NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TRONG NỀN KINH TẾ MỚI NỔI CỦA VIỆT NAM ( 1990 – 2009 )

35 533 0
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TRONG NỀN KINH TẾ MỚI NỔI CỦA VIỆT NAM ( 1990 – 2009 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TRONG NỀN KINH TẾ MỚI NỔI CỦA VIỆT NAM ( 1990 – 2009 ) Lê Thị Kim Anh K094040505 Hoàng Ngọc Vân Anh K094040510 Lê Thị Ánh K094040511 Dương Thị Thu Ba K094040514 Lường Thị Thu K094040606

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TRONG NỀN KINH TẾ MỚI NỔI CỦA VIỆT NAM ( 1990 – 2009 ) Nhóm thực hiện: • Lê Thị Kim Anh K094040505 • Hoàng Ngọc Vân Anh K094040510 • Lê Thị Ánh K094040511 • Dương Thị Thu Ba K094040514 • Lường Thị Thu K094040606 Bố cục của đề tài 1 Khái quát về tình hình chung Các nghiên cứu về M&A 2 3 Dữ liệu và phương pháp Kết quả thực hiện 4 5 Kết luận “Đổi mới” - Chương trình kinh tế mở rộng của Việt Nam Trước khi đổi mới: • Nền kinh tế kém hiệu quả, quan liêu, cứng nhắc, chủ yếu dùng mệnh lệnh hành chính, không có chức năng thị trường và hệ thống giá cả thị trường • Tình hình tài chính eo hẹp, hệ thống phân phối lạc hậu, phụ thuộc rất nhiều vào sự hỗ trợ tài chính và viện trợ bằng hiện vật từ Xô viết cũ • GDP bình quân đầu người ở mức thấp (202 USD), tổng GDP của Việt Nam chỉ khoảng 11 tỷ USD “Đổi mới” - Chương trình kinh tế mở rộng của Việt Nam Sau khi đổi mới • Nền kinh tế VN được mở rộng, GDP bình quân đầu người liên tục tăng, tạo ra nguồn vốn cho các hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư trong tương lai. • Hạn chế: hiệu quả kinh tế thấp (hệ số ICOR cao), tìm kiếm đặc lợi phổ biến, các DNNN vafDNTN thiếu vốn, cơ cấu phân bổ tài sản tài chính và vật chất trong nền kinh tế có vấn đề Toàn cảnh FDI • Tăng trưởng FDI được coi là động lực chính của nền kinh tế và dần trở thành một nguồn đầu tư hàng đầu về tài chính bên ngoài cho kinh tế Việt Nam sau khi đổi mới • FDI tồn tại dưới 2 hình thức đầu tư : Greenfield và M&A. • Các doanh nghiệp FDI mang lại các dịch vụ và công nghệ sản xuất, kết nối với thị trường quốc tế, và tạo ra nhiều việc làm cho nền kinh tế. Số vốn của FDI tại Việt Nam phân theo loại hình đầu tư Tính đến T10/2009 (từ 1987), gần 11.000 dự án FDI từ 89 quốc gia, và vùng lãnh thổ đã được cấp phép (vẫn còn hiệu lực) hoạt động, với tổng vốn đầu cam kết trị giá gần 175 tỷ USD, gần gấp đôi GDP của Việt Nam trong năm 2008. Hình thức Số dự án Vốn cam kết Vốn điều lệ 100% vốn NN 8.391 108.634 34.411 Liên doanh 2.000 54.564 15.733 HĐ hợp tác KD 221 4.961 4.479 Công ty cổ phần 183 4.711 1.354 BOT, BT, BTO 9 1.747 467 Đầu tư nắm giữ 1 98 83 Tổng cộng 10.805 174.715 56.527 Những nguồn vốn FDI lớn So sánh tương đối tỷ lệ vốn FDI trên GDP, với tăng trưởng GDP thực tế Lý do thực hiện sáp nhập và hợp nhất • Trong lịch sử kinh tế thế giới, trong vòng 100 năm qua, đã có 6 làn sóng M & A diễn ra,trong đó chủ yếu xảy ra ở phương Tây, nơi mà các nền kinh tế đã có từ lâu với những điều kiện về công nghệ và kinh tế tiên tiến hơn. • Các nước Đông Á có xu hướng tham gia vào hoạt động M & A kể từ giữa những năm 1980 sau xu hướng tự do hóa tài chính và bãi bỏ quy định đầu tư,Sau khi có FDI,nền kinh tế trong khu vực đã đạt mức phát triển cao hơn. Cuộc khủng hoảng tài chính ở châu Á cũng góp phần vào sự gia tăng của hoạt động M & A, nhằm phục hồi nền kinh tế suy yếu trong khu vực. • M&A được nhận định trở thành xu hướng phát triển vượt bậc, ảnh hưởng cả tiêu cực lẫn tích cực đến toàn bộ nền kinh tế và hiệu suất hoạt động của các lĩnh vực kinh doanh [...]... kém của nền kinh tế do khủng hoảng, các nước trong khu vực ASEAN và châu Á đều hướng tới hoạt động M&A (Malaysia, Philipin, Nhật Bản, Trung Quốc) nhằm phục hồi và cải thiện nền kinh tế Việt Nam với những đặc điểm tương đồng cần nỗ lực để mở rộng thị trường, phát triển kinh tế Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực trong hoạt động FDI và M&A • Dòng vốn FDI có tác động quan trọng đối với nền. .. tựu của gần ba thập kỷ Đổi Mới có sự đóng góp đáng kể của quá trình khởi nghiệp rộng khắp trên cả nước, trong đó có thành tích tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân và những chuyển đổi trong tư duy quản lý,điều hành kinh tế vĩ mô Quá trình khởi nghiệp có ý nghĩa quyết định về quy mô thịnh vượng và mức độ ổn định của nền kinh tế trong dài hạn Tuy nhiên, đặc trưng khởi nghiệp của VN ẩn chứa những nhân... với nền kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, hệ số ICOR cao và tập trung đầu tư của NN cao,tạo sự cạnh tranh không lành mạnh trong thị trường và khó khăn trong việc tái cơ cấu các DNNN và nền kinh tế, một động lực chủ yếu và trực tiếp của dòng chảy FDI trong hình thức của M&A • Các TNC ưa chuộng M & A hơn là đầu tư Greenfield Kết quả này phù hợp với thông lệ thế giới và được cân nhắc trong quá trình sáp nhập... lớn và siêu cường quốc trong nền kinh tế Mỹ • Làn sóng thứ ba (1 965-197 3): Do suy thoái kinh tế và chiến tranh thế giới II • Làn sóng thứ tư (1 978-198 9) :hình thành bởi quá trình chuyển đổi môi trường (thay đổi trong chính sách chống độc quyền, bãi bỏ quy định tài chính, những đổi mới trong tài chính và thị trường, tiến bộ KHKT Nhiều vụ thâu tóm công ty và giao dịch cá nhân xảy ra trong giai đoạn này...• Nền kinh tế Việt Nam đang trong tình trạng thiếu vốn, cả vốn vay và vốn cổ phần, do tính thanh khoản của thị trường yếu và cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam còn thiên về tín dụng ngân hàng và các tổ chức tài chính khác hơn là phát hành cổ phần mới • Mặc dù đã có một số giải pháp tài chính như cho thuê tài chính, dự án cho... thường được gắn mác hợp tác chiến lược – trở thành mốt thời thượng của nhiều doanh nghiệp nhằm khai thác cơ hội thu lợi nhuận siêu ngạch Cơ hội, rủi ro, lợi nhuận và thoái vốn Một số ví dụ về sự thất bại của các thương vụ sáp nhập và hợp nhất ở VN • Chứng khoán Thiên Việt, dù mới thành lập (2 00 7) và có nền tảng vốn sở hữu rất khiêm tốn nhưng chỉ với thông tin ‘rò rỉ’ về khả năng hợp tác chiến lược’... các nghiên cứu quốc tế • Làn sóng thứ năm (1 99 3): Bắt đầu cùng với giai đoạn bùng nổ kinh tế mới, và dừng lại khi bong bóng bị đổ bể vào năm 2000 ​ Tổng giá trị các giao dịch M & A lớn nhất trong lịch sử, trị giá 15 tỷ USD, tăng hơn 5 lần so với tổng các giao dịch M&A trong giai đoạn 1978-1989 Ngoài ra, trong thời gian này, hoạt động M&A trên thị trường Châu Á bắt đầu xuất hiện • Làn sóng gần đây nhất. .. cổ đông, chủ nợ của DN và CP, tiến trình thực hiện một thương vụ M&A được xem như quá trình xúc tác cho những chuyển đổi mạnh mẽ và sâu sắc hơn Hoạt động M&A, cùng với các dòng vốn FDI đã trở thành biểu tượng của tiến trình toàn cầu hóa đang tăng tốc ở VN Làn sóng M&A ở VN bắt đầu nổi lên từ năm 2005 là hệ quả của việc VN hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới và kỳ vọng của giới KD_ĐT trong và ngoài... thông; phỏng vấn trực tiếp các nguồn đáng tin cậy… • Tập hợp 252 hồ sơ giao dịch, dưới 4 hình thức: NN_NN(A), NN_VN(B),VN_NN(C), VN_VN(D) • Số liệu được lấy trong giai đoạn 1990- 2009, được chia thành hai giai đoạn 1993 - 1995 và 2006-2008 Phương pháp phân tích • Sử dụng phân tích thống kê cơ bản, kết hợp với định lượng các vấn đề, chẳng hạn như khung pháp lý, các biến môi trường, các khía cạnh văn hóa... quốc gia khác nhau về tác động của hoạt động R&D Hoạt động trong nước chỉ kích thích R & D trong các ngành thâm dụng có công nghệ thấp Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực trong hoạt động FDI và M&A • Hoạt động M & A rất hữu ích cho việc tái cơ cấu của các công ty thương mại và thực sự đóng góp vai trò quan trọng trong việc tái cơ cấu kinh tế ở châu Á • Đông Nam Á trở thành khu vực mục . lệ 10 0% vốn NN 8.3 91 108.634 34. 411 Liên doanh 2.000 54 .56 4 15 . 733 HĐ hợp tác KD 2 21 4.9 61 4.479 Công ty cổ phần 18 3 4. 711 1. 354 BOT, BT, BTO 9 1. 747 467 Đầu tư nắm giữ 1 98 83 Tổng cộng 10 .8 05. 19 90 – 2009 ) Nhóm thực hiện: • Lê Thị Kim Anh K09404 050 5 • Hoàng Ngọc Vân Anh K09404 0 51 0 • Lê Thị Ánh K09404 0 51 1 • Dương Thị Thu Ba K09404 0 51 4 • Lường Thị Thu K094040606 Bố cục của đề tài 1 Khái. đầu tư Tính đến T10/2009 (từ 19 87), gần 11 .000 dự án FDI từ 89 quốc gia, và vùng lãnh thổ đã được cấp phép (vẫn còn hiệu lực) hoạt động, với tổng vốn đầu cam kết trị giá gần 1 75 tỷ USD, gần gấp đôi

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH SÁP NHẬP, HỢP NHẤT TRONG NỀN KINH TẾ MỚI NỔI CỦA VIỆT NAM ( 1990 – 2009 )

  • Nhóm thực hiện:

  • Bố cục của đề tài

  • “Đổi mới” - Chương trình kinh tế mở rộng của Việt Nam

  • “Đổi mới” - Chương trình kinh tế mở rộng của Việt Nam

  • Toàn cảnh FDI

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Lý do thực hiện sáp nhập và hợp nhất

  • Slide 11

  • Hoạt động M&A qua các nghiên cứu quốc tế

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước trong khu vực trong hoạt động FDI và M&A

  • Slide 18

  • Dữ liệu sử dụng

  • Phương pháp phân tích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan