (J) < Q 1 +Nếu nớc đá nóng chảy hết cần nhiệt lợng là: Q 2 = m 2 . = 0,4 . 3,4 . 10 5 = 136 000 (J) Ta thấy: Q 2 + Q 2 = 84 000 + 136 000 = 144 400 J < Q 1 Vậy nớc đá không những nóng chảy hết mà còn tăng nhiệt độ tới t x với 0 < t x < t 1 ta có phơng trình cân bằng nhiệt: Q 2 + Q 2 + m 2 .c 1 (t x - 0) = m 1 c 1 . (t 1 - t x ) 144 400 + 1680 t x = 672 000 - 16800t x t x = 18480 517600 = 28,6 0 (C) Vậy khi có cân bằng nhiệt: t x = 28,6 0 (C) M n = m 1 + m 2 = 4 + 0,4 = 4,4 kg M đ = 0 (vì đã tan hết) c, Khi m 2 = 48 kg (1,5 điểm) Ta có: Q 1 = 672 000 (J) *Q 2 = m 2 c 2 (0 - t 2 ) = 48 . 2100 . 10 = 1 008 000 (J) Ta thấy Q1 < Q 2 -> nớc hạ tới 0 0 và bắt đầu đông đặc. *Nếu m 1 kg đông đặc hoàn toàn toả ra nhiệt lợng là: Q 1 = m 1 . = 4 . 3,4 . 10 5 = 1 360 000 (J) Ta thấy Q 1 + Q 1 > Q 2 Vậy nớc chỉ đông đặc là m y ta có phơng trình cân bằng nhiệt: Q 2 - Q 1 Q 1 + m y . = Q 2 m y = = 1kg Vậy khi cân bằng nhiệt: t = 0 0 ; M n = m 1 - m y = 4 - 1 = 3kg M đ = m 2 + m y = 48 + 1 = 49kg Câu 3: (5 điểm) a, Câu a: (2,5 điểm) +Gọi điện trở mỗi đoạn là: R 1 và R 2 ta có: R 1 + R 2 = R => R 2 = R - R 1 (1) +Điện trở tơng đơng của 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song là: R TĐ = 21 1 2 RR RR + (2) Từ (1) và (2) ta có: RTĐ = R RRR R RRR 2 1111 )( = = Hay R TĐ = R R RR 2 1 2 ) 2 ( 4 Do R không đổi nên Max R TĐ = R 2 /4R (R/2 - R 1 ) 2 = 0 Hay Max R TĐ = R/4 R 1 = R/2 Max R TĐ = 25 () R 1 = R 2 = 50 () Vậy phải cắt R thành 2 đoạn bằng nhau: R 1 = R 2 = 50 () b, Câu b: (2,5 điểm) +Gọi x là số đoạn cần có (x N * ) thì điện trở mỗi đoạn là: R/x +Điện trở tơng đơng của x đoạn bằng nhau mắc song song là: R TĐ = 2 x R x x R = .Theo bài ra ta có: R/x 2+ = 1 x 2 = R x = R = 100 = 10 (đoạn) Vậy phải cắt R thành 10 đoạn bằng nhau: Câu 4: *Để xác định khối lợng riêng của vật kim loại ta cần biết khối lợng m và thể tích V của nó: D = V m *Dùng lực kế ta xác định đợc trọng lợng của vật là P 1 ở trong không khí và P 2 ở trong nớc. *Gọi lực đẩy của nớc tác dụng lên vật (khi nhúng chìm vật vào nớc ở trong bình) là F A ta có: Phòng GD - ĐT Bình Xuyên Kỳ thi GVDG vòng cụm Đề thi Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11/10/2004 A-Phần lý thuyết chung: (4 điểm) 1-Đồng chí hãy nêu mục tiêu, yêu cầu về nội dung phơng pháp giáo dục THCS. (2 điểm) 2-Nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 của Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc đối với cấp THCS gồm mấy nhiệm vụ? Là những nhiệm vụ nào? (2 điểm) B-Phần chuyên môn: (16 điểm) Câu 1: (4 điểm) Một khối gỗ hình lập phơng, cạnh a = 8 cm nổi trong nớc. a, Tìm khối lợng riêng của gỗ, biết khối lợng riêng của nớc là D 1 = 1000kg/m 3 và khối gỗ chìm trong nớc 6 cm. b, Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lợng riêng D 2 = 600 kg/m 3 đổ lên mặt nớc sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ. Câu 2: (4 điểm) Trong một bình có chứa m 1 = 4 kg nớc ở t 1 = 40 0 C, ngời ta thả vào bình m 2 kg nớc đá ở t 2 = -10 0 C. Hãy tính nhiệt độ chung, khối lợng nớc và khối lợng nớc đá có trong bình khi có cân bằng nhiệt trong các trờng hợp sau: a, m 2 = 4 kg b, m 2 = 0,4 kg c, m 2 = 48 kg. Cho nhiệt dung riêng của nớc C 1 = 4200 J/kgđộ của nớc đá là C 2 = 2100 J/kgđộ, nhiệt nóng chảy của nớc đá là: = 3,4 . 10 5 J/kg (bỏ qua hao phí nhiệt với môi trờng). Câu 3: (4 điểm) Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở R = 100 a, Phải cắt dây dẫn đó thành hai đoạn có điện trở là R 1 và R 2 nh thế nào để khi mắc chúng song song với nhau ta có điện trở tơng đơng giá trị cực đại. b, Phải cắt dây dẫn R đó thành bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc chúng song song ta đợc điện trở tơng đơng là: R TĐ = 1 Câu 4: (4 điểm) Cho các dụng cụ và vật liệu sau: bình nớc (nớc đựng trong bình có khối lợng riêng là D 0 ); lực kế. Hãy nêu cách xác định khối lợng riêng của một vật kim loại có hình dạng bất kỳ (vật kim loại bỏ lọt bình đựng nớc, lực kế có giới hạn đo phù hợp). Phòng GD - ĐT Bình Xuyên Kỳ thi GVDG vòng cụm Đáp án Môn: vật lý A-Phần lý thuyết chung: B-Phần chuyên môn: Câu 1: (3 điểm) a, (1,5 điểm) *Gọi h là phân tử khối gỗ ngập trong nớc; P là trọng lợng của khối gỗ; F là lực đẩy ácsimét của nớc tác dụng lên khối gỗ. *Do khối gỗ nằm cân bằng nên ta có: P = F g . D O . a 3 = g . D 1 . a 3 . h (D O là khối lợng riêng của gỗ) D O . a = D 1 . h D 1 . h 1000 . 6 D O = = = 750 kg/m 3 a 8 Vậy khối lợng riêng của gỗ là: D O = 750 kg/m 3 b, (1,5 điểm) *Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu (đó là chiều cao của lớp dầu đổ vào). *Gọi F 1 và F 2 lần lợt là lực đẩy của nớc và dầu tác dụng lên khối gỗ *Theo bài ra ta có: P = F 1 + F 2 g.D O .a 3 = g.D 1 .a 2 (a - x) + gD 2 a 2 x D O .a = D 1 . (a-x) + D 2 .x D O .a = D 1 .a - D 1 .x + D 2 .x D 1 .x - D 2 .x = D 1 .a - D O .a x (D 1 - D 2 ) = a (D 1 - D O ) a (D 1 - D O ) 8. (1000 - 750) x = = = 5 (cm) D 1 - D 2 1000-600 Câu 2: (5 điểm) *Khi m 1 kg nớc ở t 1 = 40 0 C hạ xuống 0 0 thì nó toả ra một nhiệt lợng là: Q 1 = c 1 m 1 (t 1 - 0 0 ) = 4200 . 4 . 40 = 672 000 (J) a, Khi m 2 = 4kg (2 điểm) Nhiệt lợng cần cung cấp để m 2 kg nớc đá tăng tới 0 0 C là: Q 1 = c 2 m 2 (0 - t 2 ) = 2100 . 4 . 10 = 84 000 (J) Do Q 2 < Q 1 -> nớc đá bắt đầu nóng chảy. +Nếu m 2 nớc đá ở 0 0 C nóng chảy hết cần nhiệt lợng là: Q 2 = m . = 4 . 3,4 . 10 5 = 1 360 000 (J) Ta thấy: Q 2 + Q 2 > Q 1 -> nớc đá chỉ nóng chảy một phần. Do đó nhiệt độ khi cân bằng là: t = 0 0 (C) *Gọi m x là khối lợng nớc đá đã nóng chảy ta có phơng trình cân bằng nhiệt: Q 2 + m x . = Q 1 m x . = Q 1 - Q 2 Q1 - Q 2 672 000 - 84 000 m x = = 1,73kg 3,4 . 10 5 Vậy khi cân bằng nhiệt ta có: t = 0 0 (C) Khối lợng nớc là: M n = m 1 + m x = 4 + 1,73 = 5,73 kg Khối lợng nớc đá là: M đ = m 2 - m x = 4 - 1,73 = 2,27 kg b, Khi m 2 = 0,4 kg (1,5 điểm) *Tơng tự câu (a) ta có: Q 2 = 84 000 (J) < Q 1 +Nếu nớc đá nóng chảy hết cần nhiệt lợng là: Q 2 = m 2 . = 0,4 . 3,4 . 10 5 = 136 000 (J) Ta thấy: Q 2 + Q 2 = 84 000 + 136 000 = 144 400 J < Q 1 Vậy nớc đá không những nóng chảy hết mà còn tăng nhiệt độ tới t x với 0 < t x < t 1 ta có phơng trình cân bằng nhiệt: Q 2 + Q 2 + m 2 .c 1 (t x - 0) = m 1 c 1 . (t 1 - t x ) 144 400 + 1680 t x = 672 000 - 16800t x 527 600 t x = = 28,6 0 (C) 18 480 Vậy khi có cân bằng nhiệt: t x = 28,6 0 (C) M n = m 1 + m 2 = 4 + 0,4 = 4,4 kg M đ = 0(vì đã tan hết) c, Khi m 2 = 48 kg (1,5 điểm) Ta có: Q 1 = 672 000 (J) *Q 2 = m 2 c 2 (0 - t 2 ) = 48 . 2100 . 10 = 1 008 000 (J) Ta thấy Q1 < Q 2 -> nớc hạ tới 0 0 và bắt đầu đông đặc. *Nếu m 1 kg đông đặc hoàn toàn toả ra nhiệt lợng là: Q 1 = m 1 . = 4 . 3,4 . 10 5 = 1 360 000 (J) Ta thấy Q 1 + Q 1 > Q 2 Vậy nớc chỉ đông đặc một phần do đó nhiệt độ khi cân bằng là t = 0 0 C *Gọi khối lợng nớc đã đông đặc là m y ta có phơng trình cân bằng nhiệt: Q 2 - Q 1 Q 1 + m y . = Q 2 m y = = 1kg Vậy khi cân bằng nhiệt: t = 0 0 ; M n = m 1 - m y = 4 - 1 = 3kg M đ = m 2 + m y = 48 + 1 = 49kg Câu 3: (5 điểm) a, Câu a: (2,5 điểm) +Gọi điện trở mỗi đoạn là: R 1 và R 2 ta có: R 1 + R 2 = R => R 2 = R - R 1 (1) +Điện trở tơng đơng của 2 điện trở R 1 và R 2 mắc song song là: R 1 . R 2 R TĐ = (2) R 1 + R 2 R 1 (R - R 1 ) RR 1 - R 2 1 Từ (1) và (2) ta có: R TĐ = = R R R 2 /4 - (R/2 - R 1 ) 2 Hay R TĐ = Do R không đổi nên R Max R TĐ = R 2 /4R (R/2 - R 1 ) 2 = 0 Hay Max R TĐ = R/4 R 1 = R/2 Max R ĐT = 25 () R 1 = R 2 = 50 () Vậy phải cắt R thành 2 đoạn bằng nhau: R 1 = R 2 = 50 () b, Câu b: (2,5 điểm) +Gọi x là số đoạn cần có (x N * ) thì điện trở mỗi đoạn là: R/x +Điện trở tơng đơng của x đoạn bằng nhau mắc song song là: R/x R R TĐ = = x x 2 Theo bài ra ta có: R/x 2 = 1 x 2 = R x = R = 100 = 10 (đoạn) Vậy phải cắt R thành 10 đoạn bằng nhau: Câu 4: (3 điểm) *Để xác định khối lợng riêng của vật kim loại ta cần biết khối lợng m và thể tích V của nó: D = m/V *Dùng lực kế ta xác định đợc trọng lợng của vật là P 1 ở trong không khí và P 2 ở trong nớc. *Gọi lực đẩy của nớc tác dụng lên vật (khi nhúng chìm vật vào nớc ở trong bình) là F A ta có: F A = P 1 - P 2 *Mặt khác F A = V.D 0 .g (V là thể tịch của vật, g là hệ số tỷ lệ giữa khối lợng và trọng lợng). F A P 1 - P 2 Do đó => V = hay V = (1) g.D 0 g.D 0 *Mặt khác ta có: D = m/V (Trong đó m.g = P 1 -> m = P 1 /g). P 1 D = (2) gV P 1 P 1 . D 0 Thay (1) vào (2) ta có: D = => D = g(P 1 - P 2 ) P 1 - P 2 g.D 0 Làm nh thế ta xác định đợc khối lợng riêng của vật: P 1 .D 0 D = (*) P 1 -P 2 Tiến hành 3 lần, lấy giá trị trung bình cộng của D từ biểu thức (*) ta đợc giá trị gần đúng khối lợng riêng của vật kim loại. Phòng GD-ĐT Bình Xuyên Kỳ Thi gvdg vòng huyện bậc thcs năm học 2004-2005 hớng dẫn chấm thi Thời gian : 150'(không kể thời gian giao đề) Ngày thi:25/10/2004. A/Lý thuyết chung: (4 điểm) Câu1: (2điểm) 1, Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây: a, Giảng dạy và giáo dục theo đúng chơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học, soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm; Kiểm tra, đánh giá theo quyết định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ; lên lớp đúng giờ; không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi dạy; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trờng tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn. b, Tham gia công tác phổ cập THCS ở địa phơng. c, Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lợng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục. d, Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trờng; thực hiện quyết định của Hiệu trởng; chịu sự kiểm tra của hiệu trởng và của các cấp quản lý giáo dục. đ, Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gơng mẫu trớc học sinh; thơng yêu, tôn trọng học sinh; đối sử công bằng với học sinh; đoàn kết, giúp đỡ các đồng nghiệp. e, Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh. g, Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 2. Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các quy định tại khoản 1 của điều này, còn có những nhiệm vụ sau đây. a, Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tợng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp. b, cộng tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh; chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh. c, Nhận xét ,đánh giá và xếp loại học sinh cuối học kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thởng và kỷ luật học sinh; đề xuất danh sách học sinh đợc lên lớp thẳng, phải thi lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong hè, phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh. d, Báo cáo thờng kỳ hoặc đột xuất ( nếu có tình hình đặc biệt) về tình hình của lớp với hiệu trởng. 3. Ngời đợc thỉnh giảng cũng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 điều này. 4. Giáo viên tổng phụ trách Đội là giáo viên THCS đợc bồi dỡng về công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động của Đội ở nhà trờng và tham gia các hoạt động với địa phơng. Câu 2: ( 2 điểm) 1. Tăng cờng nhận thức và đẩy mạnh tiến độ xây dựng trờng chuẩn Quốc gia: a, Xây dựng đội ngũ quản lý giáo viên b, Nâng cao chất lợng dạy và học c, Xây dựng cơ sở vật chất trờng học 2. Triển khai thực hiện dạy và học theo chơng trình, SGK 6,7,8 mới và chuẩn bị điều kiện triển khai chơng trình lớp 9 năm học 2005 - 2006. - Thực hiện đúng phân phối chơng trình - Nâng cao chất lợng sinh hoạt cụm - Tích cực bồi dỡng và tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ 3. Củng cố nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. a, Giáo dục đạo đức. b, Giáo dục văn hoá. c, Giáo dục lao động hớng nghiệp. d, Giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất, y tế trờng học. 4. Xây dựng đội ngũ giáo viên, CBQL giáo dục. 5. Phổ cập giáo dục và đa dạng hoá các loại hình trờng lớp. 6. Đổi mới quản lý giáo dục, tăng cờng kỷ luật trật tự trên mọi lĩnh vực hoạt động, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh. B/ Chuyên môn: (16 điểm) . lên vật (khi nhúng chìm vật vào nớc ở trong bình) là F A ta có: Phòng GD - ĐT Bình Xuyên Kỳ thi GVDG vòng cụm Đề thi Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: . Phòng GD - ĐT Bình Xuyên Kỳ thi GVDG vòng cụm Đề thi Môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11/10/2004 A-Phần lý thuyết chung: (4 điểm) 1-Đồng. nớc, lực kế có giới hạn đo phù hợp). Phòng GD - ĐT Bình Xuyên Kỳ thi GVDG vòng cụm Đáp án Môn: vật lý A-Phần lý thuyết chung: B-Phần chuyên môn: Câu 1: (3 điểm) a, (1,5 điểm) *Gọi h là phân

Ngày đăng: 09/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan