CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC pdf

124 444 2
CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC ……… , tháng … năm ……. PHẦN I CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC 75 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (Tại phân xưởng 2 - Xí nghiệp Cao su Đồng Nai) Trần Tuấn Đức, Viện Sinh học Nhiệt đới Nguyễn Nghĩa Long, Hoàng Hải Phong, Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng MỞ ĐẦU Phân xưởng 2: Xí nghiệp Cao su Đồng Nai toạ lạc trên diện tích 5 ha tại Khu công nghiệp Biên Hoà I; phân xưởng được đầu tư để sản xuất 300.000 lốp ôtô/năm. Qua khảo sát cho thấy lượng nước thải ở đây vào khoảng 150m 3 - 180m 3 /24h; thành phần gồm: TT Chỉ tiêu khảo sát Đơn vị tính Hàm lượng 1 pH 7,5 2 Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD 5 ) mgO 2 /l 13 3 Nhu cầu oxy hoá sinh (COD) mgO 2 /l 23654 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 6060 5 Hàm lượng Nitơ tổng mg/l 12,7 6 Hàm lượng amoni (tính theo N) mg/l 2,8 7 Hàm lượng photpho tổng mg/l 0,14 8 Hàm lượng dầu mỡ khoáng mg/l 119 9 Hàm lượng dầu mỡ ĐTV mg/l 25,2 10 Colifomr MPN/100m 2 4,6 x 10 4 (Nguồn: Trung tâm quan trắc và KHKT - Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai) Như vậy thành phần gây ô nhiễm chủ yếu trong nước thải ở đây là dầu mỡ (các hydrat cacbon) được thải ra trong quá trình thao tác máy; các chất rắn lơ lửng… Do yêu cầu nghiêm ngặt của địa phương, nước thải của nhà máy xử lý phải đạt tiêu chuẩn A (TCVN-2002) trước khi thải ra môi trường (vì nước được thải ra sông Đồng Nai…)., nêu biện pháp xử lý ở đây phải hợp lý triệt để. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy, trong số các ph ương pháp xử lý thì phương pháp oxy hoá vi sinh - lọc sinh học ngập nước có thổi khí tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn cả, do phương pháp này không gây ô nhiễm thêm cho khu vực xung quanh; tiết giảm được các giai đoạn xử lý phụ và đặc biệt có thể xử lý gần như triệt để các yếu tố gây ô nhiễm. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Vật liệu Quá trình xử lý được thực hiện trong bể phản ứng sinh học với lớp bùn dính trên vật liệu mang - giá thể vi sinh là sợi acrylic; có đặc tính nhẹ, dạng sợi xù xì (để tăng độ bám cho mang Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 76 vi sinh vật - biofilm) đường kính 2,5mm; được kết nối với nhau thành chùm; sau đó sẽ phát triển thành mạng lưới khí hệ thống thổi khí trong bể phản ứng sinh học hoạt động. Phương pháp xử lý: Là phương pháp oxy hoá vi sinh - lọc sinh học ngập nước có thổi khí, được thực hiện trong 3 bể phản ứng sinh học, mỗi bể có kích th ước 5,2 x 3,6 x 3,2 (m). Toàn bộ quá trình xử lý dược thực hiện theo sơ đồ. Nước thải vật liệu mang bể phản ứng sinh học Như vậy: nước thải được thu gom về sẽ được bơm trực tiếp lên bể phản ứng; trong bể phản ứng bố trí vật liệu mang - giá thể vi sinh phía trên và hệ thống thổi khí được phân bố đều theo diện tích đáy bể phía dưới; ở đây nước thải được phối trộn đều để tham gia các phản ứng sinh hoá dưới áp lực liên tục của hệ thống thổi khí và hệ thống bơm hồi lưu. Sau đó, nước sẽ tràn qua bể lắng lọc, rồi qua bể khử trùng trước khi thải ra bên ngoài. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Khi hệ thống xử lý nước thải này đi vào vận hành ổn định chúng tôi đã đề nghị Trung tâm quan trắc và kĩ thuật môi trường thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Nai lấy mẫu nước phân tích; kết quả được thực hiện ở bảng 2: TT Chỉ tiêu khảo sát Đơn vị tính Hàm lượng 1 pH 7,5 2 Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD 5 ) mgO 2 /l 10 3 Nhu cầu oxy hoá sinh (COD) mgO 2 /l 24 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l <4 5 Hàm lượng Nitơ tổng mg/l 4,65 6 Hàm lượng amoni (tính theo N) mg/l 0,20 7 Hàm lượng photpho tổng mg/l 0,02 8 Hàm lượng dầu mỡ khoáng mg/l <0,02 9 Hàm lượng dầu mỡ ĐTV mg/l 8,1 10 Colifomr MPN/100m 2 Không phát hiện Kết quả bảng 2 cho thấy, sau khi xử lý: nhu cầu oxy hoá học (COD) trong nước đã giảm xuống còn 24mgO 2 /l, đạt hiệu suất gần 99%; với tổng chất rắn lơ lửng còn <4mg/l đạt hiệu suất >99%; hàm lượng dầu mỡ khoáng (một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm) hầu như đã được loại bỏ, đặc biệt hàm lượng amoni (tính theo N) đã giảm 14 lần, đạt tiêu chuẩn A (TCVN-2002)… bể thu gom x x x x x x x x x x x x x x x x bể lắng lọc bể khử trùng thải ra bên ngoài Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC 77 Phương pháp oxy hoá vi sinh - lọc sinh học ngập nước thổi khí tỏ ra phù hợp cho việc xử lý nước thải của nhà máy này, kết quả phân tích cho thấy hiệu suất xử lý rất cao đối với các chất gây ô nhiễm chính, trung bình đạt từ 90 - 95%. Vật liệu mang acrylic tỏ ra phù hợp để làm giá thể bám dính vi sinh vật trong xử lý sinh học do diện tích tiếp xúc bề mặt lớn; độ rỗng, độ bền cao; trọng lượng nhẹ, đặc biệt không gây tác vì sức cản dòng chảy nhỏ. KẾT LUẬN  Hiệu quả xử lý của phương pháp oxy hoá vi sinh - lọc sinh học ngập nước có thổi khí là khá cao và ổn định.  Vật liệu mang Acrilic tỏ ra phù hợp để làm giá thể cố định vi sinh vật do có độ bám dính tốt, nhẹ và giá thành rẻ.  Tuy nhiên để hệ thống xử lý ổn định cần tuân thủ qui tr ình chặt chẽ khi vận hành. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cao Thế Hà & ctv. Dự án xử lý amino trong nước ngầm qui mô pilot tại Nhà máy Nước Pháp Vân. Công ty KDNS Hà Nội. Sở GTCC Hà Nội. 8/2004 2. Nguyễn Việt Anh. Nghiên cứu xử lý nước ngầm nhiễm amoni bằng phương pháp sinh học. Tạp chí cấp thoát nước 5/2007 3. Trần Hiếu Nhuệ (2001). Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 78 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT COMPOST TỪ RÁC SINH HOẠT Dương Đức Hiếu, Võ Thị Hạnh, Ngô Kế Sương Phòng Công nghệ biến đổi sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới MỞ ĐẦU Rác sinh hoạt - được xem như nguồn tài nguyên vô cùng lớn cần được tận dụng triệt để. Từ rác sinh hoạt, bằng nhiều phương pháp khác nhau người ta có thể sản xuất ra các sản phẩm hữu ích như năng lượng (điện năng, khí sinh học), phân bón, v.v… để phục vụ trở lại nhu cầu con người [10, 15, 18]. Quá trình ủ hiếu khí chất thải hữu cơ được gọi là Composting, các vi sinh vật có mặt trong đống ủ trực tiếp khoáng hoá vật liệu hữu c ơ tạo CO 2 , khoáng chất và chất mùn được gọi là compost [12]. Do đặc tính của rác sinh hoạt là phân hủy nhanh, có độ ẩm cao (>90%), và tỷ số C/N thấp (14,46-15,29) nên việc tạo phân hữu cơ đơn thuần từ rác sinh hoạt đã không đem lại hiệu quả kinh tế mà còn tạo ra ô nhiễm thứ cấp như nước rỉ rác và mùi hôi [2]. Do đó việc phối trộn giữa rác sinh hoạt với các nguy ên liệu khác như mạt dừa, than bùn và bụi thuốc lá để ủ sẽ giúp khắc phục được những hạn chế vừa nêu. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Nguyên liệu ủ Nguyên liệu chính: rác sinh hoạt được thu gom từ chợ nhỏ (Thủ Đức) và chợ Dĩ An 2 (Bình Dương). Sau đó, loại bỏ các vật liệu khó hoặc không phân huỷ nh ư nylon, nhựa, và vật chất vô cơ. Phần vật liệu hữu cơ phân huỷ được là nguồn nguyên liệu làm phân ủ. Các nguyên liệu phụ: mạt dừa (do các ghe thuyền tại khu vực Cầu G ò Dưa, Q.Thủ Đức cung cấp), bụi thuốc lá (từ Nhà máy thuốc lá Sài Gòn, đường Trần Phú, Q.10), than bùn (từ các cơ sở bán tại Thủ Đức). Phương pháp nghiên cứu Mô hình thí nghiệm: như đã đề cập ở phần mở đầu, rác sinh hoạt có độ ẩm quá cao (>90%), tỷ lệ C/N thấp (14,95) đã hạn chế đến việc vận hành composting. Vì vậy, ở mô hình này đã phối trộn rác sinh hoạt thêm với một vài nguyên liệu vừa có khả năng hút giữ ẩm vừa cung cấp thêm chất hữu cơ như than bùn, mạt dừa và bụi thuốc lá. Các công thức phối trộn giữa rác sinh hoạt và các nguyên liệu trên như sau: Công thức 1: Rác phối trộn có tỷ lệ C/N ban đầu = 20-22; và độ ẩm 75-78%. Công thức 2: Rác phối trộn có tỷ lệ C/N ban đầu = 30-32; và độ ẩm 70-73%. Công thức 3: Rác phối trộn có tỷ lệ C/N ban đầu = 40-43; và độ ẩm 58-60%. Phần I: CƠNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC 79 Theo dõi và phân tích các chỉ tiêu: nhiệt độ, độ ẩm, pH, các bon hữu cơ, nitơ, phốt pho (dạng P 2 O 5 ), kali (dạng K 2 O), axít humic, tổng vi sinh vật hiếu khí, vi sinh vật phân giải cellulose. Trong thí nghiệm này, nhiệt độ được theo dõi mỗi ngày, còn các thơng số độ ẩm, pH và C/N được xác định mỗi tuần. Kết quả được phân tích biến lượng và xếp hạng bằng trắc nghiệm Duncan cho thấy, với mức ý nghĩa 0,000 (<0,05) nên có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các cơng thức theo thời gian. Các phương pháp xác định nhiệt độ, độ ẩm, pH, độ dẫn điện theo Martin Tanner (2003). Xác định nitơ, photpho (P 2 O 5 ) và kali (K 2 O) tổng số bằng các phương pháp micro kjeldalh, so màu và ion hố ngọn lửa. Xác định cácbon hữu cơ theo Walkley- Black và axít humíc theo TC:010/QĐ-TN (1993). Kiểm tra vi sinh vật hiếu khí và vi sinh vật phân giải cellulose theo TCVN 6168 (2002). KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm Sự thay đổi nhiệt độ là do hoạt động trao đổi chất của vi sinh vật. Q tr ình ủ composting thường được chia làm 4 thời kỳ phụ thuộc vào nhiệt độ: ấm, nóng, nguội, và thời kỳ ổn định. Ứng với mỗi thời kỳ có các vi sinh vật khác nhau hoạt động. Trong những ngày đầu, vi sinh vật hoạt động mạnh mẽ, chúng sử dụng chất hữu c ơ để đồng hố và phát triển rất nhanh. Trong thí nghiệm này, kết quả ghi nhận được ở đồ thị 1. 0 10 20 30 40 50 60 70 0 1 2 3 4 5 6 7 8 10 12 13 14 16 21 24 28 31 35 Thời gian (ngày) Nhiệt độ ( o C) Công thư ùc 1 Công thư ùc 2 Công thư ùc 3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Độ ẩm (%) 0 7 14 21 28 35 Thời gian (ngày) Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Đồ thị 1. Sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm theo thời gian của đống ủ composting rác phối trộn Đồ thị 1a cho thấy, nhiệt độ đạt giá trị cực đại v ào các ngày thứ 4 và 5 của cơng thức 3 là 63 0 C, cao hơn nhiều so với nhiệt độ của cơng thức 2 v à 1, tương ứng 60 0 C và 53 0 C. Có lẽ việc phối trộn rác chợ với mạt dừa, than b ùn, và bụi thuốc lá là những ngun liệu vừa có khả năng hút giữ ẩm cao lại vừa tạo độ t ơi xốp và độ thống khí cho đống ủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động v à thời gian duy trì nhiệt độ đống ủ (40-63 0 C) trong suốt thời gian gần 2 tuần. Ở điều kiện đó tốc độ khống hố vật liệu hữu cơ xảy ra nhanh hơn, và mức độ tiêu diệt các mầm bệnh được triệt để hơn [4]. 1a 1b Hội nghị KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 2007 80 Độ ẩm ảnh hưởng đến sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật trong q trình ủ chất thải. Độ ẩm thấp hoặc q cao đều khơ ng thuận lợi cho vi sinh vật khống hố các hợp chất hữu cơ [16]. Kết quả ở đồ thị 1b cho thấy độ ẩm ban đầu của cơng thức 1 (75%) sau 35 ng ày ủ compost độ ẩm còn 63%, cao hơn rất nhiều so với cơng thức 2 và 3, tương ứng 49 và 40%. Ngun nhân có thể do tỷ lệ C/N ban đầu của cơng thức 1 hơi thấp (20) và ẩm độ tương đối cao (75%), làm cho ngun liệu ủ trở nên bết dính, oxy khơng khí khó khuếch tán vào mơi trường ủ đã cản trở nhiều hoạt động của vi sinh vật. Ng ược lại, ở cơng thức 2 và 3 có tỷ lệ C/N ban đầu tương ứng 32 và 43, đây là tỷ số thích hợp cho việc vận hành composting, hơn nữa độ ẩm ban đầu 70% và 60% (tương ứng cơng thức 2 và 3) rất thích hợp cho q trình lên men rác sinh hoạt, ngun liệu ủ ở cả hai cơng thức 2 và 3 đều tơi xốp tạo điều kiện cho oxy bề mặt dễ dàng khuếch tán vào bên trong khối ủ thơng qua động tác đảo trộn định kỳ, vì thế đã tạo thuận lợi cho vi sinh vật trong khối ủ tham gia khống hố các hợp chất hữu cơ. 2. Sự thay đổi pH và tỷ số C/N của q trình ủ compost 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 7 14 21 28 35 Thời gian (ngày) Giá trò pH Công thư ùc 1 Công thư ùc 2 Công thư ùc 3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 0 7 14 21 28 35 Thời gian (ngày) Tỷ số C/N Công thư ùc 1 Công thư ùc 2 Công thư ùc 3 Đồ thị 2. Sự thay đổi pH và tỷ số C/N theo thời gian của đống ủ composting rác phối trộn Đồ thị 2a cho thấy diễn biến của pH trong suốt q tr ình ủ ở cả 3 cơng thức đều nằm trong khoảng trung tính (pH = 7 - 8). Giá trị pH này khơng những đã hạn chế việc thất thốt nitơ mà còn thích hợp để vi sinh vật oxy hố các hợp chất hữu c ơ. pH ban đầu khơng ảnh hưởng nhiều đến việc vận hành composting cho dù cao hay thấp. Nhiều tác giả đã khảo sát [6, 11] và cho biết pH ban đầu dao động trong khoảng 5 - 9 vẫn có thể ủ compost có hiệu quả. Tỷ lệ C/N là thơng số quan trọng của q trình ủ rác sinh hoạt. Kết quả đồ thị 2b cho thấy, trong 2 tuần đầu C/N của các cơng thức đều giảm r õ rệt, do rác chợ tươi đã kích thích hoạt động oxy hố các hợp chất hữu cơ bởi vi sinh vật diễn ra nhanh hơn, càng về sau cơ chất đã dần ổn định, hoạt động của vi sinh vật chậm lại. Ở cơng thức 2 hiệu quả xử lý rác phối trộn cao hơn hẳn so với cơng thức 3 và 1, hơn nữa tỷ số C/N sau cùng bằng 12, nằm trong giới hạn cho phép của ti êu chuẩn phân bón quy định trong khoảng 10-15 [16]. Có lẽ ở cơng thức 3 tỷ lệ C/N cao (43), và có độ ẩm ban đầu tương đối thấp (60%) nên khi ủ đã tạo nhiệt độ khối ủ khá cao và kéo dài gần 2 tuần dẫn đến 2a 2b Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC 81 môi trường khối ủ trở nên khô, mất nitơ, do vậy sản phẩm cuối cùng có tỷ lệ C/N cao hơn tiêu chuẩn phân bón quy định (22,5); ngược lại, ở công thức 1 tỷ số C/N ban đầu hơi thấp (20) và có độ ẩm cao (75%) không chỉ làm cho môi trường của khối ủ trở nên yếm khí mà nhiệt độ còn bị giảm xuống rõ rệt từ những ngày đầu của tuần thứ 2. Tỷ lệ C/N tối ưu cho quá trình ủ composting dao động từ 25-35 [7, 13]. 3. Sản phẩm phân hữu cơ sau 35 ngày ủ compost Bảng 3. Đặc tính hóa lý và sinh học của phân hữu cơ sau 5 tuần ủ Các công thức rác phối trộn Chỉ tiêu Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 pH 7,68 7,55 7,20 Độ ẩm (%) 63 49 40 Các bon hữu cơ (%) 21,28 21,10 20,00 Tổng nitơ (%) 1,54 1,63 1,64 Phốtpho dạng P 2 O 5 (%) 0,33 0,36 0,47 Kali dạng K 2 O (%) 1,17 1,24 1,28 Axít humíc (%) 7,05 7,75 7,54 Cellulose (%) 25,65 25,43 25,25 Tỷ lệ C/N 13,81 12,04 22,50 Độ dẫn điện (mS/cm) 12,07 12,76 12,99 Vi khuẩn (CFU/g): - Tổng vi khuẩn - VK phân giải cellulose 4,1x10 7 2,4x10 7 4,1x10 7 2,3x10 7 4,3x10 7 3,1x10 7 Vi nấm (CFU/g): - Tổng vi nấm - VN phân giải cellulose 5,8x10 7 2,5x10 7 5,9x10 7 2,2x10 7 5,8x10 7 3,1x10 7 Xạ khuẩn (CFU/g): - Tổng xạ khuẩn - XK phân giải cellulose 4,6x10 7 8,6x10 6 4,5x10 7 8,4x10 6 4,9x10 7 1,3x10 7 Kết quả ghi nhận trong bảng 3 cho thấy compost đ ược làm từ hỗn hợp rác sinh hoạt với mạt dừa, than bùn và bụi thuốc lá nhìn chung đạt tiêu chuẩn phân bón quy định. Tổng VSV hiếu khí và VSV phân giải cellulose của cả 3 công thức đều cao (106 -107 CFU/g); hàm lượng axít humíc ở thí nghiệm này dao động từ 7-8%, cao hơn rất nhiều so với compost đơn thuần được làm từ rác chợ (3,7-3,8%) [2]; độ dẫn điện (EC) cao hơn 2 lần so với độ dẫn điện của phân hữu cơ chế biến từ rác sinh hoạt. Có lẽ quá trình tạo mùn diễn ra phức tạp, ở giai đoạn đầu vi sinh vật khoáng hoá chất hữu c ơ dễ phân huỷ, giai đoạn 2 tạo chất mùn với thành phần chủ yếu là: axít humíc, fulvic, humin,v.v…, nhưng chủ yếu là axít humíc [9]. Ở giai đoạn này phân huỷ như lignin, hemi-cellulose và cellulose thành chất mùn chỉ nhờ hoạt động của vi sinh vật ở điều kiện vi hiếu khí. Chính vì vậy những loại phân hữu cơ được làm từ nguồn thải giàu hợp chất khó phân huỷ thường có hàm lượng axít humíc nhiều hơn (phụ thuộc vào thời gian và phương pháp ủ). Độ dẫn điện EC là thông số nói lên sự hiện diện của các ion Na + , Ca ++ , Mg 2 + , Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 82 K + , Cl - , SO 4 2- , NO 3 - , CO 3 2- ở dạng muối hoà tan trong phân ủ hữu cơ [14]; mẫu phân ủ hữu cơ làm từ rác phối trộn có thành phần dinh dưỡng ở dạng hoà tan cao hơn nhiều so với mẫu phân hữu cơ đơn thuần từ rác sinh hoạt. KẾT LUẬN Việc phối trộn rác sinh hoạt với các nguyên liệu (mạt dừa, than bùn và bụi thuốc lá) khác đã giúp quá trình ủ compost hiệu quả hơn, không tạo ra ô nhiễm thứ cấp (nước rỉ rác và mùi hôi bốc lên từ đống ủ). Trong thí nghiệm này, công thức 2 là công thức phối trộn tối ưu nhất cho quá trình ủ compost. Giá trị tối ưu cho quá trình ủ compost là: cần duy trì khoảng nhiệt độ thermophilic ( 50 0 C) từ 1 đến 2 tuần, độ ẩm ban đầu 70%, tỷ lệ C/Nban đầu là 32. Phân ủ hữu cơ thu được có hàm lượng axít humíc 7-8%, tỷ số C/N sau cùng là 12, tổng vi sinh vật hiếu khí và vi sinh vật phân giải cellulose nằm trong khoảng 106-107 CFU/g. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Lân Dũng và các tác giả (1979). Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 2. Dương Đức Hiếu (2005). Nghiên cứu ứng dụng một số chế phẩm vi sinh để xử lý rác sinh hoạt thành compost, Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường, Trường Đại học KHTN, TP. HCM 3. Bari Q. H. and Koenig A. (2001). Effect of air recirculation and reuse on composting of organic solid waste. Resources, Conservation and Recycling, 33, p. 93-111. 4. Beffa T. et al. (1996). Isolation of thermus strains from hot compost (60 to 80 0 C). Appl. Environ. Microbiol., 62, p. 1723-1727. 5. Brinton W. F. (2000). Compost quality standards & guidelines. New York State Association of Recyclers. Woods end Research Laboratory. 6. Korner et al. (2003). Investigation and optimization of composting processes test systems and practical examples. Waste Management, 23, p. 16-26. 7. Kuhlman L. R (1990). Windrow composting of agricultural and municipal wastes. Resources, Conservation and Recycling, 4, p. 151-160. 8. Martin Tanner (2003). Nitrogen in co-compost and other chemical compost analyses. Report of a field in Kumasi, Ghana, SANDEC. 9. Marja Tuomela (2002). Degradation of lignin and other 14 C-labelled compounds in compost and soil an emphasis white-rot fungi. Academic dissertation in microbiology, University of Helsinki. 10. Mbuligwe S. E. et al. (2002). Potential and contraints of composting domestic solid waste in developing countries: findings from a pilot study in Dar es Salaam, Tanzania. Resources, Conservation and Recycling, 36, p. 45-59. [...]... nghiệp Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ (1999-2000) 4 Phạm Văn Côn (2005) Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái NXB Nông nghiệp 94 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ETHEPHON CHO CÂY VẢI THIỀU Ở MIỀN BẮC Trần Hạnh Phúc, Phòng Công Nghệ Biến đổi sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới Đặng Hồng Hạnh, Công ty Sinh học Nông nghiệp... found to be at much lower than the standard of the Ministry of Health of Vietnam (1998) 89 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH RA HOA CỦA CÂY TRỒNG BẰNG ETHEPHONE V À HIỆU QUẢ KINH TẾ Trần Hạnh Phúc, Phòng Công nghệ biến đổi sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới Đặng Hồng Hạnh, Công ty Sinh học Nông nghiệp HPC MỞ ĐẦU Etylen là một Cacbuahyđro đơn ở dạng khí, được phát hiện và xếp vào nhóm... khiển sinh tr ưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái NXB Nông nghiệp 2 Trần Thế Tục (2000) 100 câu hỏi về cây vải NXB Nông nghiệp 3 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Hạnh Phúc (1999) Ethelen và ứng dụng trong trồng trọt NXB Nông nghiệp Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC 99 CHẾ BIẾN MÌ ĂN LIỀN TỪ ĐẬU NÀNH Lê Chiến Phương, Phan Văn Dân Phòng Công nghệ biến đổi sinh học, Viện Sinh học Nhiệt... more nutritious and safer than that one Up to now, our maket hasn’t got the same product of soya Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC 103 NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN PHOMAI ĐẬU NÀNH Lê Chiến Phương, Võ Thanh Trang Phòng Công nghệ biến đổi sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới MỞ ĐẦU Đậu nành (đậu tương), tên khoa học: Glycine soja Siebold et Zucc (hoặc Glycine max (L.) Merrill, hay Soya hispida Maxim) Đậu nành (ĐN)... có sản phẩm công nghiệp song tạo nhiều độc tố (nhóm cloropropanol), phải ti êu hủy hàng loạt Các sản phẩm nước chấm chứa nhiều muối, không d ùng được lượng lớn trong một khẩu phần Ngoài ra rất ít các sản phẩm khác có giá trị công nghiệp và công nghệ sinh học Đề tài “Nghiên cứu chế biến phomai đậu nành” có mục đích tạo sản phẩm mới từ đậu n ành, có giá trị công nghiệp và công nghệ sinh học và đảm bảo... độ 96 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 ngọt của trái hấu như không thay đổi khi dùng Ethephon Tuy nhiên, ch ế độ phân bón gốc phải đầy đủ cho tất cả các lô thí n ghiệm Hình 1: Cây vải ra đọt non, không thể ra hoa Hình 2: Cây vải được xử lý Ethephon 0,15% Sau 10 ngày lá non khô và b ắt đầu rụng Hình 3: Các mầm hoa bắt đầu nhú tr ên các cành vải 97 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Kết quả nghiên... vi sinh vật - VK Lactobacillius sp phân lập từ dịch sữa đậu nành lên men lactic tự nhiên 106 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 - Mốc xanh P.roqueforti sp phân lập từ phomai thương phẩm - Mốc trắng P.camemberti sp - Cuống nang và nang bào tử của Mucor sp 2 Sản phẩm phomai Sản phẩm 1 (MBL) Màu sắc: Màu vàng ngà Cấu trúc: Mịn Mùi: Thơm, nồng Vị: Không đắng, béo 107 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC... đảm bảo chất lượng về mặt vi sinh gây bệnh hay không, chúng tôi đem kết quả phân tích 86 Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 được so sánh với chỉ tiêu vi sinh của tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm ban hành kèm theo quyết định số 867/1998/QĐ - BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 04/04/1998 Bảng 2 Tiêu chuẩn vi sinh áp dụng cho nhóm cá và thuỷ sản Thực phẩm Vi sinh vật Giới hạn cho phép trong... Ethephon có công thức hoá học: 2- clorethylen phosphonic acid O || ClCH2 - CH2 – P – OH | OH Ethephon là chất lỏng không màu, không mùi Nó được ổn định trong môi trường acid, khi pH >3,5 nó phân hu ỷ, giải phóng ra Etylen Ethephon không li ên kết chặt chẽ trong mô cây trồng Nó có thể loại bỏ dễ d àng bằng cách rửa Ethephon không độc với người và môi trường [2] 95 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Etylen... kỹ thuật chế biến 3 loại phomai Sản phẩm 1: Phomai chao (VK Lactobacillus sp + Bacillus subtilis sp (B.S) + Mucor) (Ký hiệu MBL) Sản phẩm 2: Phomai loại Camember (VK Lactobacillus sp.+ P.c amemberti sp + B subtilis sp.) (Ký hiệu PCBL) 105 Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Sản phẩm 3: Phomai loại Roquefort (VK Lactobacillus sp.+ P.roqueforti sp.) (Ký hiệu PRL) Quy trình kỹ thuật chế biến 3 loại phomai . CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC ……… , tháng … năm ……. PHẦN I CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC 75 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH VI SINH. (1998). Phần I: CÔNG NGHỆ BIẾN ĐỔI SINH HỌC 89 ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH RA HOA CỦA CÂY TRỒNG BẰNG ETHEPHONE VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Trần Hạnh Phúc, Phòng Công nghệ biến đổi sinh học, Viện Sinh học Nhiệt đới Đặng. công nghiệp. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hội nghị KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2007 78 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT COMPOST TỪ RÁC SINH HOẠT Dương Đức Hiếu, Võ Thị Hạnh, Ngô Kế Sương Phòng Công nghệ biến đổi

Ngày đăng: 09/07/2014, 04:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan