Báo cáo môn học Năng lượng tái tạo Đề tài: Năng lượng hạt nhân

41 1.7K 0
Báo cáo môn học Năng lượng tái tạo Đề tài: Năng lượng hạt nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN GVHD: Đào Khánh Châu Lớp: 13DMT2LT2 SVTH: 1. Lê Văn Lợi 2. Đinh Hồng Lâm 3. Phạm Việt Cường 4. Nguyễn Thị Thanh Yên 5. Nguyễn Thị Thu Hường MÔN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Khoa Thực phẩm- Môi trường- Điều dưỡng  Mục Lục Chương 1: Tổng Quan 1 Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân 2 Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân 3 Chương 4: Tiềm Năng Phát Triển Năng Lượng Hạt Nhân 4 Chương 5: Kết Luận 5 Chương 1: Tổng Quan Cuộc sống của chúng ta trên trái đất hiện nay luôn gắn liền với việc sản xuất và tiêu thụ với nhịp độ ngày càng cao điện năng và sử dụng các dạng nhiên liệu khác nhau do nhu cầu của cuộc sống. Trữ lượng khai thác các nhiên liệu này như dầu mỏ, khí tự nhiên, than…, dù có lớn đến đâu thì cũng đến lúc phải cạn kiệt. Đến lúc đó cuộc sống của con người rồi sẽ ra sao? Chương 1: Tổng Quan Trước tình hình đó, không ít các nhà khoa học đã tìm đến nguồn năng lượng hạt nhân và khẳng định hạt nhân chính là giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề khủng hoảng năng lượng trên Trái Đất; hạt nhân là giải pháp bảo vệ môi trường, là cách giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân 2.1 Khái Niệm Năng lượng hạt nhân: là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát. Phương pháp duy nhất được sử dụng hiện nay là phân hạch hạt nhân, mặc dù các phương pháp khác có thể bao gồm tổng hợp hạt nhân và phân rã phóng xạ. Tất cả các lò phản ứng với nhiều kích thước và mục đích sử dụng khác nhau đều dùng nước được nung nóng để tạo ra hơi nước và sau đó được chuyển thành cơ năng để phát điện hoặc tạo lực đẩy. Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân 2.2 Lịch sử năng lượng hạt nhân. Lịch sử của năng lượng hạt nhân khởi đầu với việc xây dựng mô hình nguyên tử. Năm 1912, nhà vật lý Ernest Rutherford (1871 - 1937) người Anh, sau khi phát hiện ra hạt nhân nguyên tử đã cùng với nhà vật lý Niels Bohr (1885 - 1962) người Đan Mạch Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân Năm 1913, Rutherford phát hiện ra proton. Năm 1932, nhà vật lý James Chadwick (1891 - 1974) người Anh phát hiện ra nơtron. Năm 1939, nhà vật lý Frederic Joliot-Curie (1900 - 1958) người Pháp cùng với Lew Kowaski và Hans Von Halban đã chứng minh rằng hiện tượng phân rã hạt nhân (phân hạch) urani kéo theo sự toả nhiệt rất lớn. Việc phát hiện ra phản ứng dây chuyền sau này cho phép khai thác năng lượng hạt nhân. Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân Trong thời gian Đại chiến thế giới lần thứ II (1939-1945), các nghiên cứu về hiện tượng phân hạch được tiếp tục tiến hành ở Mỹ, với sự tham gia của các nhà khoa học từ Châu Âu di cư sang đó. Mục đích chế tạo vũ khí hạt nhân. Ngay sau chiến tranh, những nghiên cứu về năng lượng phân hạch được tiếp tục tiến hành để sử dụng vào mục đích dân sự. trong các lĩnh vực nghiên cứu, y tế, năng lượng, công nghiệp, an ninh và quốc phòng. Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân 2.3 Cấu tạo hạt nhân: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hai loại hạt sau: - Proton (ký hiệu p) là hạt mang điện dương, về trị số tuyệt đối bằng điện tích nguyên tố e của electron (1,6.10-19C ), có khối lượng nghỉ mp=1,67252.10-27 kg. - Nơ tron (ký hiệu là n) là hạt không mang điện, có khối lượng nghỉ mn=1,67482.10-27 kg. Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân 2.4 Phản ứng hạt nhân. - là một quá trình vật lý, trong đấy xảy ra tương tác mạnh của hạt nhân với một hạt nhân khác hoặc với một nuclon ở khoảng cách nhỏ khoảng fm, qua quá trình này hạt nhân nguyên tử thay đổi trạng thái ban đầu (thành phần, năng lượng ) hoặc tạo ra hạt nhân mới hay các hạt mới và giải phóng ra năng lượng. - Có hai loại phản ứng hạt nhân giải phóng năng lượng: [...]... Năng Lượng Hạt Nhân 3.3 Lượng hạt nhân- giá phải trả quá đắt 3.3.1 Chiến tranh hạt nhân Hai thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki lại là nơi chịu sức tàn phá của những quả bom nguyên tử đầu tiên vào năm 1945 của Hoa Kỳ Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân 3.3 Lượng hạt nhân- giá phải trả quá đắt 3.3.1 Chiến tranh hạt nhân Hình 3.0: Thiết kế cơ bản của hai loại bom nguyên tử Chương 3: Năng Lượng Hạt. .. trường, kinh tế Theo báo cáo thường niên của IAEA, năm 2003 năng lượng hạt nhân đã cung cấp 16% sản lượng điện toàn cầu Vào cuối năm 2003, trên toàn thế giới có 439 nhà máy điện hạt nhân đã đi vào hoạt động Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân Trước xu thế xây dựng các nhà máy điện hạt nhân đang phát triển, các nhà môi trường đã đưa ra đề xuất cần xây dựng mô hình cho năng lượng tái tạo Ưu thế là không gây... hiện nay thực tế là nhà máy nhiệt điện, chuyển tải nhiệt năng thu được từ phản ứng phân hủy hạt nhân thành điện năng Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân 3.2 Nhà máy điện nguyên tử 3.2.2 Lịch sử phát triển điện hạt nhân( ĐHN) trên thế giới - Giai đoạn những năm 1950-1960 Điện lần đầu tiên được sản xuất bằng năng lượng hạt nhân vào ngày 20/12/1951 tại lò thử nghiệm EBR-1 của Mỹ... để sản xuất điện năng Phản ứng được nghiên cứu nhiều nhất cho mục đích dân sự là phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đồng vị của hyđro là đơteri và triti kết hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn là hạt nhân của nguyên tử hêli Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân 2.4.1 Phân hạch và phản ứng dây chuyền - Phân hạch là một quá trình vật lý hạt nhân và hoá học hạt nhân mà trong đó hạt nhân nguyên tử bị... Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân 3.2 Nhà máy điện nguyên tử 3.2.4 Xu thế điện hạt nhân trên thế giới Theo thống kê của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), vào cuối năm 2002, toàn thế giới có 441 nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) đang hoạt động Những nhà máy này cung cấp 16% tổng sản lượng điện toàn cầu năm 2002, hay 2.574 tỷ kWh Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân Hinh 3 : Tình hình phát triển điện hạt nhân. .. việc đốt nhiên liệu hoá thạch Mặc dù năng lượng hạt nhân mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng các Chính phủ đều biết hiểm hoạ nếu có sự cố xẩy ra Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân 3.2 Nhà máy điện nguyên tử 3.2.1 Khái Niệm Nhà máy điện nguyên tử hay nhà máy điện hạt nhân là một nhà máy tạo ra điện năng ở quy mô công nghiệp, sử dụng năng lượng thu được từ phản ứng hạt nhân Các loại máy điện nguyên tử phổ... Hạt Nhân 3.3 Lượng hạt nhân- giá phải trả quá đắt 3.3.1 Chiến tranh hạt nhân - Bom nguyên tử hay còn gọi là bom A Loại bom này lấy năng lượng từ quá trình phân hạch Một vật liệu có khả năng phân rã được lắp ráp vào một khối lượng tới hạn, trong đó khởi phát một phản ứng dây chuyền và phản ứng đó gia tăng theo tốc độ của hàm mũ, giải thoát một năng lượng khổng lồ Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân 3.3 Lượng. .. lần so với bom nguyên tử Chương 4: Tiềm Năng Phát Triển Năng Lượng Hạt Nhân 4.1 Châu Á Theo một báo cáo của Tổ chức NLNT Thế giới (IAEA) đưa ra, với 18/32 lò PUHN đang được xây dựng và nhiều lò đang dự kiến sẽ xây dựng tại các nước châu Á, khu vực châu Á đang đi đầu trong việc quan tâm sử dụng ĐHN Bản báo cáo chỉ ra rằng: "Năng lượng, điện năng và năng lượng hạt nhân cho giai đoạn từ nay tới năm 2030"... Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân 3.3 Lượng hạt nhân- giá phải trả quá đắt 3.3.1 Chiến tranh hạt nhân - Bom khinh khí, còn gọi là bom hydro, bom H hay bom nhiệt hạch Loại bom này lấy năng lượng nhiều hơn từ quá trình nhiệt hạch Trong loại vũ khí này, bức xạ nhiệt từ vụ nổ phân rã hạt nhân được dùng để nung nóng và nén đầu mang tritium, deuterium, hoặc lithium, từ đó xảy ra phản ứng nhiệt hạch với năng lượng. ..Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân 2.4.1 Phản ứng nhiệt hạch Phản ứng nhiệt hạch hay tổng hợp nhiệt hạch là việc kết hợp các hạt nhân nhẹ để tạo nên các hạt nhân trung bình (giữa hêli, nguyên tử lượng là 4 và sắt, nguyên tử lượng là 56) Phản ứng này kéo theo sự giải phóng năng lượng rất lớn Phản ứng này rất khó thực hiện bởi vì lực hạt nhân, có tác dụng kéo lại gần nhau và liên . chúng ta trên trái đất hiện nay luôn gắn liền với việc sản xuất và tiêu thụ với nhịp độ ngày càng cao điện năng và sử dụng các dạng nhiên liệu khác nhau do nhu cầu của cuộc sống. Trữ lượng khai. pháp duy nhất được sử dụng hiện nay là phân hạch hạt nhân, mặc dù các phương pháp khác có thể bao gồm tổng hợp hạt nhân và phân rã phóng xạ. Tất cả các lò phản ứng với nhiều kích thước và mục. trong tự nhiên. Trong tự nhiên, tổng hợp hạt nhân tồn tại trong các môi trường có nhiệt độ cực cao ở các ngôi sao, ví dụ như mặt trời. Bên trong mặt trời, nhiệt độ lên tới hàng chục triệu độ

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục Lục

  • Chương 1: Tổng Quan

  • Chương 1: Tổng Quan

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 2: Đại Cương Về Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân

  • Chương 3: Năng Lượng Hạt Nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan