Kết quả đề thi Olympic hóa học 8 huyện Gia Lâm - Hà Nội

4 2.4K 24
Kết quả đề thi Olympic hóa học 8 huyện Gia Lâm - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG DG – ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn thi: HOÁ HỌC 8 (Thời gian làm bài thi: 90 phút) Ngày thi: 06 tháng 05 năm 2010 Câu I: (5,5đ) 1) Chọn những đơn chất thích hợp điền vào ( ) rồi hoàn thành các phương trình hoá học sau (các điều kiện của phản ứng coi như có đủ): a) 3CuO + 2NH 3 → 3Cu + N 2 + 3H 2 O b) 2Cu 2 O + Cu 2 S → 6Cu + SO 2 c) Na 2 Cr 2 O 7 + C → Cr 2 O 3 + Na 2 CO 3 + CO d) 2Cl 2 + 2Ca(OH) 2 → CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + 2H 2 O e) Br 2 + H 2 S → 2HBr + S g) Br 2 + 5Cl 2 + 6H 2 O → 2HBrO 3 + 10HCl h) 6P + 5KClO 3 → 3P 2 O 5 + 5KCl i) 2NO + 2H 2 S → N 2 + 2S + 2H 2 O k) 2KNO 3 + S + 3C → K 2 S + N 2 + 3CO 2 Cho biết phản ứng (e) và (h) thuộc loại phản ứng nào? - Phản ứng (e) và (h) thuộc phản ứng oxi hoá – khử. 2) Nêu hiện tượng, giải thíc và viết các PTHH cho các thí nghiệm sau: a) − Cho 1 mảnh kẽm vào ống nghiệm chứa 2 – 3ml dung dịch HCl → Mảnh kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí xuất hiện trong lòng chất lỏng vì đã xảy ra phản ứng hoá học giữa Zn và HCl giải phóng khí. PTHH: Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ − Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống vuốt xuyên qua, đưa que đóm còn tàn hồng lại gần → Tàn đóm tiếp tục lụi đi vì khí sinh ra không duy trì sự cháy. − Thay que còn tàn đóm bằng que đóm đang cháy → Khí thoát ra từ ống nghiệm cháy với ngọn lửa màu xanh lờ, sinh nhiều nhiệt và hơi nước bởi vì đây là khí hiđro. PTHH: H 2 + O 2 → o t H 2 O − Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính và cô cạn → Trên mảnh kính vẫn còn vết mờ vì đây là dung dịch muối tan ZnCl 2 . b) − Cho luồng khí CO qua ống nghiệm đựng đồng (II) oxit nung nóng → Đồng (II) oxit (CuO) chuyển từ màu đen sang màu đỏ gạch vì CO đã khử CuO, để lại Cu. PTHH: CO + CuO → o t Cu + CO 2 − Dẫn toàn bộ dòng khí sản phẩm vào cốc đựng nước vôi trong → Nước vôi trong bị vẩn đục do xảy ra PƯHH giữa CO 2 là sản phẩm của phản ứng khử đồng (II) oxit và nước vôi trong (Ca(OH) 2 ) sinh ra CaCO 3 . PTHH: CO 2 + Ca(OH) 2 → o t CaCO 3 + H 2 O. Câu II: (3đ) 1) Một hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C và O là m c :m O = 3:8. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử. Giải: Gọi CTHH tổng quát của phân tử là C x O y . Theo đề bài, m c :m O = 3:8. ⇒ 8 3 = O C m m hay 2 1 8.12 16.3 8 3 16 12 ==⇒= y x y x Như vậy, x=1 và y=2 nên CTHH của hợp chất trên là CO 2 (cacbon đioxit). ⇒ Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử là 2 1 . 2) Một hỗn hợp của CuO và Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau. Tính phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. Giải: Vì CuO và Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau nên tỉ lệ khối lượng chính là tỉ lệ của khối lượng mol. Ta có: = + 32 OFeCuO M (64+16)+(56.2+16.3) = 240 (g). ⇒ %3,33%100. 240 80 % ≈= CuO %7,66%100. 240 160 % 32 ≈= OFe Vậy, %3,33% = CuO và 32 % OFe = 66,7% 3) Nếu kí hiệu kim loại bằng M, hoá trị n, gốc axit là R hoá trị m. Hãy viết công thức tổng quát của axit, bazơ, muối. Giải: 1. CTHH tổng quát của axit là: H m R. 2. CTHH tổng quát của bazơ: M(OH) n . 3. CTHH tổng quát của muối là: M m R n . Câu III. (5,5đ) 1) Khí A có tỉ khối so với hiđro là 8. Thành phần theo khối lượng khí A là 75% C, còn lại là H. Hãy tìm thể tích không khí đủ để đốt cháy hoàn toàn 11,2l khí A. Biết trong không khí có chứa 20% khí oxi và khí đo ở ĐKTC. Giải: Gọi CTHH tổng quát của khí A là C x H y . Theo đề bài: 8 2 / = HA d ⇒ M A = 2.8 = 16 (g). Có: % C = 75% → % H = 100% - 75% = 25%. ⇒ 25 75 = H C m m ⇒ 4 1 25.12 75 25 7512 ==⇒= y x y x (1) Ta có: 12x + y = 16. (2) Kết hợp (1), (2) ta có: x = 1 y = 4x = 4.1 = 4 Vậy thì khí A là CH 4 (mêtan). PTHH: CH 4 + 2O 2 → o t 2H 2 O + CO 2 . )(5,0 4,22 2,11 2 moln O == Theo PTHH: 1 mol CH 4 tác dụng vừa hết với 2 mol O 2 . Thế thì: 0,5 ………………………………. 1 ……… ⇒ )(4,224,22.1 2 lV O == ⇒ V kk = 22,4.5 = 112(l). Vậy, để đốt cháy hoàn toàn 11,2 l CH 4 thì cần 112l không khí. 2) Đốt cháy hoàn toàn 12,4g P trong bình chứa 17g khí O 2 tạo thành P 2 O 5 . Hoà tan hoàn toàn sản phẩm trong 121,6g H 2 O. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Giải: PTHH: 4P + 5O 2 → o t 2P 2 O 5 . (1) )(4,0 31 4,12 moln P == )(53125,0 32 17 2 moln O == Theo PTHH (1): 4 mol P tác dụng vừa đủ với 5mol O 2 . Nhưng thực tế: 0,4 ………………………… 0,35125 mol O 2 . ⇒ O 2 dư, tính theo P. Theo PTHH (1): 4 mol P tác dụng sinh ra 2mol P 2 O 5 . Thế thì: 0,4 ……………………… 0,2mol P 2 O 5 . ⇒ )(4,28142.2,0 52 gm OP == PTHH: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 . (2) )(2,0 142 4,28 52 moln OP == )(75,6 18 6,121 2 moln OH == Theo PTHH (2): 1 mol P 2 O 5 tác dụng với 3mol H 2 O. Nhưng thực tế: 0,2 ……………………… 6,75mol H 2 O. ⇒ H 2 O dư tính theo P 2 O 5 . Theo PTHH (2): 1 mol P 2 O 5 tác dụng sinh ra 2mol H 3 PO 4 . Thế thì: 0,2 ………………………….0,4mol H 3 PO 4 . ⇒ )(8,3897.4,0 4 3 gm POH == ⇒ %13,17100. 6,2128,38 4,28 % 43 = + = − POHdd C Câu IV: (6đ) 1) Đốt cháy hoàn toàn 24kg than đá có chứa 0,5% tạp chất S và 15% tạp chất không cháy. Tính khối lượng CO 2 và SO 2 thu được. Giải: PTHH: S + O 2 → o t SO 2 (1). Số kg S có trong 24g than đá là: gkg 1200)(2,1 100 5.24 == ⇒ )(5,37 32 1200 moln S == Theo PTHH (1): 1 mol S phản ứng sinh ra 1mol SO 2 . Thế thì: 37,5 ……………………… 37,5mol SO 2 . ⇒ lV SO 8404,22.5,37 2 == PTHH: C + O 2 → o t CO 2 Số kg than nguyên chất có trong 24kg than đá là: gkgm C 22400)(4,22 100 5,1.24 2,124 ==−−= ⇒ )(1866 12 22400 moln C == Theo PTHH (2): 1 mol C phản ứng sinh ra 1mol CO 2 . Thế thì: 1866 ……………………… 1886mol CO 2 . ⇒ kggm CO 828210444.1866 2 ≈== 2) Hỗn hợp X gồm Fe và 2 kim loại A, B (cùng hoá trị II) với tỉ lệ n Fe :n A :n B = 1:2:3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với HCl thu được 13,44l khí H 2 ở ĐKTC và dung dịch Y. Dung dịch Y đem cô cạn được 65g muối khan. Tìm A, B cho biết nguyên tử khối của B lớn hơn 16đvC. Giải: PTHH: 22 2 HMClHClM y t +→+ D )(6,0 224 44,13 2 moln H == Theo PTHH, có: moln MCl 6,0 2 = moln M 06= Theo đề bài, ta có: n Fe :n A :n B = 1:2:3 n Fe =0,1mol n Fe +n A +n B = 0,6mol ⇒ n A =0,2mol n B =0,3mol Ta có: m dd D = M +35,5.2= 71 3 325 3 352 6 650 6,0 65 −=⇒=== M n m Và: 8,16.3,0.2,0 3 112 6,0 3,0.2,0.1,0.56 =+⇒= ++ = BA BA M Theo đề bài, B – A = 16 nên ta có hệ phương trình sau: 0,2.A+0,3.B = 16,8 B – A = 16 Giải hệ trên được: A = 24 (Mg) B = 40 (Ca) Kết luận: A là Magie, B là Canxi. . PHÒNG DG – ĐT HUYỆN GIA LÂM ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn thi: HOÁ HỌC 8 (Thời gian làm bài thi: 90 phút) Ngày thi: 06 tháng 05 năm 2010 Câu I: (5,5đ) 1). m c :m O = 3 :8. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử. Giải: Gọi CTHH tổng quát của phân tử là C x O y . Theo đề bài, m c :m O = 3 :8. ⇒ 8 3 = O C m m hay 2 1 8. 12 16.3 8 3 16 12 ==⇒= y x y x Như. )( 186 6 12 22400 moln C == Theo PTHH (2): 1 mol C phản ứng sinh ra 1mol CO 2 . Thế thì: 186 6 ……………………… 188 6mol CO 2 . ⇒ kggm CO 82 8210444. 186 6 2 ≈== 2) Hỗn hợp X gồm Fe và 2 kim loại A, B (cùng hoá trị II) với

Ngày đăng: 09/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan