skkn tim hieu dia li xa Dai Dong Thach That Ha Noi

13 460 0
skkn tim hieu dia li xa Dai Dong Thach That Ha Noi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục - đào tạo hà nội Phòng giáo dục- đào tạo thạch thất Trờng Mầm non đại đồng Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài : Tác giả : Khuất Đình Thắng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trờng Tiểu học Đại Đồng Năm học: 2009- 2010 Sáng kiến kinh nghiệm A.đặt vấn đề 1. Tên đề tài : - Giúp học sinh lớp 4C Trờng Tiểu học Đại Đồng tìm hiểu đặc điểm địa lí xã Đại Đồng. - Giúp học sinh lớp 4C Trờng Tiểu học Đại Đồng tìm hiểu đặc điểm địa lí xã Đại Đồng. 2. Lí do chọn đề tài : - Bớc sang lớp 4 học sinh bắt đầu đợc tìm hiểu về phân môn địa lí. Qua môn học học sinh nắm đợc các đặc điểm về vị trí, giới hạn, dân c, hoạt động sản xuất, đặc điểm văn hóa,. của các vùng miền trong cả nớc ( nh trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải Miền Trung, ) hay của một số địa phơng cụ thể ( nh thành phố Đà Lạt, thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng,). Những kiến thức đó đã kích thích t duy sáng tạo, kích thích trí tởng tợng lòng ham hiểu biết của học sinh đặc biệt nó còn đặt ra cho học sinh những câu hỏi thú vị về đặc điểm địa lí địa phơng mình đang sống nh : Quê mình giáp với những xã nào ? Quê mình có đặc điểm gì về sản xuất, về dân c ? và nhu cầu đợc giải đáp là rất lớn. - Những thắc mắc đó của học sinh phần nào đã đợc thầy cô giáo, ông bà, cha mẹ giải đáp nhng không thỏa mãn đợc nhu cầu tìm hiểu của học sinh vì những thông tin, số liệu các em đợc biết thiếu tính hệ thống và không cập nhật kịp thời. - Là ngời thầy giáo tôi nhận thấy sự ham hiểu biết của các em thật đáng trân trọng. Nhng để đáp ứng đợc nhu cầu đó của các em thì phải dạy nội dung gì ? dạy nh thế nào ? để học sinh nắm đợc một cách đầy đủ về đặc điểm địa lí địa ph- ơng mình và từ đó thêm yêu quí quê hơng đất nớc hơn. Mặt khác đây là tiết dạy về địa lí địa phơng đối với lớp 4 lại cha đợc đa vào trong chơng trình nên sách giáo khoa, sách giáo viên đều không có hớng dẫn nên phải dạy vào khi nào để không làm ảnh hởng tới quá trình học tập của học sinh. Đó là những điều khiến tôi băn khoăn, trăn trở. - Là giáo viên ngời địa phơng tôi nhận thấy bản thân mình hoàn toàn có thể tìm hiểu một cách hệ thống và cập nhật chính xác về những đặc điểm địa lí xã Đại Đồng. Hơn thế nữa Trờng Tiểu học Đại Đồng nơi tôi đang công tác là ngôi trờng đạt chuẩn quốc gia, trờng đợc tổ chức cho học sinh học hai buổi trên ngày nên trong chơng trình học buổi hai có những tiết hoạt động tập thể, học sinh đợc tìm hiểu các nội dung ngoại khóa, tìm hiểu các đặc điểm địa lí, văn hóa , lịch sử của địa phơng mình. Nên tôi nghĩ hoàn toàn có thể hớng dẫn học sinh lớp 4C tìm hiểu các đặc điểm địa lí xã Đại Đồng vào các tiết học ngoại khóa. - Từ những lí do trên tôi quyết định thực hiện đề tài : Giúp học sinh lớp 4C Trờng Tiểu học Đại Đồng tìm hiểu đặc điểm địa lí xã Đại Đồng. Nhằm giúp học sinh nắm vững các đặc điểm địa lí địa phơng mình sinh sống và thêm yêu thêm quí quê hơng đất nớc hơn. 3. Phạm vi thực hiện đề tài : - Lớp 4C Trờng Tiểu học Đại Đồng. 4. Thời gian thực hiện đề tài : - Năm học : 2009 2010. B . Quá trình thực hiện đề tài. I. Thực trạng khi ch a thực hiện đề tài - Ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát đối với học sinh lớp 4C Trờng Tiểu học Đại Đồng về hiểu biết của các em đối với các đặc điểm địa lí xã Đại Đồng. - Nội dung khảo sát nh sau : Câu 1 : Em hãy cho biết xã Đại Đồng nơi em ở tiếp giáp với những xã nào, huyện nào ? Câu 2 : Từ xã em có thể đi tới các địa phơng khác bằng các con đờng giao thông nào ? Câu 3 : Kể tên những nghề sản xuất chính của xã Đại Đồng ? Câu 4 : Nêu những đặc điểm khiến Đại Đồng trở thành vựa lúa của huyện Thạch Thất. Câu 5 : Nêu các lễ hội của xã Đại Đồng mà em biết ? Kết quả thu đợc nh sau : Tổng số học sinh Số học sinh trả lời đúng Số học sinh trả lời thiếu chính xác 28 4 = 14,28 % 24 = 85,72 % - Qua khảo sát tôi nhận thấy : Hiểu biết của học sinh lớp 4C về các đặc điểm địa lí địa phơng xã Đại Đồng là rất sơ sài, thiếu tính hệ thống và thiếu chính xác. Từ đây tôi đã tìm ra nội dung, phơng pháp để giúp học sinh lớp 4C có thể nắm đợc các đặc điểm địa lí xã Đại Đồng một cách chính xác và hệ thống hơn. II. Các hoạt động cụ thể - Để giúp học sinh lớp 4C có thể nắm đợc các đặc điểm địa lí xã Đại Đồng một cách chính xác và hệ thống hơn tôi tiến hành theo các bớc sau : B ớc 1 : Tham m u với ban giám hiệu nhà tr ờng ngay từ đầu năm học 2009 2010 về việc tổ chức cho học sinh lớp 4C tìm hiểu các đặc điểm địa lí xã Đại Đồng qua hai tiết hoạt động tập thể của buổi học thứ hai trong ngày ở tuần học thứ 25 và 26. - Đợc ban giám hiệu nhà trờng đồng ý tôi tiến hành các bớc tiếp theo. B ớc 2 : Đi tìm nguồn t liệu. a) Đối với giáo viên : - Ngay từ đầu năm học tôi đã chủ động tìm hiểu các nguồn t liệu đề cập đến các đặc điểm địa lí của xã Đại Đồng nh Lịch sử Cách mạng xã Đại Đồng ( 1945 1998) do ban chấp hành Đảng bộ xã Đại Đồng biên tập. - Gặp gỡ, trao đổi và lấy t liệu từ Hợp tác xã Nông nghiệp Đại Đồng. ( Các t liệu về Nông nghiệp ) - Gặp gỡ, trao đổi và lấy t liệu từ ủy ban nhân dân xã Đại Đồng. ( Các t liệu về địa giới hành chính ) - Gặp gỡ, trao đổi và lấy t liệu từ cán bộ dân số xã Đại Đồng. ( Các t liệu về dân số.) - Gặp gỡ, trao đổi và lấy t liệu từ cán bộ thống kê xã Đại Đồng. ( Các t liệu khác có liên quan.) b) Đối với học sinh : - Tôi chia học sinh thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 7 em. Các nhóm cử một em làm nhóm trởng và một em làm th kí rồi phân công công việc cụ thể cho các nhóm nh sau : + Câu 1 : Xã Đại Đồng tiếp giáp với những xã nào ? + Câu 2 : Từ xã em có thể đi tới các địa phơng khác bằng các con đờng giao thông nào ? + Câu 3 : Kể tên những nghề sản xuất chính của xã Đại Đồng ? + Câu 4 : Nêu những đặc điểm khiến Đại Đồng trở thành vựa lúa của huyện Thạch Thất. + Câu 5 : Nêu các lễ hội của xã Đại Đồng mà em biết ? L u ý : Các nhóm thu thập thông tin và ghi chép vào sổ cẩn thận. Thời gian thu thập thông tin và nộp bài là một tháng kể từ : tuần học thứ 20. B ớc 3 : Xử lí thông tin - Trên cơ sở các thông tin đã thu thập đợc tôi tiến hành phân loại và sắp xếp các thông tin theo hệ thống nhất định : I) Vị trí giới hạn xã Đại Đồng. II) Đặc điểm dân c xã Đại Đồng. III) Hoạt động sản xuất. IV) Lế hội. - Trên cơ sở sắp xếp các thông tin theo hệ thống trên tôi tiến hành xây dựng giáo án cho bài dạy một cách phù hợp với nội dung và nhận thức của học sinh lớp 4C. B ớc 4 : Thống nhất với ban giám hiệu nhà tr ờng và tổ chuyên môn về nội dung, ph ơng pháp tổ chức hai tiết dạy. Qua thống nhất của nhà trờng và tổ chuyên môn tôi đã xây dựng đợc giáo án dạy hai giờ học nh sau : Tiết 1 Dạy trên lớp các đặc điểm địa lí xã Đại Đồng A/ Mục tiêu : - Học sinh chỉ đợc vị trí của xã Đại Đồng trên bản đồ ( lợc đồ ) hành chính huyện Thạch Thất. - Học sinh nắm đợc các đặc điểm dân c xã Đại Đồng : Số dân, tỉ lệ tăng dân số ( số liệu năm 2009), cơ cấu lao động của xã Đại Đồng. - Học sinh nắm đợc các hoạt động sản xuất chủ yếu của xã Đại Đồng : + trồng lúa là nghề sản xuất chính, Đại Đồng là vựa lúa lớn của huyện Thạch Thất. + các ngành nghề khác đang phát triển nhanh chóng : công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ,. - Học sinh nắm đợc các lễ hội chính của Đại Đồng. - Nắm đợc một số đặc điểm về môi trờng xã Đại Đồng. Có ý thức giữ gìn môi tr- ờng trong lành, sạch sẽ. B/ Đồ dùng dạy hoc : Chuẩn bị của giáo viên : + Bản đồ ( lợc đồ ) hành chính huyện Thạch Thất. + Bản đồ ( lợc đồ ) hành chính xã Đại Đồng. + ảnh t liệu về các hoạt động sản xuất của xã Đại Đồng trớc đây và ngày nay. + ảnh t liệu các hoạt động văn hóa lễ hội của xã Đại Đồng. Chuẩn bị của học sinh : + Hoàn thiện phiếu học tập. Thống nhất các nội dung trả lời. C/ Hoạt động dạy học: Giáo viên : Trớc đây ngời dân Đại Đồng tham gia sản xuất nông nghiệp là chính với khoảng trên 80% số dân trong xã sản xuất nông nghiệp. Ngày nay thu nhập từ nông nghiệp của ngời dân xã Đại Đồng chỉ chiếm khoảng 36,7% còn lại là thu nhập từ công nghiệp, thơng nghiệp dịch vụ và các ngành nghề khác. - Để có thu nhập cao từ những khu ruộng trũng, sản lợng thấp ngời dân quê em đã làm gì ? - Giáo viên nói thêm : Việc chuyển đổi nh vậy vừa giúp tăng thu nhập từ diện tích đất trũng thu nhập thấp lại tạo thêm việc làm cho ngời dân, tạo thêm nguồn cung cấp lơng thực thực phẩm cho làng quê và xã hội. - Em có nhận xét gì về Đại Đồng ngày nay ? Hoạt động 4 : Tìm hiểu Phong tục và lễ hội xã Đại Đồng. - Kể tên một số lễ hội, tập tục của xã Đại Đồng mà em biết ? - Giáo viên nhận xét. - Hãy giới thiệu về một lễ hội, tập tục mà em thích ? - Giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh rõ : - Chuyển đổi từ sản xuất lúa sang mô hình trang trại vờn ao chuồng. - Đại Đồng một vùng quê đang đổi mới. + Lễ động thổ và tục gánh nớc lúc giao thừa. + Hội rớc mồng 6 tháng Giêng. + Lễ cầu mát và tục đốt thuyền rồng, voi giấy, ngựa giấy. + Tết Đoan Ngọ và tục nhuộm đỏ móng tay. + Lễ hạ điền, thợng điền và tục té nớc làm ma, vung lửa làm sấm chớp. + Lễ xôi mới và tết thờng tân(10 tháng 10) - làm việc theo nhóm 4. Học sinh giới thiệu cho nhau nghe về lễ hội hoặc tập tục mà mình thích. Sau đó cử đại diện trình bày trớc lớp. - Cho học sinh xem tranh ảnh rớc kiệu, long đình. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng các nhóm có sự chuẩn bị tốt. Hoạt động 2 : Tìm hiểu Vị trí giới hạn xã Đại Đồng. - Xã Đại Đồng trực thuộc huyện, thành phố nào ? Giáo viên nhận xét. - Xã Đại Đồng tiếp giáp với những xã nào ? Giáo viên nhận xét và treo bản đồ ( lợc đồ) hành chính huyện Thạch Thất. Cho học sinh quan sát, chỉ vị trí xã Đại Đồng, các xã tiếp giáp với Đại Đồng. - Từ xã em có thể đi tới các địa ph- ơng khác bằng các con đờng giao thông nào ? - Giáo viên nhận xét và treo bản đồ hành chính xã Đại Đồng. - Theo em vị rí địa lí của xã Đại Đồng có gì thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa của địa phơng ? - Giáo viên chốt : Do nằm trên hai con đờng giao thông chính chạy qua là quốc lộ 32 và tỉnh lộ 21 nối liền các vùng kinh tế trọng điểm là Hà Nội - Sơn Tây và Hà Đông Sơn Tây. Lại tiếp giáp với nhiều xã, huyện liền kề nên Đại Đồng rất thuận tiện trong việc giao lu và phát triển kinh tế của địa phơng. * Hoạt động ba : Tìm hiểu Dân c xã Đại Đồng. - Các nhóm trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình. - xã Đại Đồng trực thuộc huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội. - Nhận xét và nêu lại. - ( trả lời theo sự chuẩn bị của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung). - chỉ và giới thiệu : phía bắc Đại Đồng giáp xã Phúc Hòa , phía đông giáp xã Phụng thợng ( huyện Phúc Thọ), nam giáp xã Lại Thợng và xã Phú Kim, tây giáp xã Cẩm Yên ( huyện Thạch Thất). - 2 3 học sinh nêu lại. - ( trả lời theo sự chuẩn bị của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung). - Học sinh lên xác định các con đ- ờng giao thông chính chạy qua xã và giới thiệu : Từ Đại Đồng có thể đi tới các địa phơng khác bằng đ- ờng bộ theo con đờng quốc lộ 32 và tỉnh lộ 21. - Có đờng quốc lộ chạy qua, tiếp giáp với nhiều xã. - dân tộc Kinh. Đặc điểm Đại Đồng trớc đây Đại Đồng ngày nay Cơ sở hạ tầng ( điện, đờng, trờng , trạm ) - thiếu, cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân. - rất thuận lợi : đờng đợc đổ bê tông rộng và thoáng, trờng học trạm y tế kiên cố khang trang. Các ngành nghề sản xuất, kinh doanh. - sản xuất nông nghiệp là chính. - ngành nghề đa dạng công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại và dịch vụ đều phát triển. Đời sống nhân dân - thấp và bấp bênh. - đợc nâng lên rõ rệt. Số gia đinh giàu và khá tăng, Số hộ nghèo giảm nhiều. + Lễ động thổ và tục gánh nớc lúc giao thừa : Vào lúc giao thừa hằng năm ông chủ tế của làng cùng quan viên bng mâm lễ ra nơi làm lễ động thổ ( Đình Hạc, Cầu Mới, Đình làng, ) sau đó con dâu, con gái trong các gia đình đi ra giếng đình gánh n- ớc. Nớc đó gọi là nớc động thổ, các gia đình lấy chén nớc động thổ và nhang thơm dâng lên bàn thờ tổ tiên lúc giao thừa để tỏ lòng thành kính và cầu mong mọi sự tốt lành. + Hội rớc mồng 6 tháng Giêng: Đây là lễ hội rớc Long Đình hoặc Kiệu, có kèm theo Tế lễ tại đình làng. Thanh niên trai tráng từ 18 tuổi trở lên đợc chọn cử khiêng rớc kiệu, long đình, vác đồ chấp kích, khiêng trống, chiêng, vác tàn lọng, mọi ngời đều ăn mặc theo y phục thời lính cổ. Dọc đờng hội rớc có hề chèo, múa lân, góp vui. - Với các lễ hội, tập tục trên cho thấy ngời dân xã Đại Đồng có nếp sinh hoạt văn hóa tín ngỡng phong phú và đa dạng. . Hoạt động 5 : Tìm hiểu : Đặc Điểm môi trờng xã Đại Đồng - Em có nhận xét gì về môi trờng của xã em hiện nay ? Vì sao ? - Nêu những nguyên nhân đang làm cho môi trờng sống quê em bị ô nhiễm ? - Môi trờng tơng đối trong sạch. Vì xã em có diện tích đồng lớn, các khu công nghiệp hoạt động cha nhiều, diện tích trồng cây xanh tơng đối nhiều, - Nớc thải sinh hoạt nhiều không đợc sử lí kĩ trong khi đó hệ thống đờng ống dẫn nớc thải cha đảm bảo nhiều khu vực vẫn thải trực tiếp ra ao, hồ, kênh, rạch, d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp còn nhiều, lợng rác thải, khí thải công nghiệp ngày càng tăng, 4297 ng ời 5444 ng ời Trong tuổi lao độngNgoài tuổi lao động Biểu đồ dân c xã Đại Đồng năm 2009 - Cho học sinh quan sát một số hình ảnh làm ô nhiễm môi trờng . - Môi trờng bị ô nhiễm có ảnh hởng nh thế nào tới cuộc sống của con ngời, động thực vật ? - Theo em cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng trong lành, sạch sẽ ? - Nêu các việc làm của em và gia đình để góp phần bảo vệ môi trờng trong lành sạch sẽ ? Giáo viên : Hiện nay môi trờng xã Đại Đồng còn tơng đối sạch tuy nhiên với lợng rác thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt ngày càng tăng đang làm cho môi trờng xã Đại Đồng ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng nếu không có các biện pháp xử lí kịp thời và tích cực. Để gìn giữ môi trờng trong sạch không chỉ cần có sự chỉ đạo của các cấp chính quyền mà cần có sự quan tâm và ý thức của mọi ngời dân trong xã. Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò: - Dựa vào bản đồ ( lợc đồ ) hành chính xã Đại Đồng hãy giới thiệu về vị trí, giới hạn của xã Đại Đồng ? - Giới thiệu các hoạt động sản xuất của xã Đại Đồng ? - Nêu các yếu tố để Đại Đồng trở - sức khỏe con ngời bị ảnh hởng, các loài cá bị chết, - khuyến khích nhân dân xây dựng hệ thống xử lí rác thải tại gia đình ( nh nhà vệ sinh tự hoại, ), xây dựng hệ thống đờng dẫn nớc thải thuận tiện, xây dựng mô hình xản xuất sạch ( nh ứng dụng công nghệ xử dụng phân bón vi sinh, phân hữu cơ, trong sản xuất nông nghiệp, ), tăng cờng diện tích trồng cây xanh, mỗi ngời dân cần có ý thức bảo vệ môi trờng, - em và gia đình tham gia phong trào quét dọn đờng làng, ngõ xóm. Tích cực phân loại rác thải từ gia đình. Tham gia trồng cây xanh, xây dựng hệ thống xử lí nớc thải sinh hoạt, nêu và nhận xét. - nêu và nhận xét. thành vựa lúa của huyện Thạch Thất? - Giới thiệu các hoạt động văn hóa, tín ngỡng của ngời dân xã Đại Đồng ? - Nêu các việc làm góp phần gìn giữ môi trờng trong lành sạch sẽ ? - Dặn chuẩn bị cho tiết sau. - nêu và nhận xét. - nêu và nhận xét. - nêu và nhận xét. Tiết 2 I. Mục tiêu : - Khắc sâu kiến thức đã học qua tìm hiểu thực tế. - Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, lòng tự hào về quê hơng. II. Các hoạt động dạy học: * Ph ơng án 1 : Nếu thời tiết đẹp tổ chức cho học sinh đi tham quan đồng lúa, một số trang trại V A C , xởng sản xuất đồ gỗ, tham quan đình làng, một số khu vực kênh rạch bị ô nhiễm, Kết hợp nêu cảm nghĩ của em về cơ sở đợc tham quan, nhắc học sinh về nhà viết thu hoạch về chuyến đi tham quan .Nội dung bài thu hoạch : Giới thiệu về cánh đồng làng em ( hoặc các ngành nghề của làng em, tập tục văn hóa của làng em, đặc điểm môi trờng làng em, ) * Ph ơng án 2 : Nếu thời tiết không thuận lợi tổ chức học trên lớp , đi tham quan vào dịp khác. - Giáo viên cần chuẩn bị tranh ảnh về : cánh đồng làng, các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại và dịch vụ, ảnh đình, chùa, các hoạt động văn hóa tín ngớng của nhân dân xã Đại Đồng, ảnh kênh rạch, ao hồ bị ô nhiễm, - Hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chia ảnh làm 4 bộ ( tơng ứng 4 nhóm học sinh). - Giao ảnh cho các nhóm quan sát và giao nhiệm vụ : + Mỗi em viết một bài giới thiệu về địa phơng mình (đồng làng em , các ngành nghề của làng em, hoặc tập tục văn hóa của làng em ) trong thời gian 8 phút . + Các nhóm tập hợp bài viết của các bạn thống nhất viết thành bài giới thiệu đầy đủ - nhận ảnh - làm việc cá nhân. - làm việc theo nhóm. nhất về xã Đại Đồng quê em. - Tổ chức thi làm hớng dẫn viên du lịch giới thiệu về quê hơng mình. - Giáo viên cùng học sinh cả lớp bình chọn bài giới thiệu hay nhất, đầy đủ nhất. Tuyên dơng khen thởng. - các nhóm cử đại diện lên trình bày. B ớc 5 : Tổ chức hai tiết dạy với học sinh. + Tiết 1 : Đã dạy vào tuần 25. + Tiết 2 : Đã dạy vào tuần 26. Do thời tiết không thuận lợi tôi đã tiến hành dạy theo ph- ơng án hai. c.Kết quả thực hiện đề tài Qua thực hiện đề tài tôi thấy các em học sinh lớp 4C rất hào hứng tìm hiểu về đặc điểm địa lí của quê hơng mình. Các em đã chuẩn bị cho tiết học rất chu đáo và nắm chắc các đặc điểm địa lí của quê hơng. Điều đó đợc thể hiện rõ qua hai giờ học và kết quả khảo sát vào tuần 28 với đề khảo sát nh sau : Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng : Câu 1 : Xã Đại Đồng tiếp giáp với các xã là : [...]... tiểu học Đại Đồng tìm hiểu các đặc điểm địa lí địa phơng xã Đại Đồng Mong đợc sự nhận xét, góp ý của các đồng nghiệp và ngời đọc.% Đại Đồng, ngày 24 tháng 3 năm 2010 Ngời viết Khuất Đình Thắng Tài li u tham khảo - 1 Lịch sử cách mạng xã Đại Đồng ( 1945 1998) do ban chấp hành Đảng bộ xã Đại Đồng biên tập - 2 Lợc đồ, bản đồ hành chính huyện Thạch Thất - 3 Lợc đồ, bản đồ hành chính xã Đại Đồng ý kiến...A Phúc Hòa, Phụng Thợng, Phú Kim, Cẩm Yên B Phụng Thợng, Lại Thợng, Phú Kim, Cẩm Yên C Phúc Hòa, Phụng Thợng, Lại Thợng, Phú Kim D Phúc Hòa, Phụng Thợng, Lại Thợng, Phú Kim, Cẩm Yên Câu 2 : Hai đờng giao thông chính đi qua xã Đại Đồng là : A Quốc lộ 32, Tỉnh lộ 21 B Quốc lộ 1A, Tỉnh lộ 21 C Quốc lộ 32, Quốc lộ 1A Câu 3 : Xã Đại Đồng đợc coi là : A Vựa ngô của huyện Thạch Thất B Vựa khoai . nghiệp Đại Đồng. ( Các t li u về Nông nghiệp ) - Gặp gỡ, trao đổi và lấy t li u từ ủy ban nhân dân xã Đại Đồng. ( Các t li u về địa giới hành chính ) - Gặp gỡ, trao đổi và lấy t li u từ cán bộ dân. t li u từ cán bộ dân số xã Đại Đồng. ( Các t li u về dân số.) - Gặp gỡ, trao đổi và lấy t li u từ cán bộ thống kê xã Đại Đồng. ( Các t li u khác có li n quan.) b) Đối với học sinh : - Tôi chia. trồng cây xanh, mỗi ngời dân cần có ý thức bảo vệ môi trờng, - em và gia đình tham gia phong trào quét dọn đờng làng, ngõ xóm. Tích cực phân loại rác thải từ gia đình. Tham gia trồng cây xanh, xây

Ngày đăng: 09/07/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan