Phát triển chuỗi giá trị công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp – Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm và Hoàng Đình Tú

60 316 3
Phát triển chuỗi giá trị  công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp – Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm và Hoàng Đình Tú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Phát triển chuỗi giá trị công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp trình bày về bối cảnh, các điều kiện ban đầu, quá trình can thiệp, các trường hợp điển hình như: phát triển chuỗi giá trị trái bơ, phương pháp sáng tạo và phát triển chuỗi giá trị cá tra các ba sa,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp –Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú– Tháng 3, 2009 GIỚI THIỆU VỀ GTZ Là tổ chức hợp tác quốc tế hoạt động phạm vi toàn cầu hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, GTZ, với tên gọi đầy đủ tiếng Đức Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH, thuộc sở hữu Chính phủ liên bang Đức GTZ hoạt động nhằm hỗ trợ Chính phủ Đức đạt mục tiêu sách phát triển GTZ cung cấp giải pháp bền vững, có tầm nhìn dài hạn trình phát triển kinh tế, trị, xã hội sinh thái giới tồn cầu hóa Hoạt động điều kiện khó khăn, GTZ thúc đẩy q trình cải cách trình chuyển đổi phức tạp Mục tiêu tổ chức GTZ cải thiện điều kiện sống người cách bền vững Ngoài Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển (BMZ) khách hàng chính, GTZ cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho tổ chức đối tác ủy nhiệm khác phủ Đức, phủ nước khác khách hàng quốc tế, ví dụ Ủy ban Châu Âu (EC), Liên hợp quốc (UN) Ngân hàng Thế giới (WB), doanh nghiệp khu vực tư nhân GTZ hoạt động theo ngun tắc lợi ích cộng đồng Toàn phần chênh lệch lợi nhuận trình hoạt động phân bổ trở lại cho dự án hợp tác quốc tế mục đích phát triển bền vững GTZ hợp tác với đối tác phía Việt Nam từ năm 1993 khuyến khích trình phát triển bền vững ba lĩnh vực ưu tiên gồm Phát triển Kinh tế Bền vững, Quản lý Nguồn Tài nguyên Thiên nghiên bao gồm cấp nước, quản lý xử lý chất thải rắn nước thải, Y tế Các dự án bổ sung nằm lĩnh vực chung mang tên Xóa đói Giảm nghèo thực ủy nhiệm khác Chính phủ Đức thực phận Dịch vụ Quốc tế GTZ Trung tâm Di dân Quốc tế Phát triển (CIM), hoạt động chung GTZ Vụ Việc làm Quốc tế thuộc Tổng Cục Việc làm Liên Bang Đức (BA) có 20 chuyên gia làm việc tổ chức đối tác Việt Nam CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC AFA ASMED : Trung tâm khuyến nông/ Trung tâm khuyến ngư : Hiệp hội thuỷ sản An Giang : Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa BMZ Bộ NN&PTNT CIEM DNNVV FS GAP GDP GLOBALGAP GRASP GTZ : Bộ phát triển kinh tế hợp tác Đức : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn : Viện quản lý kinh tế Trung ương : Doanh nghiệp vừa nhỏ : Công ty Fresh Studio Innovation Asia : Good Agricultural Practice- Thực hành nông nghiệp tốt : Tổng sản phẩm quốc nội : Chứng quốc tế thực hành nông nghiệp tốt : Thực hành nông nghiệp tốt hướng giảm thiểu rủi ro xã hội : Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH - Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức : Đại học Nông nghiệp Hà Nội : Hệ thống số tác động : Ban điều phối địa phương : Phát triển kinh tế địa phương : Đồng sông Cửu Long : Bộ Kế hoạch Đẩu tư (cấp quốc gia) : Giám sát đánh giá : Hợp tác nhà nước tư nhân : Chương trình Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa : Quy chế vận hành chuẩn : Sở khoa học công nghệ : Sở Kế hoạch Đầu tư (cấp tỉnh) : Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ : Chuỗi giá trị HUA IIS LCB LED MRD MPI M&E PPP SMEDP SOP Sở KHCN Sở KHĐT Sở NN&PTNT TTƯD VC CÁC NỘI DUNG CHÍNH (Nhờ bên thiết kế điền số trang giùm cho phần này) TÓM TẮT CHUNG I II III I II III IV V IV V BỐI CẢNH…………………………………… CÁC ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU………………………………………………………… QUÁ TRÌNH CAN THIỆP………………………………………………………… Chiến lược can thiệp………………………………………………………… Sự hợp tác………………………………………………………… Cơ chế hướng dẫn………………………………………………………… Quá trình………………………………………………………… Học tập sáng tạo………………………………………………………… CÁC KẾT QUẢ………………………………………………………… BÀI HỌC KINH NGHIỆM………………………………………………………… CÁC TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ TRÁI BƠ ………………………………………………………… Phát triển thị trường cho sản phẩm nông sản thể chế hoá chuỗi giá trị I II III IV V Các điều kiện ban đầu………………………………………………………… Hỗ trợ can thiệp GTZ………………………………………………………… Kết quả………………………………………………………… Tác động bước tiếp theo………………………………………………………… Các địa liên hệ………………………………………………………… PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ TRA – CÁ BASA…… Phát triển ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế ni trồng thuỷ sản có trách nhiệm I II III IV V Thông tin chung ………………………………………………………… Các điều kiện ban đầu ………………………………………………………… Quá trinh can thiệp………………………………………………………… Tác động tính bền vững kết ………………………………………………………… Bài học kinh nghiệm……………………………………………………………………………… TÓM TẮT CHUNG I BỐI CẢNH Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp Nông nghiệp chiếm khoảng 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Khoảng 50% lực lượng lao động hoạt động ngành nông nghiệp sản xuất nông nghiệp chiếm 13% doanh thu xuất Trong năm 80 Việt Nam nước nhập lương thực, ngày vươn lên nước đứng đầu xuất hạt tiêu, đứng thứ hai xuất gạo cà phê Chính phủ tích cực hỗ trợ nơng dân thơng qua hàng loạt chương trình, nhằm tăng sản lượng nhiều lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, cịn nhiều việc phải làm để cải thiện chất lượng mức độ gia tăng giá trị cao Điều đặc biệt quan trọng nông nghiệp nguồn thu người dân nơng thơn họ có nguy bị bỏ lại sau thị hóa phát triển nhanh chóng với phát triển ngành kinh tế khác Mục tiêu tổng quát dài hạn kế hoạch năm phát triển kinh tế xã hội 2006-2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “xây dựng sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp quy mô lớn, đại, hiệu bền vững, đạt suất cao, chất lượng cao, mang tính cạnh tranh, dựa việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, qua đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất khẩu” nhiệm vụ trọng tâm giai đoan “tiếp tục phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng thiết lập sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, cải tiến chất lượng, tính hiệu tính cạnh tranh, thúc đẩy chuyển đổi cấu sản xuất, tăng cường công nghiệp hóa đại hóa nơng, lâm nghiệp thủy sản, phát triển mạnh ngành công nghiệp dịch vụ vùng nông thôn” Tại tỉnh trọng tâm Chương trình Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ SMEDP, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Ví dụ, Đăk lăk, sản xuất nơng nghiệp lâm nghiệp chiếm 50% GDP tỉnh Bảng cho thấy đóng góp ngành nơng-lâm nghiệp, công nghiệp dịch vụ GDP tỉnh tâm Chương trình SMEDP: Cơ cấu GDP GDP lĩnh vực Nông-lâm nghiệp Công nghiệpXây dựng Dịch vụ Hưng Yên 27.95% 42.17% 29.88% Quảng Nam 24.98% 38.18% 36.84% Đắk Lắk 55.41% 15.96% 28.63% An Giang 35.03% 11.70% 53.27% Nguồn: Báo cáo 2008 tỉnh Hưng Yên, Quảng Nam, Đắk Lắk An Giang Do điều kiện địa lý khí hậu khác nhau, tiểu ngành sản phẩm nông nghiệp tỉnh khác Hưng Yên vùng châu thổ sông Hồng tiếng với sản phẩm nhãn Lồng, sản xuất gạo rau; An Giang vùng đồng sông Cửu Long tiếng với sản xuất gạo, rau thủy sản; Đắk Lắk Tây Nguyên tiếng với sản phẩm lâu năm cà phê, hạt điều hạt tiêu; Quảng Nam biết đến với sản xuất mây tre ươm tơ Tuy nhiên, hoạt động canh tác tiểu ngành không bền vững suất thấp Việc sử dụng nguồn lực sản xuất không hợp lý hạn chế chuyển giao khoa học công nghệ Các nhân tố sản xuất khác sở hạ tầng, dịch vụ, giáo dục đào tạo nhiều hạn chế Những điều dẫn đến tính cạnh tranh lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam thấp, đặc biệt chất lượng sản phẩm không đảm bảo II ĐIỀU KIỆN BAN ĐẦU – Những thiếu sót mà tác nhân chuỗi tự giải Những đặc điểm chung ngành nông nghiệp nêu với trạng tỉnh Mặc dù có nhiều tiềm khám phá nghiên cứu chuỗi giá trị tỉnh, sản xuất nông nghiệp bộc lộ nhiều thiếu sót trở ngại sau đây: Mối liên hệ hợp tác lỏng lẻo tác nhân dọc theo chuỗi Người sản xuất thường không ý tới thị trường yêu cầu thị trường Cơ cấu hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu phát triển… lạc hậu Chất lượng an toàn thực phẩn chưa ý đầy đủ Những tác động cản trở tới môi trường chưa xem xét tới Các sản phẩm Việt Nam lại thường không tiêu thụ nhãn mác Việt Nam Để đáp ứng thách thức với mục tiêu gia tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Chương trình Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giành cấu phần để phát triển tiểu ngành, chuỗi giá trị Cấu phần hướng tới tiểu ngành nông nghiệp liên kết hoạt động với tham gia khu vực tư nhân thông qua quan hệ hợp tác nhà nước tư nhân (PPP) Phương pháp phát triển chuỗi giá trị Chương trình tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp (sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp) Phương pháp có tiềm to lớn tạo việc làm tăng thu nhập nơng thơn Trong giai đoạn đầu Chương trình, hoạt động tập trung vào chuỗi giá trị rau, Các chuỗi giá trị lựa chọn dựa tiêu chí sau: Kết hợp với tỉnh mà cấu phần Phát triển kinh tế địa phương hướng tới; Tiềm phát triển ngành, bao gồm khả xuất tiềm gia tăng giá trị; Các bên tham gia có tâm huyết, đặc biệt hiệp hội doanh nghiệp, tiềm phát triển quan hệ hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp (PPP) tham gia vào sáng kiến phát triển nơng nghiệp bền vững Tính phức tạp chuỗi giá trị nhằm truyền bá học kinh nghiệm tới chuỗi giá trị khác; có tiềm áp dụng biện pháp công cụ phát triển, bao gồm việc giới thiệu phương thức sản xuất, chế biến thương mại đại; Có khả hợp tác kết hợp với dự án khác GTZ lĩnh vực trọng tâm “bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên“, đặc biệt chế biến thương mại sản phẩm nơng nghiệp lâm nghiệp nhóm mục tiêu dự án sản xuất ra; Kết hợp với sáng kiến tổ chức hỗ trợ khác Việc lựa chọn chuỗi giá trị thực trinh triển khai dự án Một số chuỗi giá trị tiếp nối sáng kiến sẵn có chuỗi vải, cà phê cá tra - cá basa Các chuỗi gíá trị khác xuất sau này, dựa đề xuất ban ngành địa phương Các chuỗi giá trị lựa chọn vải, nhãn, mây tre, cà phê, hạt điều, trái bơ, cá tra – cá basa rau từ tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Nam, Đắk Lắk An Giang III QUÁ TRÌNH HỖ TRỢ CAN THIỆP Hoạt động phát triển chuỗi giá trị GTZ Việt Nam thực theo phương pháp luận Liên kết Giá trị (ValueLinks) GTZ tài liệu liên quan1 Đây công cụ sử dụng nhằm tăng cường lực thể chế quan hệ hợp tác tiểu ngành, tạo hội cho nhà sản xuất tiếp cận với thị trường nước quốc tế, gia tăng giá trị cho sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, qua tăng thu nhập cho người sản xuất Hình thể mơ đun ValueLinks: Phương pháp Liên kết Giá trị - Các mơ đun Phân tích chuỗi & xây dựng chiến lược Thực lĩnh vực khác Giám sát đánh giá Quyết định sử dụng phương pháp xúc tiến chuỗi giá trị Phân tích chuỗi giá trị Hợp tác với khu vực tư nhân Giám sát đánh giá tác động Lựa chọn chuỗi giá trị để hỗ trợ Xác định tầm nhìn/ xây dựng chiến lược Xác định phạm vi hệ thống Hỗ trợ trình phát triển Chuỗi giá trị Hỗ trợ mối liên kết kinh doanh Tăng cường hệ thống dịch vụ Tăng cường dịch vụ tài Đưa tiêu chuẫn chất lượng Ảnh hưởng sách & mơi trường kinh doanh III.1 Chiến lược can thiệp – phương pháp hợp tác đa bên có tham gia thực dọc theo chuỗi Mục tiêu hoạt động can thiệp SMEDP nhằm gia tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ (bao gồm tổ chức nông dân, coi doanh nghiệp nông nghiêp), thông qua việc khắc phục hạn chế nêu chuỗi giá trị, đặc biệt mối quan hệ hợp tác lỏng lẻo tác nhân chuỗi chất lượng dịch vụ yếu Phát triển chuỗi giá trị áp dụng cách tiếp cận đa bên, có tham gia nhiều đối tác khác nhằm sử dụng mạnh họ để giải hạn chế vướng mắc Chương trình hỗ trợ chuỗi có tiềm lợi cạnh tranh tác nhân chuỗi đơn vị hỗ trợ địa phương có tâm huyết, cam kết thực hoạt động nâng cấp chuỗi III.2 Hợp tác – tăng cường liên kết tác nhân chuỗi Trong chuỗi giá trị, bên tham gia tác nhân hoạt động cấp độ chuỗi, bao gồm người cung cấp sản phẩm đầu vào cụ thể, người sản xuất, người thu gom, công ty gia công, chế biến, đại lý vận tải, người phân phối, tiêu thụ, đại diện đơn vị hỗ trợ, trường, viện… người đóng vai trị thúc đẩy chuỗi Ở cấp quốc gia, điều phối thực cấu phần chuỗi giá trị Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ trực thuộc Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) Tuy nhiên, phát triển chuỗi giá trị không nằm chức VCCI nên quan khơng đảm đương hiệu vai trị thể chế hố nhân rộng phương pháp luận chuỗi giá trị Phương pháp có tham gia áp dụng lập kế hoạch thực hoạt động can thiệp nhằm thúc đẩy hợp tác chặt chẽ tăng tính tự chủ nhà hoạt động chuỗi, đặc biệt đối tác khu vực tư nhân cơng ty thu mua, nhà phân phối… Tính tự chủ bên tham gia chuỗi tăng cường họ trực tiếp tham gia vào trình thiết kế thực hoạt động nâng cấp Mục tiêu tiến độ thực trao đổi thông báo rõ ràng họp, hội thảo Chương trình SMEDP trọng khuyến khích dự án đầu tư chung nhằm khắc phục thiếu sót chuỗi kết hợp nguồn lực cá nhân tổ chức khác Một công cụ hữu ích hoạt động hợp tác nhà nước tư nhân (PPP), kết hợp nỗ lực tổ chức phát triển doanh nghiệp tư nhân nhằm giải khó khăn trở ngại huy động tiềm sẵn có Các quan hệ hợp tác xây dựng dựa quan điểm riêng nguồn ngân sách nhà nước công nghệ giải thách thức phức tạp trinh giảm nghèo phát triển kinh tế bền vững nước phát triển Có nghĩa là, tổ chức phát Các tài liệu truy cập trang web SMEDP http://sme-gtz.org.vn triển cần có hợp tác từ doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân để đạt mục tiêu nêu Các doanh nghiệp tư nhân hoạt động giới tồn cầu hố nhận thấy việc kết hợp với tổ chức phát triển, ví dụ GTZ, mang tính quan trọng chiến lược - đặc biệt doanh nghiệp có sách theo đuổi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) phát triển bền vững Xây dựng lực chuyên sâu thực cho đơn vị cung cấp dịch vụ khối nhà nước tư nhân lĩnh vực phát triển chuỗi giá trị, tiêu thụ sản phẩm, an toàn thực phẩm, quản lý chất lượng quản lý sản xuất Các khoá đào tạo đầu tư sở vật chất cho sản xuất thực chia sẻ kinh phí SMEDP, đối tác địa phương nơng dân Ví dụ trường hợp ứng dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP số mơ hình điểm An Giang, nông dân đầu tư hệ thống xử lý nước nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, Sở Thuỷ sản2 (DOFI) đào tạo trực tiếp hướng dẫn nông dân ứng dụng tiêu chuẩn, GTZ hỗ trợ tư vấn kỹ thuật III.3 Cơ cấu điều hành – khu vực nhà nước tư nhân thực hỗ trợ GTZ Phương pháp phát triển chuỗi giá trị SMEDP thực bốn tỉnh trọng điểm, có Ban điều phối Địa phương (LCB) đóng vai trị điều phối đơn vị, tổ chức Tuỳ theo tiểu ngành chuỗi giá trị, sở ban ngành liên quan thành viên Ban điều phối địa phương đơn vị điều phối cho chuỗi giá trị lựa chọn Ví dụ Sở NN&PTNT Hưng Yên, Đắk Lắk An Giang điều phối chuỗi giá trị nhãn, cà phê, tra – basa rau; Sở KH&CN Đắk Lắk điều phối chuỗi giá trị trái bơ Đắk Lắk; Sở Công Thương điều phối chuỗi giá trị mây Quảng Nam Các chiến lược nâng cấp kế hoạch hoạt động cho chuỗi LCB SMEDP phê duyệt việc thực triển khai theo kế hoạch phê duyệt Những thay đổi trình thực thông qua LCB SMEDP Trong q trình nâng cấp chuỗi, phân cơng trách nhiệm thực rõ ràng tác nhân khu vực nhà nước tư nhân, đóng góp vào phát triển chuỗi Sự hỗ trợ định SMEDP LCB chuyển giao sang doanh nghiệp tư nhân, họ đóng vai trị lãnh đạo chuỗi trình đáp ứng yêu cầu thị trường III.4 Quá trình – sử dụng phương pháp luận ValueLinks để hồn thiện q trình Theo phương pháp luận ValueLinks cho trình phát triển chuỗi giá trị có nhiều giai đoạn, bao gồm lựa chọn ngành chuỗi giá trị, phân tích chuỗi giá trị, thiết kế chiến lược nâng cấp, thực hoạt động can thiệp, giám sát đánh giá Việc lựa chọn tiêu ngành/ chuỗi giá trị phụ thuộc vào tầm quan trọng tiểu Sở Thủy sản sát nhập vào Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngành kinh tế địa phương, cam kết đối tác, đặc điểm tiểu ngành, lợi cạnh tranh, tiềm gia tăng giá trị Sau tiểu ngành lựa chọn, phân tích chuỗi giá trị tiến hành để đánh giá nhược điểm tiềm hội Phân tích chuỗi xác định dịng sản phẩm, tác nhân có liên quan đơn vị hỗ trợ quan hệ họ Các họp hội thảo bên liên quan thực sau để báo cáo kết phân tích chuỗi theo chiến lược nâng cấp chuỗi xây dựng nhằm giải thiếu sót, tận dụng hội thị trường nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm tăng tính cạnh tranh người sản xuất/ doanh nghiệp Ở thời điểm bắt đầu dự án, việc xây dựng tầm nhìn chung cho bên liên quan chuỗi quan trọng Họ có nhìn thống tương lai, chuỗi giá trị khoảng ba năm năm tới muốn đạt mục tiêu đó, họ phải thống xây dựng chiến lược can thiệp Các hoạt động can thiệp phải trọng đến nhân tố định tác động, tình bền vững nhân rộng Sau chiến lược nâng cấp chuyển thành kế hoạch hành động cụ thể, bao gồm hoạt động, thời gian, trách nhiệm đóng góp bên Và dự án bắt đầu thực hoạt động can thiệp Một hệ thống giám sát thiết lập cho trình thực phản hồi từ báo cáo giám sát dùng để điều chỉnh hoạt động xây dựng hoạt động bổ sung Giám sát đánh giá thực dựa hệ thống số tác động(IIS) để giám sát số Bộ Phát triển Hợp tác kinh tế Đức (BMZ) thông qua, dựa số bổ sung để điều hành trình phát triển chuỗi (dựa nguồn thông tin khác tài liệu nghiên cứu bản, phân tích chuỗi giá trị, số chất lượng dùng quản lý kiến thức nội bộ…) Hệ thống giám sát mang đặc tính quản trị kiến thức thúc đẩy trình cải tiến thường xuyên nâng cấp chuỗi định hướng tác động Ngoài ra, hệ thống giám sát khóa đào tạo hội thảo thiết lập Các liệu thông tin qua xử lý nghiên cứu chuỗi giá trị đưa vào hệ thống giám sát đánh giá Trong trinh này, GTZ SMEDP đóng vai trò cố vấn, liên kết hỗ trợ tác nhân chuỗi Chương trinh đào tạo đối tác địa phương thúc chuỗi (1) phương pháp luận phát triển chuỗi giá trị (2) chủ đề chun ngành, ví dụ an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng chứng chỉ, kỹ thuật cơng nghệ Chương trình trực tiếp tham gia vào thiết kế thúc đẩy phát triển chuối giá trị mây, hạt điều rau Chương trình kết hợp với nhà cung cấp dịch vụ nhằm cung cấp dẫn dịch vụ kỹ thuật phát triển chuỗi giá trị III.5 Học tập sáng tạo – tăng cường lực tổ chức cá nhân cho tác nhân chuỗi chương trình hỗ trợ DNNVV đào tạo nhà cung cấp dịch vụ cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nhằm đưa hình thức dịch vụ khác giúp nhà cung cấp dịch vụ bổ sung thêm dịch vụ có, đưa dịch vụ mới, tùy thuộc vào đòi hỏi nhu cầu thị trường Đây bước việc nâng cấp cung cấp dịch vụ - Khảo sát hệ thống sản xuất cá tra truyền thống thực hiện, bao gồm thực phân tích trại ni Nghiên cứu khảo sát cung cấp thông tin chi tiết chất lượng sản phẩm, điều kiện môi trường xã hội phạm vi hệ thống nuôi cá tra truyền thống Khảo sát việc lạm dụng dùng thuốc hóa chất, quản lý chất thải khơng (ví dụ việc xử lý cá chết), không phương thức ni kém, mà cịn gây nguy hại nghiêm trọng tới môi trường Hơn nữa, việc sử dụng mức thuốc kháng sinh nuôi cá, sử dụng thức ăn nuôi cá chất lượng thấp dẫn đến tỷ lệ chuyển đổi thức ăn cao (ví dụ:1,71 cho thức ăn chế biến công nghiệp 2,45 cho thức ăn tự chế biến gia đình) Điều góp phần gây nhiễm khai thác mức nguồn môi trường - Kết khảo sát việc giới thiệu áp dụng hệ thống ni trồng thủy sản kiểm sốt, đáp ứng yêu cầu tối thiểu bên liên quan chuỗi nhà tiêu thụ quốc tế cần thiết, vấn đề phải cải thiện để thực hệ thống ni cá tra an tồn, kiểm sốt - Quản lý môi trường quản lý chuẩn đoán dịch bệnh xác định quan trọng cần lưu ý hơn.Vì vậy, chương trình hỗ trợ DNNVV chọn lọc vấn đề thực khóa đào tạo cho sở thủy sản, trung tâm khuyến ngư đơn vị cung cấp kỹ thuật địa phương 2.1.2 Nâng cao lực cho quan nhà nước đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật địa phương Khả quan nhà nước đơn vị dịch vụ địa phương hỗ trợ cách phù hợp cho phát triển chuỗi giá trị yếu tố thành cơng cần phải nhắm tới Bởi khả cung cấp dịch vụ cịn bị hạn chế đáng kể cho chuỗi giá trị để nâng cao tính cạnh tranh, lực đơn vị cung cấp dịch vụ cải thiện thông qua khóa đào tạo thực chuyên gia quốc tế giáo sư nhiều kinh nghiệm 44 trường ĐH quốc gia Những khóa đào tạo tập trung vào số lĩnh vực sau đây: Khóa đào tạo quản lý mơi trường dịch bệnh Sở Thủy Sản Trung tâm khuyến ngư tỉnh huyện tập huấn phương pháp quản lý chuẩn đoán dịch bệnh, quản lý chất lượng nước việc nuôi cá tra thâm canh Những người tham dự khóa học học việc quản lý môi trường, sức khỏe dịch bệnh phổ biến nuôi cá Đào tạo cho cán Sở Thủy sản trung tâm khuyến ngư kiểm sóat chuẩn đóan bệnh nuôi cá tra/basa, quản lý chất lượng nước thâm canh nuôi cá tra Với kiến thức kỹ thực hành từ khóa học, cán quản lý tốt việc đo lường tham số chất lượng nước nước thải, quản lý bệnh nuôi cá tra/basa để đảm bảo nuôi cá tra bền vững Những khóa đào tạo bao gồm lý thuyết thực hành Phần lý thuyết giới thiệu việc quản lý chất lượng nước chất thải, quản lý bệnh dịch phổ biến, sử dụng hóa chất thuốc, nguyên tắc chuẩn đoán dịch bệnh Phần thực hành giới thiệu kỹ thuật chuẩn đoán chẳng hạn quan sát trường, quan sát kính hiển vi thêm vào kỹ thuật xác định vi khuẩn pathogenic cá tra kiểm tra độ nhạy kháng sinh giới thiệu cho học viên Những khóa đào tạo chuẩn đốn dịch bệnh kiểm sốt ni cá tra thực nhằm nâng cao lực cho đơn vị cung cấp dịch vụ việc quản lý dịch bệnh Học viên thu kỹ thực hành để chuẩn đoán dịch bệnh từ kiến thức thu được,các học viên giúp nơng dân trì hệ thống ni đàn cá tra khỏe đồng thời đảm bảo tính bền vững cho việc ni thâm canh Khóa đào tạo quản lý chất lượng nước giúp học viên biết cách quản lý chất lượng nước, lưu chuyển nước hồ kỹ thực hành để đo lường tham số chất lượng nước 45 Bên cạnh khóa đào tạo chuyến thăm quan hữu ích cho cán Sở Thủy Sản Trung tâm khuyến ngư, nông dân có điều kiện học trao đổi kinh nghiệm mơ hình ni trồng thủy sản tốt, số chuyến thăm quan tổ chức tới tỉnh lân cận Sóc Trăng, Đồng Tháp để học phương pháp nuôi sạch, thực hành tốt GAP, kỹ thuật tiên tiến việc chuẩn đoán dịch bệnh quản lý chất lượng nước, học viên thu thêm kinh nghiệm việc tổ chức quản lý hệ thống sản xuất áp dụng tiêu chuẩn VietGAP Với kiến thức kinh nghiệm thu được, cán giúp nơng dân cải thiện hệ thống quản lý chất lượng họ, tăng chất lượng sản phẩm nhờ gia tăng thu nhập cho người nơng dân địa phương Khóa đào tạo tiêu chuẩn ni trồng thủy sản EurepGAP (GLOBALGAP) Đã có tư vấn viên có kiến thức kinh nghiệm làm việc với hệ thống tiêu chuẩn EurepGap, đặc biệt tiêu chuẩn cho ni trồng thủy sản Vì thế, chương trính mời chuyên gia quốc tế tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản theo EurepGAP tiến hành hai khóa đào tạo cho đơn vị cung cấp dịch vụ, tổ chức khác nhau, để tập huấn cho học viên việc cung cấp dịch vụ liên quan đến thực tiêu chuẩn EurepGAP tương lai Khóa học cung cấp thơng tin kiến thức liên quan đến tiêu chuẩn EurepGAP, việc chứng nhận áp dụng thực Bộ tiêu chuẩn GLOBALGAP (EurepGAP) tích hợp cho nhiều hình thức sản phẩm đánh giá trang trai, ví dụ sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm trồng vườn, hoa, sản phẩm thủy sản Phần “Cơ sở cho tất trang trạng nuôi trồng” qui định bắt buộc áp dụng tất trang trại, dù trang trại cho sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm trồng vườn, hoa, sản 46 phẩm thủy sản Tùy thuộc vào lọai sản phẩm mà trang trại phải tuân thủ thêm tiêu chuẩn sở, chẳng hạn tiêu chuẩn cho nông sản, chăn nuôi thủy sản, tiêu chuẩn sở chi tiết cho cụ thể lọai sản phẩm nuôi trồng trang trại, chẳng hạn tiêu chuẩn cho rau, hay tiêu chuẩn cho tôm Sơ đồ mô tả cấu trúc hệ thống tiêu chuẩn GLOBALGAP: Khóa đào tạo trình bày tài liệu cần thiết để thực thành công việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, tuân thụ thực theo cấu trúc gồm: Cơ sở cho tất trang trạng nuôi trồng, tiêu chuẩn sở cho thủy sản, tiêu chuẩn tiểu nhóm nghành cho cá tra, dựa tiêu chuẩn chưa thức xây dựng (Tiêu chuẩn cho cá tra xây dựng tiêu chuẩn thức ban hành q năm 2009) Khóa đào tạo phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị theo phương pháp luận liên kết giá trị-Value Links GTZ tổ chức cho cán sở NN&PTNT, công ty chế biến nhằm nâng cao lực tác nhân tham gia chuỗi tác nhân thúc đẩy chuỗi nhằm nâng cấp chuỗi nhân rộng cách tiếp cận chuỗi giá trị Các học viên nhận thức vai trò đơn vị tổ chức cung cấp dịch vụ kỹ thuật dịch vụ hỗ trợ việc thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị, hiểu biết tác động vịêc cung cấp dịch vụ dọc chuỗi giá trị 47 2.2 Phát triển, giới thiệu áp dụng tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản quốc tế 2.2.1 Phát triển giới thiệu tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản GLOBALGAP cho cá tra/basa Phát triển tiêu chuẩn thách thức, công việc trình lập lại phức tạp địi hỏi (đặc biệt mơi trường xã hội) nhiều lĩnh vực khác kiểm tra mức độ khả thi việc áp dụng thực tế Trong trường hợp xây dựng tiêu chuẩn cá tra/basa VIệt nam, bước tiến hành sau: Phát triển qui định chung cho nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm Như đề cập trên, có nhu cầu cấp thiết việc cải thiện chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh việc kiểm sóat hóa chất chất kháng sinh, để tránh bị cấm nhập vào châu Âu Mỹ Đây mối quan tâm nhiều bên liên quan, mong muốn cải thiện tính bền vững chuỗi giá trị cá tra, nhờ đảm bảo mối quan hệ thương mại bền vững với khách hàng tiêu thụ quốc tế Để đạt mục tiêu trên, thực hành quản lý dọc chuỗi giá trị cần tuân thủ tiêu chuẩn tối thiểu chất lượng, khía cạnh mơi trường xã hội việc sản xuất thương mại sản phẩm nuôi trồng thủy sản 48 1.1 Chương trình điều phối nhóm chuyên gia nghành sản xuất cá tra với GLOBALGAP (trước EurepGAP)10, tổ chức hội thảo để xây dựng tiêu chuẩn cho cá tra/basa GLOBALGAP tổ chức tư nhân thiết lập tiêu chuẩn tự nguyện cho việc chứng nhận phạm vi rộng nuôi trồng trang trại, cho sản phẩm nông sản đến thuỷ sản Hội thảo nhóm làm việc tiêu chuẩn cá tra EurepGap tổ chức vào năm 2006, bao gồm người có kinh nghiệm ni cá tra đồng sông Cửu long, hiểu biết liên quan đến lạm dụng thuốc kháng sinh, hóa chất quản lý chất thải Nhóm làm việc tập trung chuyên gia nhiều kinh nghiệm từ tổ chức tư nhân phủ (ví dụ trường đại học, quan phủ, cơng ty chế biến, công ty sản xuất thức ăn, tổ chức phi phủ tố chức khác) tham gia vào việc phát triển tiêu chuẩn cho nuôi cá tra/basa, xem xét tới khía cạnh mơi trường xã hội, chất lượng liên quan 10 EUREPGAP viết tắt ‘Euro Retailer Produce Working Group,’ Nhóm làm việc nhà bán lẻ sản xuất châu Âu, nơi tập trung nhà bán lẻ hàng đầu châu Âu họat dộng tích cực lĩnh vực kinh doanh bán lẻ hàng nông sản thực phẩm công nghiệp ‘GAP’ viết tắt ‘Good Agricultural Practice’- thực hành nông nghiệp tốt, tiêu chuẩn tối thiểu sản xuất hàng nơng sản Eurepgap (FoodPLUS) thức đổi tên thành GLOBALGAP vào tháng năm 2007 Xem thêm chi tiết website www.eurepgap.com globalgap.org 49 Bộ tiêu chuẩn cho nuôi cá tra phát triển dựa tiêu chuẩn GLOBALGAP cá hồi Tuy nhiên, đặc tính kỹ thuật điều kiện ni cá tra/ basa điều chỉnh để phù hợp với điều kiện nuôi thực tế việc nuôi cá tra Tiêu chuẩn dựa sở điều kiện môi trường xã hội công nghiệp cá tra, xem gần với tiếp cận nuôi bền vững theo tiêu chuẩn sản phẩm nuôi trồng thủy sản khác tôm Cho phép thực phạm vi vùng rộng lớn cho nuôi thủy sản VIệt nam Chương trình hỗ trợ DNNVV GLOBALGAP nhắm tới mối quan tâm khách hàng an tòan thực phẩm, bền vững môi trường phúc lợi cho người lao động, đồng thời giảm chi phí cho người sản xuất việc đưa tiêu chuẩn cho nuôi cá tra chấp nhận phạm vi rộng nhà bán lẻ Nhóm làm việc sọan tiêu chuẩn nuôi cá tra/basa năm với nhiều hội thảo tổ chức để hòan thành dự thảo tiêu chuẩn vào tháng năm 2007 Bản tiêu chuẩn dự thảo gửi tới GLOBALGAP cho việc nhận xét, bổ sung chuẩn bị cho đánh giá thử tiêu chuẩn nhằm đảm bảo tính khả thi tiêu chuẩn Đánh giá thử tiêu chuẩn nuôi cá tra GLOBALGAP (EurepGap) Chương trình hỗ trợ GLOBALGAP tiến hành đánh giá thử số trang trại vào tháng tháng năm 2008 Việc đánh giá thử nhằm đảm bảo tiêu chuẩn áp dụng kiểm tra cần thiết điều khỏan cần cải thiện nhằm hòan thiện tiêu chuẩn nuôi cá tra GLOBALGAP, thúc đẩy việc thực tiêu chuẩn trang trại tương lai Đánh giá thử tuân thủ đầy đủ yêu cầu GLOBALGAP tổ chức chứng nhận, bao gồm phải có báo cáo đánh giá, tính bảo mật độc lập Đánh giá thực hiện hình thức giống tiền đánh giá trang trại, mà thường đựơc cân nhắc lần đánh giá chứng nhận thực thực Tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá thử tiêu chuẩn GLOBALGAP cho nuôi cá tra/basa, gửi báo cáo kết đánh phản hồi nội dung tiêu chuẩn mức độ áp dụng tiêu chuẩn dự thảo lên GLOBALGAP 2.2.2 Áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP nâng cao lực cho đơn vị cung cấp dịch vụ 50 1.2 Tiêu chuẩn GLOBALGAP không gắn kết với qui định pháp luật, bắt buộc nhà xuất Việt nam họ muốn trì mở rộng thị trường Điều xuất phát từ việc ngày nhiều nhà bán lẻ, đặc biệt châu Âu, nhiều nhà bán lẻ lớn thành viên GLOBALGAP Việc áp dụng tiêu chuẩn giúp nhà xuất mở rộng thị trường họ nhờ tham gia vào chuỗi cung ứng tòan cầu khác, ngịai chuỗi có Mặc dù tiêu chuẩn ni cá tra GLOBALGAP chưa thức ban hành, việc áp dụng tiêu chuẩn cần thiết để nâng cao lực cho đơn vị cung cấp dịch vụ Đó lý chương trình hỗ trợ thực áp dụng ni cá tra theo dự thảo tiêu chuẩn GLOBALGAP, nhằm huấn luyện cho cán sở Thủy sản nông dân phương thức quản lý chất lượng có kinh nghiệm thực tế áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nuôi thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn GLOBALGAP thực trang trại thí điểm, bao gồm trang trại nuôi giống, ương giống nuôi cá thịt Việc áp dụng thử thực từ tháng năm 2008 đến tháng năm 2009 Các tư vấn nhân viên sở Thủy sản giúp nông dân thiết lập hệ thống hồ sơ tương ứng, tuân thủ địi hỏi tiêu chuẩn ni cá tra Các khóa tập huấn qui định, tiêu chuẩn vấn đề liên quan khác GLOBALGAP tổ chức cho nông dân, nhằm cung cấp thông tin kiến thức cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Để đạt kết đào tạo tốt, khóa học thực hình thức tham gia chủ động trao đổi ý kiến Các tập thực hành sử dụng liên tục giúp nông dân thực hành kiến thức lý thuyết khóa học vào cơng việc thực tế áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP trang trại họ Các khóa đào tạo tổ chức bao gồm phần hướng dẫn trực tiếp qui trình kỹ thuật trang trại Ba khóa tổ chức theo tiến trình áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP trang trại: - Khóa đào tạo có nội dung qui định chung GLOBALGAP, qui định cho tất trang trại, qui định cho nuôi thủy sản, điểm kiểm sóat tiêu chí tn thủ ni cá tra - Khóa đào tạo có nội dung quản lý môi trường tuân thủ tiêu chuẩn GLOBALGAP - Khóa đào tạo có nội dung quản lý chuẩn đóan dịch bệnh tuân thủ tiêu chuẩn GLOBALGAP 51 Thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn ba trang trại thí điểm, tư vấn đào tạo cán sở thủy sản biết qui trình thực áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nuôi thủy sản Các tư vấn với cán sở thủy sản tiến hành đánh giá nội hệ thống quản lý chất lượng, quản lý môi trường, chất lượng cá điều kiện truy vết sản xuất trang trại 2.2.3 Phát triển lực cần thiết cho đơn vị chứng nhận tiêu chuẩn GLOBALGAP Chi phí chứng nhận cao nông dân Nguyên nhân chưa có đơn vị chứng nhận Việt nam cung cấp dịch vụ chứng nhận, ngọai trừ tổ chức chứng nhận quốc tế với chuyên gia đến từ nước khu vực Để giảm thiểu chi phí chứng nhận thúc đẩy phất triển dài hạn, GTZ hỗ trợ công ty giám định địa phương (CAFECONTROL) công nhận đơn vị chứng nhận cho tiêu chuẩn GLOBALGAP rau quả, đánh giá công nhận cho tiêu chuẩn GLOBALGAP cho thủy sản Một trở thành tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn GLOBALGAP quốc tế công nhận, hội tốt cho CAFECONTROL cung cấp dịch vụ kinh doanh đặc biệt lĩnh vực chứng nhận nuôi trồng thủy sản GLOBALGAP cung cấp tiêu chuẩn khung qui định cho việc đánh giá độc lập thực tổ chức công nhận thứ ba, dựa tiêu chuẩn ISO / IEC Guide 65 để đánh giá tổ chức chứng nhận Tiêu chuẩn ISO / IEC Guide 65 đề qui định chung cho việc đánh giá công nhận tổ chức họat đông lĩnh vực chứng nhận sản phẩm Để hỗ trợ CAFECONTROL trở thành tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn GLOBALGAP, tổ chức chứng nhận Đức (Gesellschaft fuer Ressourcenschutz-GfRS) mời tư vấn để giúp CAFECONTROL hòan thiện hệ thống tài liệu quản lý chất lượng theo ISO / IEC Guide 65 tiến hành đánh giá nội hệ thống quản lý chất lượng CAFECONTROL Vào cuối tháng năm 2009, CAFECONTROL đánh giá tố chức công nhận Đức DAP (Deutsches Akkreditierungssystem Prüfwesen GmbH) để công nhận CAFECONTROL đơn vị chứng nhận tiêu chuẩn GLOBALGAP cho rau Một hệ thống quản lý chất lượng CAFECONTROL theo ISO /I EC Guide 65 công nhận tuân thủ địi hỏi GLOBALGAP, CAFECONTROL cung cấp dịch vụ chứng nhận tiêu chuẩn GLOBALGAP cho sản phẩm rau qua IV TÁC ĐỘNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC KẾT QUẢ 52 Tác động đạt Dưới số tác động quan trọng can thiệp: Khởi điểm, thị trường dịch vụ liên quan đến GLOBALGAP chưa phát triển, số lượng gia tăng sản phẩm thủy sản nông sản xuất tới thị trường châu Âu Với môi trường thị trường dịch vụ chưa phát triển, đạt phát triển thị trường bền vững mà khơng có can thiệp thị trường cách chủ động Vì thế, chương trình hỗ trợ DNNVV tổ chức khoá đào tạo hội thảo nhắm tới đơn vị cung cấp dịch vụ liên quan đến tiêu chuẩn GLOBALGAP tương lai, để nâng cao chất lượng dịch vụ, lực kinh doanh lĩnh vực này, đồng thời nâng cao nhận thức công chúng Việt nam phương thức sản xuất bền vững sinh thái lợi ích đem lại Điều quan trọng sau GTZ rút lui nhân tố thúc đẩy thị trường dịch vụ, tác nhân khác tiếp tục thúc đẩy cung cấp dịch vụ giai đọan Các tổ chức nhà nước đơn vị cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ tư vấn tốt cho nơng dân việc kiểm sóat chuẩn đóan dịch bệnh, quản lý chất lượng nước, hướng dẫn thực hành nuôi thủy sản tốt, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Năng lực thể chế cần thiết thiết lập cho tổ chức hệ thống chứng nhận GLOBALGAP Sự thành cơng việc áp dụng thí điểm tiêu chuẩn GLOBALGAP, thông tin rộng rãi tới nhiều bên liên quan chuỗi giá trị cá tra/basa quyền địa phương tăng nhận thức bên áp dụng tiêu chuẩn gắn với an tịan thực phẩm phát triển ni thủy sản bền vững, giúp vượt qua vấn đề môi trường chất lượng Thêm vào đó, lực kỹ thuật chuyên môn đơn vị cung cấp dịch vụ địa phương nâng cao q trình thực áp dụng thí điểm tiêu chuẩn GLOBALGAP ni cá tra/basa Tn thủ địi hỏi tiêu chuẩn GLOBALGAP nuôi cá tra/basa đảm bảo tránh dư lượng hóa chất chất kháng sinh suốt trình sản xuất, chất lượng cá cải thiện điều kiện sản xuất an tòan Những điều kiện bao trùm tòan suốt trình sản xuất, từ trang trại, chế biến đến xuất với tiêu chuẩn quản lý chất lượng nghiêm ngặt thị trường châu Âu Người nông dân nhận thức tầm quan trọng chất lượng cá họ lợi nhuận chung việc kinh doanh 53 Chương trình tạo mạng lưới liên kết viện nghiên cứu, đơn vị cung cấp dịch vụ địa phương hiệp hội thủy sản thông qua hợp tác trao đổi thông tin, thúc đẩy dịch vụ tư vấn dọc chuỗi giá trị Những thách thức Phần lớn cá nông dân nuôi cá tra/basa An giang chưa ni cá theo qui trình tiêu chuẩn đảm bảo an tịan thực phẩm chất lượng Chỉ số nông dân nuôi cá theo tiêu chuẩn vệ sinh HACCP với tiêu chuẩn SQF 1000, tiêu chuẩn GLOBALGAP họ Sau giới thiệu, áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP nuôi cá tra/basa số trang trại An giang, nhiều nông dân quan tâm tới việc áp dụng tiêu chuẩn trang trại họ Các nơng dân nhìn thấy lợi ích lợi từ việc áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP Tuy nhiên, chi phí phức tạp với q trình áp dụng khơng thể dễ dàng vượt qua mà khơng có hỗ trợ quyền địa phương tổ chức quốc tế Việc áp dụng tiêu chuẩn gia tăng tin tưởng với khách hàng cải thiện chất lượng sản phẩm Tuy nhiên khơng có đảm bảo sản phẩm cá tra nuôi theo tiêu chuẩn bán với giá cao cho nhà máy chế biến Chi phí cho việc chứng nhận áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP cao Nếu khơng có hỗ trợ quyền địa phương tổ chức quốc tế, việc áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP cho nuôi cá tra/basa nhân rộng gia đọan đầu phổ biến tiêu chuẩn Mặc dù chứng nhận tuân thủ tiêu chuẩn GLOBALGAP cấp cho trang trại riêng lẻ, nhiên chứng nhận cho nhóm trang trại hiệu chi phí nguồn lực Điều cần thiết nhiều trang trại áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP để đảm bảo hiệu kinh tế Tính bền vững 54 Kể từ thực can thiệp chuỗi giá trị cá tra/basa, đặc biệt cấp trung mơ, q trình xây dựng lực thể chế cho việc cung cấp dịch vụ chứng nhận thực khỏang năm, khó để đánh giá tác động mang tính bền vững Tuy nhiên, có kết đáng ghi nhận tác động đạt Dưới làm số điểm bật ghi nhận: Nhiều nông dân tỉnh An giang đồng sơng Cửu long nhận thức lợi ích việc áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP Các tư vấn đánh giá viên địa phương đào tạo tốt sãn sàng cung cấp dịch vụ tư vấn yếu tố quan trọng để nhân rộng áp dụng tiêu chuẩn tương lai Một nhu cầu chứng nhận tiêu chuẩn GLOBALGAP, chi phí cho việc ni cá tra tăng chứng nhận theo tiêu chuẩn GLOBALGAP giảm đáng kể, giúp người nơng dân nhà máy chế biến tăng khả cạnh tranh họ thị trường giới Điều khuyến khích thêm nhiều nơng dân tỉnh An giang tịan đồng sơng Cử long thực thực hành nuôi trồng tốt tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế Duy trì mở rộng thị trường Các nhà chế biến xuất có lợi ích từ việc nơng dân áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP, mua cá chất lượng tốt từ người nông dân Đồng nghĩa với việc chất lượng cá chế biến cho sản phẩm cuối đáng tin cậy hơn, đáp ứng đòi hỏi thị trường xuất nhờ việc lọai bỏ vấn đề liên quan đến cá “bẩn” có chứa mức lượng chất kháng sinh vi sinh vật Điều phản ánh tầm quan trọng hệ thống truy vết để đảm bảo thực phẩm nhập từ Việt nam an tòan cho người tiêu dùng Điều giúp giữ mối quan hệ kinh doanh nhà chế biến/xuất VIệt nam với khách hàng nước ngòai lâu dài ổn định hơn, mang lại ổn định giá cho người nông dân bán cá họ Thị trường châu Âu, nước đông Âu Mỹ thị trường nhập cá tra lớn Việt nam Vì thế, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế đòi hỏi nhà bán lẻ lớn thành viên GLOBALGAP, giúp tăng tin tưởng khách hàng nước ngòai vào sản phẩm xâm nhập dễ dàng tới thị trường xuất có, giúp trì mở rộng thị trường Tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế 55 tín hiệu tốt chất lượng sản phẩm khách hàng tiềm năng, mà mang lại kết tốt xâm nhập thị trường mang lại doanh thu Nâng cấp chuỗi giá trị Với phương pháp tiếp cận chuỗi, dịch vụ hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật cung cấp tốt hơn, mối liên kết bên tham gia chuỗi cải thiện Hơn nữa, chi phí giao dịch giảm chất lượng sản phẩm nâng cao Thông tin liên lạc bên tham gia chuỗi hiệu minh bạch hơn, giúp chia sẻ rủi ro lợi nhuận cao nghành Chính quyền địa phương tỉnh An giang đánh giá cao thành công mô hình thí điểm áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP, xem việc áp dụng tiêu chuẩn GLOBAGLAP nuôi cá tra/basa phần chiến lược nâng cấp chuỗi cho bền vững nghành nuôi thủy sản tỉnh lâu dài, nhắm tới trì thị trường giá trị cao việc cải thiện chất lượng Thực hệ thống sản xuất GLOBALGAP chứng nhận chiến lược tạo thương hiệu cho cá tra/basa An giang phải tiếp thị với V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Các họat động can thiệp dự án phối hợp thực đóng góp chi phí chương trình đối tác địa phương nông dân Sự tham gia tổ chức nhà nước khối tư nhân cho thấy chấp nhận họ biện pháp can thiệp, chuyển giao tòan quyền làm chủ bên tham gia chuỗi việc thực nhân rộng dự án sau Quyền làm chủ quan trọng để đảm bảo tính bền vững họat động can thiệp dự án, để đạt đựợc thay đổi cấp vĩ mô trung mô Các họat động tiên phong việc phát triển, giới thiệu, thực thể chế hóa tiêu chuẩn GLOBALGAP cho nuôi cá tra/basa, nhắm tới việc hướng tịan nghành ni cá tra theo hướng phát triển bền vững GTZ khởi xướng cung cấp dịch vụ liên quan rút lui dần thị trường phát 56 triển đến mức độ định Sau họat động tiên phong, họat động can thiệp trực tiếp GTZ kết thúc dần, mà bên tham gia chuỗi giá trị đảm nhiệm việc thúc đẩy cung cầu dịch vụ liên quan đến việc áp dụng tiêu chuẩn GLOBGALGAP Các bên tham gia quan trọng Sở Thủy sản Hiệp hội thủy sản An giang tham gia vào họat động can thiệp từ đầu, suốt qua trình thực dự án, họ trở nên dần quen với vai trò đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật, tăng thêm động lực tham gia vào lĩnh vực cung cấp dịch vụ kinh doanh Khơng có giải pháp ngăn hạn để nâng cao lực trực tiếp cho tổ chức cung cấp dịch vụ Vì khóa thiết kế đào tạo theo hướng nhu cầu hiệu Đây cách tiếp cận tốt để nâng cao lực cho đối tác địa phương Một điều quan trọng đơn vị cung cấp dịch vụ người nông dân nhận thức trách nhiệm họ liên quan đến xã hội môi trường, hiểu phát triển bền vững quan tâm ảnh hưởng đến cơng việc kinh doanh họ 57 58 ... đổi cấu sản xuất, tăng cường công nghiệp hóa đại hóa nơng, lâm nghiệp thủy sản, phát triển mạnh ngành công nghiệp dịch vụ vùng nông thôn” Tại tỉnh trọng tâm Chương trình Phát triển doanh nghiệp. .. ValueLinks cho trình phát triển chuỗi giá trị có nhiều giai đoạn, bao gồm lựa chọn ngành chuỗi giá trị, phân tích chuỗi giá trị, thiết kế chiến lược nâng cấp, thực hoạt động can thiệp, giám sát đánh giá. .. cấp chuỗi III.2 Hợp tác – tăng cường liên kết tác nhân chuỗi Trong chuỗi giá trị, bên tham gia tác nhân hoạt động cấp độ chuỗi, bao gồm người cung cấp sản phẩm đầu vào cụ thể, người sản xuất,

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan