Ôn tập lý thuyết sóng ánh sáng

14 553 0
Ôn tập lý thuyết sóng ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUNG TM LUYN THI I HC DUY MINH 22/6 Lấ CNH TUN, PH TH HềA, TN PH T: 0903548406 1 SểNG NH SNG A. H THNG KIN THC TRONG CHNG 1. Hiện tợng tán sắc ánh sáng là hiện tợng một chùm sáng trắng truyền qua lăng kính bị phân tích thành các thành phần đơn sắc khác nhau: tia tím bị lệch nhiều nhất, tia đỏ bị lệch ít nhất. Nguyên nhân của hiện tợng tán sắc ánh sáng là do vận tốc truyền ánh sáng trong môi trờng trong suốt phụ thuộc vào tần số của ánh sáng. Vì vậy chiết suất của môi trờng trong suốt phụ thuộc vào tần số (và bớc sóng của ánh sáng). ánh sáng có tần số càng nhỏ (bớc sóng càng dài) thì chiết suất của môi trờng càng bé. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bớc sóng (tần số) và màu sắc nhất định; nó không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. ánh sáng trắng là tập hợp của rất nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau. Hiện tợng tán sắc ánh sáng đợc ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng phát ra. 2. Hiện tợng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng, quan sát đợc khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt, gọi là hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng. 3. Hai sóng ánh sáng kết hợp khi gặp nhau sẽ giao thoa với nhau; Vân giao thoa (trong thí nghiệm Yâng) là những vạch sáng và tối xen kẽ nhau một cách đều đặn, có khoảng vân i = D/a. 4. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng và đợc ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng. Quang phổ vạch hấp thụ và phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau. Những vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố nằm đúng vị trí những vạch màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố ấy. 5. Ngoài quang phổ nhìn thấy còn có các bức xạ không nhìn thấy: tia hồng ngoại (có bớc sóng từ vài mini mét đến 0,75àm), tia tử ngoại (có bớc sóng từ 4.10 -7 m đến 10 -9 m), tia X (có bớc sóng từ 10 -9 m đến 10 -12 m) Các bức xạ này đợc phát ra trong những điều kiện nhất định: tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra, còn tia X đợc phát ra từ mặt đối catôt của ống tia X. Các bức xạ đó có nhiều tính chất và công dụng khác nhau. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X đều là các sóng điện từ nhng có bớc sóng khác nhau. B. MT S LU í KHI GII TON: 1. V trớ cỏc võn giao thoa TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC DUY MINH 22/6 LÊ CẢNH TUÂN, PHÚ THỌ HÒA, TÂN PHÚ ĐT: 0903548406 2 2.Khoảng cách giữa hai vân: x ∆ - Cùng bên so với vân sáng TT: nholon xxx −=∆ - Khác bên so với vân sáng TT: nholon xxx +=∆ 3. Muốn xác định tại M là vân sáng hay vân tối, ta tính: k i x M = - Nếu k là số nguyên thì tại M là vân sáng thứ k +VD : k = 4 → vân sáng thứ 4 hay vân sáng bậc 4 - Nếu k là số bán nguyên: + Nếu phần lẻ ≥ 0.5 → vân tối thứ k +1 + Nếu phần lẻ < 0.5 → vân sáng thứ k VD: k = 4.5 → vân tối thứ 5( 4+1) k = 4.3 → vân sáng thứ 4 4. Muốn tìm trên bề rộng giao thoa trường L có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ta tính số khoảng vân trên nửa giao thoa trường bằng cách ta chia nửa giao thoa trường cho i và ta có kết quả: xn i L += 2 (phần lẻ) Ta xác định số vân sáng trên giao thoa trường ta phải nhân cho 2 nên ta có: + Số vân sáng: 2n + 1: (1 : vân sáng trung tâm) + Số vân tối: * Nếu x ≥ 0.5: 2n + 2 * Nếu x < 0.5: 2n T ối thứ 1, k= - 1 → T ối thứ 3, k=2 → T ối thứ 4, k=3 → T ối thứ 5, k= 4 → T ối thứ 2, k= - 2 → T ối thứ 2, k=1 → T ối thứ 3, k= - 3 → T ối th ứ 4, k= - 4 → i i ñ i i ñ → Vân sáng TT, k= 0 → S áng th ứ 1 , k= - 1 , b ậc 1 → Sáng th ứ 2, k=2, bậc 2 → Sáng th ứ 3, k=3, bậc 3 → Sáng th ứ 4, k=4, b ậc 4 → Sáng th ứ 2, k= - 2, b ậc 2 → S áng th ứ 1 , k= 1 , b ậc 1 → Sáng th ứ 3, k= - 3, b ậc 3 → Sáng th ứ 4, k= - 4, b ậc 4 T ối thứ 1 , k= 0 → T ối th ứ 5 , k= - 5 → TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC DUY MINH 22/6 LÊ CẢNH TUÂN, PHÚ THỌ HÒA, TÂN PHÚ ĐT: 0903548406 3 VD 1: 5.085.8 2 +== i L Số vân sáng: 2.8 +1=17 Số vân tối: 2.8 + 2=18 VD 2: 3.083.8 2 +== i L Số vân sáng: 2.8 +1=17 Số vân tối: 2.8 = 16 5. Tại một vị trí M có bao nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng tại đó: ta làm theo các bước + Tọa độ vân sáng( vân tối)trùng với tọa độ điểm M → bước sóng : λ + Bước sóng thỏa mãn hệ thức: mm µ λ µ 76.04.0 ≤ ≤ + Suy ra k từ hệ thức trên , có bao nhiêu k là có nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng tại M 6.Giao thoa với ánh sáng trắng:thu được quang phổ liên tục Bề rộng quang phổ là khoảng cách từ vân sáng đỏ đến vân sáng tím cùng bậc - Bề rộng quang phổ bậc 1: tdstsd iixxx −=−=∆ 111 - Bề rộng quang phổ bậc 2: 222 stsd xxx −=∆ ………………………. - Bề rộng quang phổ bậc k : ∆ x k = x sđk – x stk = k. a D đ . λ - k. a D t . λ . 7. Thí nghiệm giao thoa trong môi trường có chiết suất n : - Hiệu quang trình : δ = S 2 M – S 1 M = n D xa . - Vị trí vân sáng : x s = k n a D . 0 λ - Vị trí vân tối : x t = (k + 0,5) n a D . 0 λ - Khoảng vân : i = n a D . 0 λ = n i 0 Với 0 λ , 0 i = a D 0 λ : bước sóng và khoảng vân khi tiến hành thí nghiệm giao thoa trong không khí (n=1). 8. Thí nghiệm Young có bản mặt song song : 1 x ∆ TRUNG TM LUYN THI I HC DUY MINH 22/6 Lấ CNH TUN, PH TH HềA, TN PH T: 0903548406 4 - Do cú bn mng cú b dy l e, chit sut n : + Quang l t S 1 n M l : S 1 M = (d 1 e)+ n.e + Quang l t S 2 n M l : S 2 M = d 2 - Hiu quang trỡnh : = S 2 M S 1 M = d 2 d 1 e )1( n = D xa . - e )1( n - V trớ võn sỏng : x s = k a D + )1( . n a De - V trớ võn ti : x t = (k + 0,5) a D + )1( . n a De - H võn di mt on 0 x v phớa cú t bn mt song song: 0 x = )1( . n a De C. CU HI V BI TP TRC NGHIM: Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng 6.1 Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc. D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính. 6.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến 6.1 Chọn A. Hớng dẫn: Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. 6.2 Chọn D. Hớng dẫn: áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sini = nsinr vơi n đ < n t suy ra r đ > r t . Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai M O D 1 S 2 S 1 d 2 d x e , TRUNG TM LUYN THI I HC DUY MINH 22/6 Lấ CNH TUN, PH TH HềA, TN PH T: 0903548406 5 tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trờng trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trờng nhiều hơn tia đỏ 6.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên 6.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. A. nh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu đợc quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bớc sóng xác định. D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. 6.5 Nguyên nhân gây ra hiện tợng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là: A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm cha đủ lớn. B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn. D. chùm ánh sáng mặt trời đ bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính. 6.6 Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một môi trờng trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trờng ít hơn tia đỏ. 6.3 Chọn C. Hớng dẫn: Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên, do khi ánh sáng trắng đi từ không khí vào nớc xảy ra hiện tợng khúc xạ ánh sáng, đồng thời xảy ra hiện tợng tán sắc ánh sáng. Khi chiếu ánh sáng màu trắng vuông góc với mặt nớc thì tia sáng truyền thẳng và không xảy ra hiện tợng tán sắc ánh sáng. 6.4 Chọn C. Hớng dẫn: Chùm ánh sáng trắng không có bớc sóng xác định. 6.5 Chọn B. Hớng dẫn: Nguyên nhân gây ra hiện tợng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. 6.6 Chọn B. Hớng dẫn: Công thức tính góc lệch cực tiểu đối TRUNG TM LUYN THI I HC DUY MINH 22/6 Lấ CNH TUN, PH TH HềA, TN PH T: 0903548406 6 chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là: A. 4,0 0 B. 5,2 0 C. 6,3 0 D. 7,8 0 6.7 Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là: A. 9,07 cm B. 8,46 cm C. 8,02 cm D. 7,68 cm 6.8 Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là: A. 1,22 cm B. 1,04 cm C. 0,97 cm D. 0,83 cm với lăng kính có góc chiết quang nhỏ và góc tới nhỏ là D = (n 1)A = 5,2 0 . . 6.7 Chọn A. Hớng dẫn: Khoảng cách từ lăng kính tới màn tới là AE = 1m, góc lệch D đợc tính trong câu 6.6, khoảng cách giữa hai vệt sáng là EM = AE. tanD AE.D = 9,07 cm. 6.8 Chọn C. Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 6.7, độ rộng quang phổ trên màn là: ĐT = AE(n t n đ )A = 0,97cm. Chủ đề 2: Giao thoa ánh sáng 6.9 Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng đợc xác định bằng công thức nào sau đây? A. a Dk x 2 = B. a Dk x 2 = C. a Dk x = D. ( ) a Dk x 2 12 + = 6.10 Công thức tính khoảng vân giao thoa là: A. a D i = B. D a i = C. a D i 2 = D. a D i = 6.11 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu đợc hình ảnh 6.9 Chọn C. Hớng dẫn: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng đợc xác định bằng công thức a Dk x = . 6.10 Chọn A. Hớng dẫn: Công thức tính khoảng vân giao thoa là a D i = . 6.11 Chọn A. TRUNG TM LUYN THI I HC DUY MINH 22/6 Lấ CNH TUN, PH TH HềA, TN PH T: 0903548406 7 giao thoa gồm: A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch sáng và tối xen kẽ cách đều nhau. D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau. 6.12 Trong một thí nghiệm đo bớc sóng ánh sáng thu đợc một kết quả = 0,526àm. ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu A. đỏ B. lục C. vàng D. tím 6.13 Từ hiện tợng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trờng? A. Chiết suất của môi trờng nh nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có bớc sóng dài. C. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có bớc sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trờng nhỏ khi môi trờng có nhiều ánh sáng truyền qua. 6.14 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là: A. i = 4,0 mm B. i = 0,4 mm C. i = 6,0 mm D. i = 0,6 mm 6.15 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Bớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. = 0,40 àm B. = 0,45 àm C. = 0,68 àm D. = 0,72 àm 6.16 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. Đỏ B. Lục C. Chàm D. Tím 6.17 Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng Hớng dẫn: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu đợc hình ảnh giao thoa gồm: Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. 6.12 Chọn C. Hớng dẫn: Xem bảng bớc sóng của các màu đơn sắc trong SGK. 6.13 Chọn C. Hớng dẫn: Từ hiện tợng tán sắc và giao thoa ánh sáng ta có kết lụân: Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có bớc sóng ngắn. 6.14 Chọn B. Hớng dẫn: Trong khoảng từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 có 6 khoảng vân i, suy ra i = 0,4mm. 6.15 Chọn A. Hớng dẫn: Trong khoảng từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 có 6 khoảng vân i, suy ra i = 0,4mm. Bớc sóng ánh sáng đợc tính theo công thức a D i = . suy ra = 0,40 àm. 6.16 Chọn D. Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 6.15 và 6.12 6.17 Chọn C. TRUNG TM LUYN THI I HC DUY MINH 22/6 Lấ CNH TUN, PH TH HềA, TN PH T: 0903548406 8 cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe đợc chiếu bởi ánh sáng đỏ có bớc sóng 0,75 àm, khoảng cách giữa vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là: A. 2,8 mm B. 3,6 mm C. 4,5 mm D. 5,2 mm 6.18 Hai khe Iâng cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60àm. Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có: A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối bậc 2 D. vân tối bậc 3 6.19 Hai khe Iâng cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60àm. Các vân giao thoa đợc hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có: A. vân sáng bậc 3 B. vân tối bậc 4 C. vân tối bậc 5 D.vân sáng bậc 4 6.20 Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Bớc sóng của ánh sáng đó là: A. = 0,64 àm B. = 0,55 àm C. = 0,48 àm D. = 0,40 àm 6.21 Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là: A. 0,4 mm B. 0,5 mm C. 0,6 mm D. 0,7 mm 6.22 Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Vị trí vân tối thứ t kể từ vân sáng trung tâm là A. 0,4 mm B. 0,5 mm C. 0,6 mm D. 0,7 mm 6.23 Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bớc sóng ' > thì tại vị trí của vân Hớng dẫn: Khoảng vân a D i = = 0,75mm. Trong khoảng từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 có 6 khoảng vân, suy ra khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 10 là 6.i = 4,5mm. 6.18 Chọn B. Hớng dẫn: Khoảng vân a D i = = 0,4mm, thấy 1,2mm = 3.0,4mm = k.i, do đó M có vân sáng bậc 3. 6.19 Chọn C. Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 6.18 với vị trí vân tối là x k = (2k + 1)/2 6.20 Chọn D. Hớng dẫn: Khoảng vân m4,0 D a.i a D i à== = 6.21 Chọn C. Hớng dẫn: Khoảng vân i = 0,2mm, vị trí vân sáng bậc 3 (với k = 3) là x 3 = 3.i = 0,6mm. 6.22 Chọn D. Hớng dẫn: Khoảng vân i = 0,2mm, vị trí vân sáng bậc 4 (với k = 3) là x 3 = (2.3 + 1)i/2 = 0,7mm. 6.23 Chọn D. Hớng dẫn: Với bức xạ vị trí vân sáng bậc k = 3, ta có a D kx k = . Với bức xạ vị trí vân sáng TRUNG TM LUYN THI I HC DUY MINH 22/6 Lấ CNH TUN, PH TH HềA, TN PH T: 0903548406 9 sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ '. Bức xạ ' có giá trị nào dới đây: A. ' = 0,48 àm B. ' = 0,52 àm C. ' = 0,58 àm D. ' = 0,60 àm 6.24 Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo đợc là 4mm. Bớc sóng của ánh sáng đó là: A. = 0,40 àm B. = 0,50 àm C. = 0,55 àm D. = 0,60 àm 6.25 Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu đợc các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là: A. 0,35 mm B. 0,45 mm C. 0,50 mm D. 0,55 mm 6.26 Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu đợc các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là: A. 0,45 mm B. 0,60 mm C. 0,70 mm D. 0,85 mm bậc k, ta có a D' 'kx ' k = . Hai vân sáng này trùng nhau ta suy ra x k = x k tơng đơng với k = ktính đợc = 0,6àm 6.24 Chọn B. Hớng dẫn: Trong khoảng 9 vân sáng liên tiếp có 8 khoảng vân i, suy ra khoảng vân i = 0,5mm. áp dụng công thức tính bớc sóng D a.i = = 0,5 àm. 6.25 Chọn A. Hớng dẫn: Khoảng vân ứng với ánh sáng đỏ là a D i d d = = 0,75mm. Khoảng vân ứng với ánh sáng tím là a D i t t = = 0,40mm. Bề rộng của quang phổ thứ nhất là d = 0,75mm 0,40mm = 0,35mm. 6.26 Chọn C. Hớng dẫn: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu 6.25 bề rộng của quang phổ thứ hai là d = 2.0,75mm 2.0,40mm = 0,7mm. Chủ đề 3: Máy quang phổ, quang phổ liên tục 6.27 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu đợc trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng. 6.28 Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ? A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau. 6.27 Chọn D. Hớng dẫn: Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu đợc trong buồng ảnh của máy phụ thuộc vào cấu tạo đơn sắc của chùm sáng tới. Trong trờng hợp ánh sáng tới máy quang phổ là ánh sáng trắng thì quang phổ là một dải sáng có màu cầu vồng. 6.28 Chọn B. Hớng dẫn: Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hớng không trùng nhau. Vì chùm tới lăng kính là chùm TRUNG TM LUYN THI I HC DUY MINH 22/6 Lấ CNH TUN, PH TH HềA, TN PH T: 0903548406 10 B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song. C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song. 6.29 Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. 6.30 Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp D. Giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau song song. 6.29 Chọn B. Hớng dẫn: Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất vật nóng sáng mà phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. 6.30 Chọn C. Hớng dẫn: Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp Chủ đề 4: Quang phổ vạch 6.31 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lợng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp đợc kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trng C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối 6.32 Để thu đợc quang phổ vạch hấp thụ thì A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn 6.31 Chọn C. Hớng dẫn: Quang phổ vạch phát xạ là những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối 6.32 Chọn B. Hớng dẫn: Để thu đợc quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. 6.33 Chọn B. [...]... bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60àm, m n quan cách hai khe 2m Sau đó đặt to n bộ thí nghiệm v o trong nớc có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên m n l bao nhiêu? A i = 0,4m B i = 0,3m C i = 0,4mm D i = 0,3mm c, bớc sóng , khi ánh sáng truyền từ không khí v o nớc thì tần số của ánh sáng không thay đổi, vận tốc ánh sáng truyền trong nớc l v = c/n, n l chiết suất của nớc Khi đó bớc sóng ánh sáng. .. X v tia tử ngoại đều l sóng điện từ nên không bị lệch khi đi qua một điện trờng mạnh 6.50 Chọn A Hớng dẫn: Tính chất quan trọng nhất v đợc ứng dụng rộng r i nhất của tia X l khả năng đâm xuyên mạnh * Các câu hỏi v b i tập tổng hợp kiến thức 6.51 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của 6.51 Chọn D Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm đợc Hớng dẫn: Vận tốc ánh sáng trong không khí l 13 TRUNG TM LUY... nhìn thấy có bớc sóng lớn hơn 0,76 àm Do các vật bị nung nóng phát ra v có tác dụng nhiệt rất mạnh 6.38 Chọn B Hớng dẫn: Thuỷ tinh không m u hấp thụ mạnh tia tử ngoại 11 TRUNG TM LUY N THI I H C DUY MINH 22/6 Lấ C NH TUN, PH TH HềA, TN PH T: 0903548406 C Tia tử ngoại l sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt 6.39 Phát biểu n o sau đây l không đúng? A Tia... C Tia X l bức xạ có thể trông thấy đợc vì nó l m cho một số chất phát quang D Tia X l bức xạ có hại đối với sức khỏe con ngời 6.46 Bức xạ có bớc sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại n o trong các loại sóng dới đây? A Tia X B ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại 6.47 Thân thể con ngời bình thờng có thể phát ra đợc bức xạ n o dới đây? A Tia X B ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng... ngoại 6.48 Phát biểu n o sau đây l không đúng? A Tia hồng ngoại v tia tử ngoại đều có cùng bản chất l sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bớc sóng nhỏ hơn tia tử ngoại C Tia hồng ngoại v tia tử ngoại đều l những bức xạ không nhìn thấy D Tia hồng ngoại v tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt 6.49 Phát biểu n o sau đây l không đúng? A Tia X v tia tử ngoại đều có bản chất l sóng điện từ B Tia X v tia tử ngoại... Hớng dẫn: Tia X l bức xạ không thể nhìn thấy đợc Khi nó l m một số chất phát quang thì ta nhận đợc ánh sáng do chất phát quang tạo ra, đó không phải l tia Rơnghen 6.46 Chọn D Hớng dẫn: Tia tử ngoại có bớc sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m 6.47 Chọn C Hớng dẫn: Thân thể con ngời bình thờng chỉ có thể phát ra đợc tia hồng ngoại 6.48 Chọn B Hớng dẫn: Tia hồng ngoại có bớc sóng lớn hơn tia tử ngoại... hồng ngoại v o một kim loại 6.44 Chọn câu đúng A Tia X l sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của tia tử ngoại B Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra C Tia X có thể đợc phát ra từ các đèn điện 6.39 Chọn D Hớng dẫn: Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên rất mạnh 6.40 Chọn C Hớng dẫn: Bức xạ tử ngoại có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của bức xạ hồng ngoại Do đó bức xạ tử ngoại có tần... sau đây l không đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý B Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên 6.40 Phát biểu n o sau đây l đúng? A Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng v ng B Tia tử ngoại có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của tia sáng đỏ C Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của... phân tích một chùm sáng nhờ hiện tợng tán sắc B Phép phân tích th nh phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra C Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra D Phép đo vận tốc v bớc sóng của ánh sáng từ quang phổ thu đợc 6.34 Khẳng định n o sau đây l đúng? A Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng m u trong... hớng dẫn v l m tơng tự câu 6.24 6.42 Chọn C Hớng dẫn: Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ 6.43 Chọn A Hớng dẫn: Tia X đợc tạo ra từ ống Rơnghen bằng cách cho một chùm electron nhanh bắn v o đối âm cực AK l m bằng một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lợng lớn 6.44 Chọn A Hớng dẫn: Tia X l sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của tia tử ngoại 12 TRUNG TM LUY N THI I H C DUY MINH 22/6 Lấ C . bớc sóng , khi ánh sáng truyền từ không khí vào nớc thì tần số của ánh sáng không thay đổi, vận tốc ánh sáng truyền trong nớc là v = c/n, n là chiết suất của nớc. Khi đó bớc sóng ánh sáng. khúc xạ ánh sáng, đồng thời xảy ra hiện tợng tán sắc ánh sáng. Khi chiếu ánh sáng màu trắng vuông góc với mặt nớc thì tia sáng truyền thẳng và không xảy ra hiện tợng tán sắc ánh sáng. . chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc. D. Trong

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan