BỆNH VỀ MẮT - THẦN KINH THỊ GIÁC VIÊM, TEO pdf

8 598 1
BỆNH VỀ MẮT - THẦN KINH THỊ GIÁC VIÊM, TEO pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT THẦN KINH THỊ GIÁC VIÊM, TEO Đại cương Là chứng mặt bị giảm sút thị lực một cách nhanh chĩng, thuộc loại Bạo Manh của YHCT. Bệnh tiến triển nặng sẽ làm các dây thần kinh teo lại gây nên mù (Thanh Manh). Chứng Thị lực tụt nhanh cĩ thể bị mù (nếu viêm ở bĩ điểm vàng), thị trường co hẹp, đơi khi cĩ ám điểm ở trung tâm, cĩ khi khơng phân biệt được mầu, đồng tử cĩ thể hơi co dãn. Nguyên nhân + Theo YHHĐ: . Bệnh ở mắt: màng bồ đào viêm, tổ chức hố mắt viêm, tĩnh mạch hố mắt viêm tắc. . Ổ nhiễm khuẩn ở mũi, tai, răng, Amidal, đặc biệt là do xoang viêm chiếm tỉ lệ 30 – 40%, trị xoang hết viêm thì thần kinh thị giác cũng hết viêm. . Bệnh nhiễm khuẩn: thương hàn, cúm, thấp khớp… . Bệnh ở hệ thần kinh: Màng não viêm, não viêm do virus… . Bệnh chuyển hĩa: Đái tháo đường, thiếu Vitamin PP, A, thai nghén… . Dị ứng: thức ăn, huyết thanh… . Nhiễm độc mạn và cấp: rượu, thuốc lá, thủy ngân, thạch tín, thuốc ngủ, Quinin… + Theo YHCT: . Giận dữ quá, kinh sợ quá làm cho khí huyết nghịch loạn hoặc tình chí uất ức, Can mất chức năng sơ tiết, khí trệ, huyết ngưng làm cho mắt bị ngưng trở gây nên bệnh. . Uống rượu, hút thuốc lá, ăn thức ăn béo, bên trong sinh ra đờm nhiệt, bốc lên mắt gây nên. . Ngoại cảm tà nhiệt dẫn vào tạng phủ làm cho tà nhiệt tích lại ở bên trong, cơng lên mắt. . Can Thận âm hư, âm hư hỏa vượng, bốc lên mắt gây nên bệnh. Triệu Chứng Trên lâm sàng thường gặp các loại sau: 1- Khí Huyết Ngưng Trở Chứng: Tinh thần uất ức hoặc giận dữ quá độ gây nên, đầu dây thần kinh thị giác mầu xanh trắng, động mạch ở phía dưới teo lại, niêm mạc mắt trắng đục, điểm vàng cĩ chấm mầu đỏ như trái anh đào hoặc đầu dây thần kinh thị giác xung huyết, sưng, tĩnh mạch nổi cong queo, niêm mạc mắt sưng, cĩ khi bị xuất huyết, tồn thân cĩ dấu hiệu chĩng mặt, đầu đau, ngực đầy, hơng sườn đau, mạch Huyền hoặc Sáp. Điều trị: Hoạt huyết, thơng khiếu. Dùng bài Thơng Khiếu Hoạt Huyết Thang Gia Giảm (114). (Đào nhân, Hồng hoa, Xích thược, Xuyên khung để hoạt huyết, hĩa ứ; Xạ hương hoạt huyết, thơng lạc, khai khiếu; Đại táo điều hịa doanh vệ; Hồng tửu, Thơng bạch dẫn thuốc, thơng lợi huyết mạch; Làm cho thuốc hoạt huyết, hĩa ứ được chuyển lên trên (Trung Y Ngũ Quan Khoa Học). Hoặc Câu Đằng Tằm Yết Thang (13). 2- Đờm Nhiệt Ủng Thịnh Ở Trên Chứng: Tinh thần uất ức hoặc giận dữ quá độ gây nên, đầu dây thần kinh thị giác mầu xanh trắng, động mạch ở phía dưới teo lại, niêm mạc mắt trắng đục, điểm vàng cĩ chấm mầu đỏ như trái anh đào hoặc đầu dây thần kinh thị giác xung huyết, sưng, tĩnh mạch nổi cong queo, niêm mạc mắt sưng, cĩ khi bị xuất huyết. Tồn thân: Đầu nặng mà chĩng mặt, phiền táo, ngực đầy, ăn ít, muốn nơn, đờm nhiều, miệng khơ, rêu lưỡi vàng bệu, mạch Huyền Sác. Điều trị: Địch đờm, khai khiếu. Dùng bài Địch Đờm Thang Gia Giảm (32). (Bán hạ, Quất hồng, Chỉ thực, Phục linh táo thấp, hĩa đờm, lý khí, giáng nghịch; Đởm tinh, Trúc nhự thanh nhiệt, hĩa đờm; Nhân sâm, Cam thảo, Sinh khương, Đại táo để ích khí, kiện Tỳ, trị gốc gây nên đờm; Xương bồ hĩa đờm, khai khiếu (Trung Y Ngũ Quan Khoa Học). 3- Can Hỏa Kháng Thịnh Chứng: Một hoặc hai mắt bị bệnh. Mắt nhìn khơng rõ, ấn vào mắt thấy đau, chuyển động thì mắt đau, cĩ dấu hiệu đầu dây thần kinh thị giác bị xung huyết, sưng, tồn thân cĩ dấu hiệu đầu đau, tai ù, miệng đắng, họng khơ, lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng, mạch Huyền Sác. Điều trị: Thanh Can, tả hỏa. Dùng bài Cúc Hoa Minh Mục Thang (20) hoặc Long Đởm Tả Can Thang Gia Giảm (53). 4- Khí Trệ Huyết Uất Chứng: Một hoặc hai mắt bị bệnh. Mắt nhìn khơng rõ, ấn vào mắt thấy đau, chuyển động thì mắt đau, cĩ dấu hiệu đầu dây thần kinh thị giác bị xung huyết, sưng, tinh thần uất ức, ngực đầy, hơng sườn đau, ăn ít, rêu lưỡi trắng, mạch Huyền. Điều trị: Sơ Can, giải uất, hành khí, hoạt huyết. Dùng bàiSài Hồ Sơ Can Tán Gia Giảm (82). (Sài hồ, Chỉ xác, Hương phụ để sơ Can, hành khí, giải uất; Xuyên khung, Xích thược, Cam thảo hoạt huyết, chỉ thống. Cĩ thể thêm Đương quy, Uất kim, Đan sâm, Sơn tra để tăng cường tác dụng hành khí, hoạt huyết, tiêu trệ(Trung Y Ngũ Quan Khoa Học). + Cơn Hạ Tán Kết Thang (19). + Sài Hồ Quy Thược Thang (81). 5- Âm Hư Hỏa Vượng Chứng: Một hoặc hai mắt bị bệnh. Mắt nhìn khơng rõ, ấn vào mắt thấy đau, chuyển động thì mắt đau, cĩ dấu hiệu đầu dây thần kinh thị giác bị xung huyết, sưng, tinh thần uất ức, tồn thân cĩ dấu hiệu chĩng mặt, tai ù, gị má đỏ, mơiđỏ, ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khơ, lưỡi đỏ, mạch Huyền, Tế, Sác. Điều trị:Tư âm, giáng hỏa. + Tri Bá Địa Hồng Hồn Gia Giảm (130), Can Não Cao (12), Phục Minh Tán (75), Tứ Tử Hịa Huyết Thang (138). Chung cho các loại: Bổ Thận Minh Mục Hồn (09), Cố Bản Hồn Tinh Hồn (18),Hồn Tinh Bổ Thận Hồn (36) CHÂM CỨU * Theo sách ‘Trung Y Cương Mục’: + Do ngoại cảm phong tà: Khứ phong, thơng lạc, hoạt huyết, minh mục. Châm Phong trì, Tinh minh, Đồng tử liêu, Tồn trúc. (Phong trì khứ phong, thơng lạc; Tinh minh, Tồn trúc, Đồng tử liêu là các huyệt cục bộ để sơ thơng khí huyết, làm sáng mắt). + Do Khí Huyết Bất Túc: Ơn thơng kinh lạc, dưỡng huyết, làm sáng mắt. Châm Phong trì, Cầu hậu, Ngư yêu, Ty trúc khơng. (Phong trì thơng kinh, hoạt huyết; Cầu hậu, Ngư yêu, Ty trúc khơng là huyệt cục bộ để hành khí, hoạt huyết, nhu dưỡng mắt). + Do Can Dương Thượng Cang: Thư Can, giáng nghịch, trấn tỉnh, an thần. Châm Bá hội, Não khơng, Can du, Hợp cốc, Thái xung, Quang minh. (Can du, Quang minh, để sơ Can, dưỡng Can mà giáng nghịch ở Can Đởm; Bá hội, Não khơng là huyệt cục bộđể hành khí, hoạt huyết, làm cho sáng mắt; Thái xung, Hợp cốc để bình giáng Can dương). . HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VỀ MẮT THẦN KINH THỊ GIÁC VIÊM, TEO Đại cương Là chứng mặt bị giảm sút thị lực một cách nhanh chĩng, thuộc loại Bạo Manh của YHCT. Bệnh tiến triển. Quan Khoa Học). 3- Can Hỏa Kháng Thịnh Chứng: Một hoặc hai mắt bị bệnh. Mắt nhìn khơng rõ, ấn vào mắt thấy đau, chuyển động thì mắt đau, cĩ dấu hiệu đầu dây thần kinh thị giác bị xung huyết,. 4- Khí Trệ Huyết Uất Chứng: Một hoặc hai mắt bị bệnh. Mắt nhìn khơng rõ, ấn vào mắt thấy đau, chuyển động thì mắt đau, cĩ dấu hiệu đầu dây thần kinh thị giác bị xung huyết, sưng, tinh thần

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan