XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN SỮA TH GIAI ĐOẠN 2014 – 2020

47 2.1K 4
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN SỮA TH GIAI ĐOẠN 2014 – 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỚP: QTKD _ ĐÊM 3 _ K22 ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN SỮA TH GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 GVHD: TS ĐINH CÔNG TIẾN Nhóm học viên thực hiện: 1. Phan Thanh Trí Tâm 2. Nguyễn Thị Huỳnh Mi 3. Nguyễn Phước Tuấn 4. Nguyễn Thái Thanh 5. Bùi Minh Long Tp, HCM, Tháng 9, 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG I: 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM 2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty 2 1. Sơ lược một số sản phẩm then chốt được sản xuất bởi Công ty 2 2. Sơ đồ tổ chức bộ phận cấp cao của Công ty 2 3. Khách hàng mục tiêu và đối thủ cạnh tranh chính của Công ty 2 CHƯƠNG 2: 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING BIA TIGER TẠI VIỆT NAM 2 1) Các thông số chung 2 2) Đối thủ cạnh tranh 2 3) Các đối thủ cạnh tranh chính 2 4) Kết quả cảm nhận về thương hiệu bia Tiger 2 4.1) Biết về sản phẩm 2 4.2 ) Biết về giá 2 4.3) Biết mua ở đâu 2 4.4) Biết mua khi nào 2 5) Gía trị khách hàng 2 5.1) Giá trị cá nhân 2 5.2) Giá trị sản phẩm 2 5.3) Giá trị cảm nhận 2 5.4) Cảm nhận về giá 2 5.5) Cảm nhận về hình thức quảng cáo 2 5.6) Cảm nhận về chương trình khuyến mãi 2 5.7) Cảm nhận về hệ thống phân phối 2 6) Lòng trung thành 2 Định vị vấn đề : 2 Các hoạt động Marketing của công ty 2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing của doanh nghiệp cho thương hiệu Tiger 2 CHƯƠNG 3: 2 TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH MARKETING 2 1. M ục ti êu Marketing: 2 2. Các bước tiến hành các hoạt động truyền thông: 2 Kế hoạch triển khai các hoạt động truyền thông của công ty cho thương hiệu Tiger 2 3.1 Quảng cáo: 2 3.2 Quan hệ công chúng: 2 3.3 Khuyến mãi: 2 3.4 Bán hàng cá nhân: 2 3.5 Marketing trực tiếp: 2 3.6 Tài trợ: 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam (VBL), tiền thân là Công ty Liên Doanh Nhà Máy Bia Việt Nam, được thành lập vào ngày 9121991, giữa Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn (SATRA) và tập đoàn Bia Châu Á Thái Bình Dương (Asia Pacific Breweries Ltd “APB”), trụ sở đặt tại Singapore được trực tiếp đầu tư bởi tập đoàn Heineken N.V (Hà Lan). VBL là một trong những Công ty liên doanh có quy mô lớn đầu tiên của TP. Hồ Chí Minh trong những năm 1991, Nhà máy Bia có diện tích hiện thời 12,7 hecta tọa lạc tại Phường Thới An, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh, là một trong những nhà máy bia hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á hiện nay. Từ nhiều năm qua, VBL được biết đến như là một trong những đơn vị liên doanh họat động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tại Việt Nam, một đơn vị có đóng góp to lớn trong việc làm nghĩa vụ Thuế của Thành phố và cả nước, tích cực trong các họat động xã hội từ thiện, phát triển nguồn nhân lực và luôn đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường. Ngoài nhà máy tại Quận 12, VBL còn sở hữu các nhà máy tại Đà Nẵng, Quảng Nam, Tiền Giang. Hiện nay, VBL là đơn vị sản xuất các nhãn hiệu bia: Heineken, Tiger, Tiger Crystal, Biere Larue, Biere Larue Export, BGI và Bivina tại Việt Nam. Các cột mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển của Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam có thể kể đến như: Năm 1991, VBL được cấp giấy phép đầu tư và chính thức khởi công xây dựng nhà máy. Năm 1993, VBL khánh thành nhà máy bia Quận 12 và sản xuất mẻ bia Tiger đầu tiên. Năm 1994, VBL sản xuất mẻ bia Heineken đầu tiên. Năm 1995, VBL mở rộng công suất sản xuất lần đầu tiên đến năm 1997 thì hoàn thành và giới thiệu mẻ bia Bivina đầu tiên. Năm 2005, VBL tiếp tục mở rộng công suất sản xuất lần thứ hai và đến năm 2006 thì hoàn thành xong công trình. Năm 2007, VBL mua lại Tập đoàn Fosters’ Việt Nam và thành lập Công ty TNHH VBL Tiền Giang. Đến năm 2009, VBL tiếp tục giới thiệu sản phẩm bia Tiger Crysta

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỚP: QTKD _ ĐÊM 3 _ K22 ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN SỮA TH GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 GVHD: TS ĐINH CÔNG TIẾN Nhóm học viên thực hiện: 1. Phan Thanh Trí Tâm 2. Nguyễn Thị Huỳnh Mi 3. Nguyễn Phước Tuấn 4. Nguyễn Thái Thanh 5. Bùi Minh Long Tp, HCM, Tháng 9, 2013 1 MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam (VBL), tiền thân là Công ty Liên Doanh Nhà Máy Bia Việt Nam, được thành lập vào ngày 9/12/1991, giữa Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn (SATRA) và tập đoàn Bia Châu Á Thái Bình Dương (Asia Pacific Breweries Ltd - “APB”), trụ sở đặt tại Singapore - được trực tiếp đầu tư bởi tập đoàn Heineken N.V (Hà Lan). VBL là một trong những Công ty liên doanh có quy mô lớn đầu tiên của TP. Hồ Chí Minh trong những năm 1991, Nhà máy Bia có diện tích hiện thời 12,7 hecta tọa lạc tại Phường Thới An, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh, là một trong những nhà máy bia hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á hiện nay. Từ nhiều năm qua, VBL được biết đến như là một trong những đơn vị liên doanh họat động sản xuất kinh doanh có hiệu quả tại Việt Nam, một đơn vị có đóng góp to lớn trong việc làm nghĩa vụ Thuế của Thành phố và cả nước, tích cực trong các họat động xã hội từ thiện, phát triển nguồn nhân lực và luôn đi đầu trong công tác bảo vệ môi trường. Ngoài nhà máy tại Quận 12, VBL còn sở hữu các nhà máy tại Đà Nẵng, Quảng Nam, Tiền Giang. Hiện nay, VBL là đơn vị sản xuất các nhãn hiệu bia: Heineken, Tiger, Tiger Crystal, Biere Larue, Biere Larue Export, BGI và Bivina tại Việt Nam. Các cột mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển của Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam có thể kể đến như: Năm 1991, VBL được cấp giấy phép đầu tư và chính thức khởi công xây dựng nhà máy. Năm 1993, VBL khánh thành nhà máy bia Quận 12 và sản xuất mẻ bia Tiger đầu tiên. Năm 1994, VBL sản xuất mẻ bia Heineken đầu tiên. Năm 1995, VBL mở rộng công suất sản xuất lần đầu tiên đến năm 1997 thì hoàn thành và giới thiệu mẻ bia Bivina đầu tiên. Năm 2005, VBL tiếp tục mở rộng công suất sản xuất lần thứ hai và đến năm 2006 thì hoàn thành xong công trình. Năm 2007, VBL mua lại Tập đoàn Fosters’ Việt Nam và thành lập Công ty TNHH VBL Tiền Giang. Đến năm 2009, VBL tiếp tục giới thiệu sản phẩm bia Tiger Crystal ra thị trường và 3 khánh thành dây chuyền đóng chai 90.000 lon giờ. Hiện tại, VBL đang hoàn thành dự án mở rộng công suất lần thứ 3. 1. Sơ lược một số sản phẩm then chốt được sản xuất bởi Công ty Bia Heineken: Tính đến năm 1992, bia Heineken nổi tiếng trên khắp thế giới được nhập trực tiếp từ Hà Lan vào Việt Nam. Chính sách đổi mới đã mở ra nhiều cơ hội đầu tư và giúp cho các nhãn hiệu hàng đầu thế giới đến với người tiêu dùng rộng rãi hơn. Trong xu thế đó, năm 1994, lần đầu tiên bia Heineken được Công ty TNHH Nhà máy Bia Việt Nam sản xuất ngay tại Việt Nam. Chất lượng bia tuyệt hảo luôn là tiêu chí hàng đầu của Heineken. Thành công của Heineken bắt đầu từ chất lượng quốc tế ổn định của một trong những nhà sản xuất bia tốt nhất thế giới. Bia Tiger: là biểu tượng đích thực duy nhất của ngành bia rượu Châu Á. Cách quản trị thương hiệu và marketing đầy sáng tạo kết hợp với những kế hoạch mở rộng đầy tham vọng đã đưa Tiger trở thành một trong những loại bia được tôn vinh trên toàn thế giới – và là thương hiệu hàng đầu của VBL. Một chất lượng bia “World Acclaimed” (“Rạng danh trên toàn thế giới”). Bia Larue và Larue Export: Năm 1909 Bia Larue lần đầu được BGI Brewery giới thiệu tại Việt Nam và đã thành công một cách nhanh chóng như loại bia lager phong cách Châu Âu được thưởng thức ở khắp Việt Nam. Năm 1977, sau Cách Mạng, BGI bị chính phủ Việt Nam tịch thu và buộc rút lui khỏi Việt Nam. Năm 1991, BGI trở lại Việt Nam, xây dựng nhà máy đầu tiên tại Tiền Giang và sau đó mở rộng sang Đà Nẵng. Việc kinh doanh đã được khách hàng Việt Nam chào đón nồng nhiệt, thành công nhanh chóng và mạnh mẽ chiếm lĩnh thị trường bia Việt Nam với 2 nhãn hiệu chủ chốt là BGI và Larue nhờ vào danh tiếng trước đây. Năm 1997, Foster’s Group đã mua tất cả các nhãn hiệu của BGI Brewery. Năm 2003 Foster’s đã tung ra Larue Export tại Việt Nam và đến năm 2007, VBL đã mua lại Tập đoàn Fosters’ Việt Nam và thành lập Công ty TNHH VBL Tiền Giang. 2. Sơ đồ tổ chức bộ phận cấp cao của Công ty 4 Tổng Giám đốc điều hành Giám đốc thương mại cao cấp Giám đốc chuỗi cung ứng cấp cao Giám đốc nhân sự cấp cao Giám đốc tài chính cấp cao Tổng Giám đốc là người quản lý trực tiếp Giám đốc các phòng ban, người giữ vai trò quản lý cao nhất và là đại diện hợp pháp của Công ty trước pháp luật. Ông là người có quyền cao nhất trong việc phân bổ nguồn lực, tổ chức hay cách thức thực hiện, kiểm tra, giám sát mọi hoạt động cũng như tổ chức lại công ty. Giám đốc sản xuất có nhiệm vụ chính là phụ trách sản xuất (nhà nấu, khu đóng gói, khối phụ trợ) và các dự án phát triển sản xuất của Nhà máy bao gồm việc thiết kế, hoạch định, tổ chức, điều phối, kiểm soát và cải tiến hiệu quả nhà máy sản xuất đến việc nâng cao chất lượng quản lý quá trình sản xuất cũng như những kỹ năng đối với con người trong quá trình làm việc. Giám đốc sản xuất là người trực tiếp điều hành nhà máy, chịu trách nhiệm sản xuất và dự trữ cho Công ty đủ về số lượng và đạt yêu cầu về chất lượng sao cho đáp ứng nhu cầu thị trường và dự trữ hợp lý. Nhà máy vận hành theo dây chuyền công nghệ hiện đại, luôn phải đảm bảo tuân theo nguyên tắc về vệ sinh an toàn thực phẩm và tiêu chuẩn quản lý chất lượng nghiêm ngặt. Trong nhà máy còn có các bộ phận quản lý chất lượng có trách nhiệm kiểm tra chất lượng đầu vào và đầu ra của sản phẩm, việc bảo quản và lưu trữ sản phẩm của công ty. Phòng công nghệ, bộ phận cơ điện lạnh của nhà máy đóng vai trò rất quan trọng đối với Công ty vì phải đảm bảo cho nhiệt độ từ khâu sản xuất, lên men, lưu giữ 5 phải đạt tiêu chuẩn mới đảm bảo chất lượng bia đầu ra. Giám đốc thương mại quản lý phòng bán hàng và phòng marketing. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc phân bổ nguồn hàng, tổ chức chương trình, hoạt động tạo ra doanh số cho Công ty. Phòng bán hàng: chịu trách nhiệm chính về hoạt động kinh doanh của Công ty, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, giao dịch với khách hàng, tổ chức bán hàng, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Phòng Marketing: nhiệm vụ chủ yếu là truyền thông về Công ty và sản phẩm, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh. Đề xuất và thực hiện các chiến lược, chương trình truyền thông cho sản phẩm, thiết kế bao bì, nhãn mác… Hoạt động Marketing cho sản phẩm hiện tại không phải chỉ là công việc riêng của phòng Marketing mà do cả nhân viên của bộ phận bán hàng đảm nhận. Giám đốc tài chính quản lý bộ phận tài chính, kế toán, hệ thống mạng và phần mềm quản lý của Công ty. Phòng Tài chính - kế toán có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh qua các chỉ tiêu kinh doanh, từ đó phân tích và đánh giá hoạt động tài chính của Công ty trong từng thời kỳ và có những biện pháp khắc phục những thiếu sót trong sử dụng tài chính của Công ty. Giám đốc nhân sự quản lý bộ phận đào tạo, nhân sự, hành chính và an ninh. Một doanh nghiệp mạnh phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ nhân sự. Ngoài tài chính, nhân sự là nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp. Phòng nhân sự: đưa ra các quyết định về đào tạo, tuyển chọn nhân viên mới cho Công ty, bên cạnh đó là các chính sách điều chỉnh phù hợp để có nguồn nhân lực mạnh và chất lượng. Phòng hành chính: đề xuất mô hình tổ chức, phân bổ nhân sự cho phù hợp, hiệu quả, giúp đỡ các phòng ban thực hiện đúng nguyên tắc, chế độ, thủ tục hành chính, quản lý các văn bản, tài liệu và con dấu… 3. Khách hàng mục tiêu và đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Công ty hiện có nhiều loại bia phục vụ cho các đối tượng khách hàng khác nhau. Thị trường mục tiêu mà Công ty hướng tới cho sản phẩm bia Heineken và Tiger là những đối tượng có thu nhập trung bình. Với điều kiện sống của người dân ngày càng 6 cao, mức sống không chỉ tăng lên ở các thành phố mà cả ở các vùng nông thôn, Do đó, thị trường mà Công ty hướng tới không chỉ dừng lại ở các thành phố mà còn mở rộng ra các tỉnh lẻ và dần lan tới các vùng nông thôn. Khách hàng trực tiếp của Công ty là nam giới, những người đam mê bóng đá, thể thao, ca nhạc, hay tụ tập bạn bè. Với các đối tượng khách hàng khác nhau, Công ty lại có những ưu đãi khác nhau. Thị phần của Công ty trong thời gian qua do vậy không ngừng tăng. Một số thương hiệu bia được xem là sản phẩm cạnh tranh chính của Công ty có thể kể đến: Bia San Miguel, là loại bia của Phillippin, ra đời tuy có lịch sử trăm năm, nhưng sự lớn mạnh nhanh chóng chỉ mới vài chục năm gần đây. Hãng bia này bắt đầu xây dựng nhà máy sản xuất vào năm 1890, trước đó sản xuất theo hình thức lạc hậu truyền thống, quy mô không lớn, sản lượng thấp. Carlsberg là tên Công ty sản xuất rượu bia của Đan Mạch, được J.C.Jacobsen thành lập năm 1847, trụ sở tại Copenhagen. Sau khi mua hãng bia Orkla ASA của Na Uy (tháng 1/2001), Carlsberg là hãng bia lớn thứ 5 thế giới. Công ty sử dụng trên 31.000 nhân viên. Sản phẩm của Công ty có mặt tại thị trường 60 quốc gia. Sản phẩm chính của Công ty là bia Carlsberg. Saigon Special với khẩu hiệu “Chất men của thành công” là loại bia của Sabeco đặc biệt nhắm đến đối tượng người tiêu dùng trẻ trung, năng động và thành công trong cuộc sống, đây cũng chính là đối tượng khách hàng tiềm năng của bia Tiger. Bia Budweiser được sản xuất từ năm 1876, sử dụng công nghệ và nguyên liệu của Mỹ và Châu Âu. Bia Budweiser bán tại thị trường Việt Nam được sản xuất và đóng hộp tại nhà máy bia của Anheuser-Busch tại thành phố Los Angeles dưới dạng chai và lon có dung tích 355 ml. Do là loại bia nhập khẩu nên giá thành của Budweiser tương đối cao so với các đối thủ khá. Lợi thế của Tiger là có một thương hiệu mạnh đủ để đảm bảo về chất lượng cũng như đẳng cấp của bia. Hơn nữa Tiger là loại bia có mặt tại thị trường Việt Nam trong một thời gian dài nên có những lợi thế của người đi trước, chiếm lĩnh thị trường. Tuy nhiên, trước những thay đổi không ngừng của thị trường cũng như đối thủ cạnh tranh, thương hiệu Tiger đang gặp phải những khó khăn và thách thức không nhỏ. Để giải quyết được những vấn đề này, cần có sự kết hợp trong các hoạt động cũng như chiến 7 lược của Công ty, trong đó có hoạt động truyền thông marketing. 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING BIA TIGER TẠI VIỆT NAM 1) Các thông số chung Chúng tôi tiến hành khảo sát và lấy kết quả về mức thu nhập, mức độ thường xuyên sử dụng bia , số lần sử dụng bia làm cơ sở để đánh giá sự hiểu biết của người khảo sát về sản phẩm bia Statistics muc thu nhap muc do thuong xuyen su dung bia so luong su dung 1 lan N Valid 50 50 50 Missing 0 0 0 Mean 3.0200 2.5400 1.4800 Std. Deviation .79514 1.51469 .61412 Variance .632 2.294 .377 Range 3.00 4.00 2.00 muc thu nhap Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <3 trieu 2 4.0 4.0 4.0 3-5 trieu 9 18.0 18.0 22.0 6-9 trieu 25 50.0 50.0 72.0 >9 trieu 14 28.0 28.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 9 muc do thuong xuyen su dung bia Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 lan/tuan 16 32.0 32.0 32.0 2 lan/ tuan 15 30.0 30.0 62.0 3 lan/ tuan 5 10.0 10.0 72.0 4 lan/tuan 4 8.0 8.0 80.0 khac 10 20.0 20.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 so luong su dung 1 lan Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid < 5 29 58.0 58.0 58.0 6-10 18 36.0 36.0 94.0 11-15 3 6.0 6.0 100.0 Total 50 100.0 100.0 10 [...]... rất linh hoạt và có nhiều ưu điểm Th nhất, công ty có th dễ dàng thay đổi mức giá của bia Tiger nếu yêu cầu đòi hỏi Th hai, công ty hoàn toàn có th dùng giá làm một công cụ để ngăn cản cũng như chống lại các đối th mới gia nhập th trường Do đó mức giá của bia Tiger trên th c tế có th biến động và thay đổi tùy từng th i điểm nhất định Ngoài ra, chiến lược giá cho th ơng hiệu bia Tiger cũng hết sức... định chiến lược trong kinh doanh Năng lực về cơ sở vật chất của công ty không ngừng được đầu tư và sử dụng hợp lý đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhờ vào nguồn lực tài chính lớn Nhà máy bia của APB hiện nay được coi là 1 trong những nhà máy hiện đại bậc nhất Đông Nam Á với dây chuyền kỹ thuật ngang tầm th giới Sự đúng đắn trong lập và triển khai các chiến lược kinh doanh, chiến lược về nhân sự và chiến. .. tiêu th bia kém như tầm th ng 2 đến th ng 4 hàng năm, mức chiết khấu cũng được điều chỉnh để phù hợp với th trường và duy trì kênh phân phối Chiến lược định giá khuyến mại cũng là chiến lược được sử dụng tại những th i điểm nhất định trong năm, đặc biệt là mùa tiêu th bia vào th ng 6 đến th ng 9 và dịp Tết dương lịch, âm lịch • Kênh phân phối Những giao dịch hay đơn đặt hàng được th c hiện ở phòng kinh. .. cần th hiện được sự hóm hỉnh, dí dỏm, dễ hiểu và gần gũi với người tiêu dùng Việt Nam - Tiger cần truyền đạt những đặc điểm độc đáo đặc sắc hơn hẳn các đối th cạnh 24 trong việc quảng bá, xây dựng hình ảnh từ việc kỳ công thiết kế logo, thiết kế slogan ngắn gọn mà hàm ý , và th c hiện những quảng cáo độc đáo, xây dựng th ơng hiệu qua các hoạt động thiết th c và có ý nghĩa cho đến việc quan tâm đến th c... bia th ờng chỉ được tiêu th mạnh vào các dịp tụ tập đông người o Câu lạc bộ th thao: Các phòng tập, sân Tennis hay bể bơi cũng là 1 kênh phân phối ưa th ch của các loại đồ uống có cồn như bia Tiger Đơn giản vì những người sinh hoạt tại các câu lạc bộ th thao đa phần là nam giới và có thu nhập khá, đối tượng nhắm đến của mọi loại đồ uống có cồn Tuy nhiên loại hình câu lạc bộ th thao hiện vẫn chưa th c... ty luôn có chiến lược chiết khấu th ơng mại hay chiết khấu th i vụ để hỗ trợ các kênh phân phối, qua đó có th phần nào thao túng một số kênh nhất định Theo số liệu của công ty, mức giá chiết khấu cho các kênh phân phối là khoảng 10% Tuy nhiên những kênh phân phối lớn, lượng tiêu th nhiều luôn được hưởng những chiến lược chiết khấu ưu đãi hơn nhiều, th ờng ở mức 12% Ngoài ra tại những th i điểm trong... th trường ngày càng gay gắt và với sự gia nhập của nhiều hãng bia lớn trên th giới tại Việt Nam, công ty giữ mục tiêu th ng qua các hoạt động truyền th ng để duy trì vị th của th ơng hiệu Tiger Công ty đặt mục tiêu tiếp tục tài trợ tổ chức các hoạt động âm nhạc, th thao vốn dĩ đã gắn với định vị hình ảnh th ơng hiệu Riêng với th ơng hiệu Tiger Crystal là th ơng hiệu bia mới, công ty dựng định th ng... phòng kinh doanh và phòng kinh doanh sẽ những phân bố để đảm bảo giao hàng cho khách hàng đúng th i gian, số lượng cũng như đảm bảo chất lượng Bảng 2.2: Sơ đồ hệ th ng kênh phân phối của công ty khuc vực phía bắc 28 Hệ th ng kênh phân phối tại miền Bắc (13415) Phân phối theo hình th c sử dụng ngay (8928) Địa điểm uống giải trí (3060) Địa điểm uống truyền th ng (437) Phân phối theo hình th c mua mang... 2 th ng qua họ liên tục đánh mạnh vào việc mở rộng hình ảnh bia Sài gòn special th ng qua các chương trình 20 th ng pso tặng 1 th ng pso cho các tạp hóa, bán lẻ hay việc tiếp th bia special có mặt hầu hết tất cả quán ăn trên th trường TP.HCM 4) Kết quả cảm nhận về th ơng hiệu bia Tiger 4.1) Biết về sản phẩm 16 Statistics toi co the nhan biet bia toi co the toi co the Tiger den phan biet toi co the... lên, nhu cầu về th ởng th c đồ uống cao cấp cũng tăng đáng kể, tạo điều kiện và th i cơ mở rộng sản xuất Bên cạnh đó hoạt động Marketing của công ty cũng còn một số tồn tại: - - Việc định vị hình ảnh gai góc, mạnh mẽ cho bia Tiger trong vài năm trở lại đây đã tỏ ra không còn th c sự phù hợp Th c tế cho th y th i đại của những người hùng cơ bắp đã qua rồi Th i đại ngày nay mẫu nam giới th nh công phải . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỚP: QTKD _ ĐÊM 3 _ K22 ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN SỮA TH GIAI ĐOẠN 2014 – 2020 GVHD: TS ĐINH. vụ chủ yếu là truyền th ng về Công ty và sản phẩm, hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh. Đề xuất và th c hiện các chiến lược, chương trình truyền th ng cho sản phẩm, thiết kế bao bì, nhãn. 1997 th hoàn th nh và giới thiệu mẻ bia Bivina đầu tiên. Năm 2005, VBL tiếp tục mở rộng công suất sản xuất lần th hai và đến năm 2006 th hoàn th nh xong công trình. Năm 2007, VBL mua lại Tập đoàn

Ngày đăng: 09/07/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I:

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA VIỆT NAM

    • Lịch sử hình thành và phát triển Công ty

    • 1. Sơ lược một số sản phẩm then chốt được sản xuất bởi Công ty

    • 2. Sơ đồ tổ chức bộ phận cấp cao của Công ty

    • 3. Khách hàng mục tiêu và đối thủ cạnh tranh chính của Công ty

    • CHƯƠNG 2:

    • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING BIA TIGER TẠI VIỆT NAM

      • 1) Các thông số chung

      • 2) Đối thủ cạnh tranh

      • 3) Các đối thủ cạnh tranh chính

      • 4) Kết quả cảm nhận về thương hiệu bia Tiger

        • 4.1) Biết về sản phẩm

        • 4.2 ) Biết về giá

        • 4.3) Biết mua ở đâu

        • 4.4) Biết mua khi nào

        • 5) Gía trị khách hàng

          • 5.1) Giá trị cá nhân

          • 5.2) Giá trị sản phẩm

          • 5.3) Giá trị cảm nhận

          • 5.4) Cảm nhận về giá

          • 5.5) Cảm nhận về hình thức quảng cáo

          • 5.6) Cảm nhận về chương trình khuyến mãi

          • 5.7) Cảm nhận về hệ thống phân phối

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan