giáo án văn 8- tuần 36

11 519 0
giáo án văn 8- tuần 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 Ngày 06 tháng 05 năm 2010 Tiết 132 : Tổng kết phần văn ( Tiếp ) I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Củng cố những kiến thức cơ bản của cụm vănb bản nghị luận đã học, năma đợc giá trị t t- ởng - thẩm mỉ đặc sắc , những nét chung và riêng của cúng về phơng diện thể nloại, ngôn ngữ, năma giá trị nội dung. - Rèn kỉ năng học thuộc lòng, tổng hợp, so sánh, phân tích . II. Ph ơng pháp : Học theo nhóm, HS suy nghĩ đọc lập III. Tiến hành : - ổn định. - Bài cũ: Kết hợp trong bài mới . - Giới thiệu bài : Văn bản nghị luận chiếm số lợng đáng kể trong chơng trình ngữ văn 8. Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập hệ thống các văn bản nghị luận . I. Ôn tập cụm văn bản nghị luận đã học . 1. Bảng hệ thống . TT Tên văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung t tởng Giá trị nghệ thuật. 1 Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn(974- 1028) Chiếu, chữ Hán, Nghị luận trung đại. P/ ánh khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, thống nhất đồng thời p/á ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà tình lí, trên vâng mệnh trời, dới theo ý dân. 2 Hịch t- ớng sĩ Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn(1232- 1300)) Hịch chữ Hán nghị luận trung đại Tinh thần yêu nớc nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên xâm lợc( thế kỉi XIII) thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý cí quyết chiến, quyết thắng, trên cơ sở đó tác giả phê phán khuyết điểm của các tì tớng, khuyên bảo họ phải ra sức học tập binh th, rèn quân-> chuẩn bị sát thát . áng văn chính luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết chứa chan, tình cảm thống thiết , rung động lòn ngời sâu xa, đánh vào lòng ngời, lời hịch trở thành mệnh lệnh của lơng tâm, ngời nghe đợc sáng trí, sáng lòng. 3 Nớc Đại Việt ta (trích BNĐC Ưc trai Ng. Trãi(1380- 1422) Cáo chữ Hán nghị luận trung ỉY thức độc lập và chủ quyền đã phát triển tới trình độ cao, ý nghĩa nh một bản tuyên ngôn độc Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn, xác thực, ý tứ rõ ràng, sáng sủa, hàm Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 1 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 1428) đại. lập, nớc ta là một đất nớc có nền độc lập, nớc ta là mọtt đất nớc có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có tinh thần lịch sử . Kẻ xâm lợc nhất định thất bại. súc, kết tinh cao độ của tinh thần yêu n- ớc và ý thức dân tộc 4 Bàn luận về phép học La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723- 1804) Tấu chữ Hán Quan niệm tiến bộ của tác giả về mục đích và tác dụng của việc học tập, học để làm ngời có đạo đức, có tri thức góp phần hng tịnh đất nớc . Muốn học tốt phải có phơng pháp, theo điều học mà làm. Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng, sau khi phê phán ngững biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học , khẳng định quan điểm và phơng pháp học tập đúng đắn. 5 Thuế máu (trích bản án chế độ thực dân Pháp) Ng ái Quốc (1890- 1969) Phóng sự chính luận. Nghị luận hiện đại (chữ Pháp). Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân Pháp trong việc sử dụng ngời dân thuộc địa nghèo khổ làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa tàn khốc(1914- 1918). T liệu phong phú, xác thực, tính chiến đấu rất cao, nghệ thuật trào phúng sắc sảo và hiện đại: mâu thuẩn trào phúng, ngôn ngữ giọng điệu mỉa mai. 6 Đi bộ ngao du( trích Ê min hay về giáo dục) 1762. J. Ru- xô(1712- 1778) N. luận nớc ngoài, chữ Pháp. Đi bộ ngao du ích lợi nhiều mặt. Tác giả là một con ngời giản dị, rất quý trọng tự do và rất yêu thiên nhiên. Lí lẽ và dẫn chứng rút ngay từ kinh nghiệm cuộc sống của nhân vật, từ thực tiến sinh động, thay đổi các đại từ nhân xng. 2. Đặc điểm của văn bản nghị luận. a. Văn nghị luận là gì ? - Là kiểu văn bản nêu ra những luận điểm rồi bẵng những luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của nghịluận là ý kiến, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng, lập luận. b. Những điểm khác biệt giữa nghị luận trung đại và hiện đại. Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại - Văn sử triết bất phân. - Khuôn vào những thể loại riêng : chiếu, hịch, cáo , tấu với kết cấu bố cục riêng. - Không có những đặc điểm trên - Sử dụng trong những thể loại văn xuôi hiện đại: tiểu thuyết luận đề, phóng sự- Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 2 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 - In đậm thế giới quan của con ngời trung đại : t tởng mệnh trời, thần chủ, tâm lí sùng cổ. - Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh - ớc lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng. chính luận, tuyên ngôn - Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói th- ờng, gần với đời sống thực. II. Chứng minh các văn bản nghị luận viết đều có li, có tình, có chứng cứ nên đều có sức thuyết phục cao . 1. Lí : - Luận điểm, ý kiến xác thực vững chắc, lập luận chặt chẽ. Đó là cái gốc, là xơng sống của bài văn nghị luận. 2. Tình : - Tình cảm, cảm xúc, nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận điểm của mình nêu ra. ( bộc lộ qua lời văn, giọng điệu, một số từ ngữ trong qua trình lập luận, không phải là yếu tố chủ chốt nhng rất quan trọng. 3. Chứng cứ : - Dẫn chứng : sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm. * 3 yếu tố trên không thể thếu và kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau trong bài văn nghị luận, tạo nên giá trị thuyết phục, sức hấp dẫn riêng của kiểu văn bản này, nhng ở mỗi văn bản lại thể hiện theo cách riêng . III. Những nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung t t ởng và hình thức thể loại của 3 văn bản : Chiếu dời đô, Hịch t ớng sĩ, N ớc Đại Việt ta . - Những điểm chung về nộ dung t tởng : + ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nớc. + Tinh thần dân chủ sâu sắc, lòng yêu nớc nồng nàn. - Những điểm chung về thể loai : + Văn bản nghị luận trung đại, + Lí, tình kết hợp, chứng cứ dồi dào, đầy sức thuyết phục. - Những điểm riêng về nội dung : + ở Chiếu dời đô đó là ý chí tự cờng của quốc gia Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ trơng dời đô. + ở Hịch tớng sĩ là tinh thần bất khuất quyết chiến, quyết thắng giặc Mông- Nguyên, là hào khí Đông A sôi sục. +ở Nớc Đại việt ta là ý thức sâu sắc đầy tự hào về một đất nớc Đại Việt độc lập. IV . Những văn bản đ ợc coi là tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam : Nam quốc sơn hà( thế kỉ XI), Bình Ngô đại cáo ( thế kỉ XV), Tuyên ngôn độc lập (TK XX). Vì : cả 2 đều khẳng định dứt khoát chân lí Việt Nam ( Đại Việt), Là một nớc độc lập, có chủ quyền. Kẻ nào dám xâm phạm đến quyền độc lập ấy nhất định sẽ phải chịu thất bại nhục nhã. Đó cũng chính là t tởng cốt lõi của bản tuyên ngôn độc lập ( 1945). Tuy nhiên so sánh chúng ta vẫn thấy có nét khác biệt. - Trong Sông núi nớc Nam : 2 yếu tố : lãnh thổ, chủ quyền. Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 3 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 - Trong Nớc Đại Việt ta thêm 4 yếu tố khác rất quan trọng : văn hiến, phong tục, lịch sử, chiến công diệt ngoại xâm. IV. H ớng dẫn về nhà : - Nắm vững nội dung những phần đã ôn tập. - Soạn tiếp bài Tổng kết phần văn ( tiếp ) Ngày 08 tháng 05 năm 2010 Tiết 133 : Tổng kết phần văn ( tiếp ) I. Mục tiêu cần đạt : - Kiến thức: Nắm vững một cách có hệ thống các tác phẩm văn học nớc ngoài , văn bản nhật dụng về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật . - Kỷ năng: Rèn kĩ năng học thuộc lòng, tổng hợp, so sánh, phân tích. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Bài soạn , bảng phụ. 2. Học sinh : : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk. III. : Tiến hành: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh I. Lập bảng hệ thống . GV gợi ý cho HS lập bảng hệ thống các tác phẩm văn học nớc ngoài. TT Tên văn bản Tên tác Thể Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 4 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 giả loại 1 Cô bé bán diêm (trích truyện cổ tích) An-đec- xen (1805- 1875) Đan Mạch Truyện cổ tích tiếng Đan Mạch. Lòng thơng cảm sâu sắc đối với một em bé Đan Mạch bất hạnh chết cóng bên đờng trong đêm giao thừa. NT kể chuyện hấp dẫn, đan xen hiện thực và mộng tởng, tình tiết diễn biến hợp lí. 2 Đánh nhau với cối xay gió M. Xéc van tét(1547- 1616), TBN Tiểu thuyết phiêu l- u. Tiếng Tây Ban Nha Sự tơng phản về mọi mặt giữa Đôn-ki-hô-tê và giám mã Xan-chô-pan- xa. Cả 2 đều có những mặt tốt đáng quý bên cạnh những điểm đáng trách, đáng cời biểu hiện trong chiến công đánh cối xay gió trên đờng phiêu lu. NT miêu tả và kể chuyện theo trật tự thời gian, dựa trên sự đối lập, tơng phản Giọng điệu hài hớc, giễu nhại khi kể, tả về thầy trò nhà hiệp sĩ anh hùng, nhng cũng rất đáng thơng. 3 Chiếc lá cuối cùng O -hen-ri (1862- 1910). Mỹ. Truyện ngắn hiện thực. T. Anh Tình yêu thơng cao cả giữa những nghệ sĩ nghèo. NT đảo ngợc tình huống 2 lần, hình ảnh chiếc lá cuối cùng. 4 Hai cây phong Ai-ma-tốp (1928)k- gơ r X-tan Châu á Truyện ngắn tiếng Anh. Tình yêu quê hơng da diết gắn với câu chuyện hai cây phong và thầy giáo Đuy-sen thời thơ ấu của tác giả. Miêu tả cây phong rất sinh động. Câu chuyện đậm chất hồi ức, hội hoạ. 5 Đi bộ ngao J. Ru-xô ( Pháp) Tiểu thuyết luận đề VBNL Bàn về lợi ích của đi bộ ngao du với lối sống tự do, với qt, học tập, hiểu biết, rèn luyện sức khoẻ. Giải tích, chứng minh, đa dẫn chứng chân thực, hấp dẫn. ? Tóm tắt nội dung ngắn gọn mỗi đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng. ? Hình ảnh nào trong những tác phẩm trên gây cho em ấn tợng sâu đậm nhất ? Giải thích lí do. II. Ôn tập cụm văn bản nhật dụng . 1. Bảng hệ thống . TT Tên văn bản Tác giả Chủ đề Đặc điểm thể loại, nghệ thuật 1 Thông tin về ngày năm 2000 Theo tài liệu của sở KHCN- HN Tuyên truyền, phổ biến một ngày không dùng bao bì ni lông, bảo vệ môi tr- ờng Trái Đất- ngôi nhà Thuyết minh ( giới thiệu, giải thích, phân tích, đề nghị ) Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 5 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 chung của mọi ngời. 2 Ôn dịch thuốc lá Theo Ng. Khắc Viện (từ ma tuý đến bệnh nghiện) Giống ôn dịch và còn nguy hiểm hơn cả ôn dịch. Bởi vậy chống thuốc lá cũng phải có quyết tâm cao và triệt để-> trở thành vấn đề văn hoá, xã hội quan trọng, thời sự và thiết thực của loài ngời. Giải thích và chứng minh bằng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , sinh động, gần gũi, hiển nhiên. 3 Bài toán dân số Theo Thái An( báo giáo dục và thời đại ) Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài ngời. Từ câu chuyện bài toán cổ hạt thóc tác giả đa ra các con số buộc ngời đọc phải liên tởng và suy ngẫm. Nhớ lại những chủ đề của văn bản nhật dụng lớp 6, 7. - Lớp 6 : + Bảo vệ và giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử : Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha. + Bảo vệ đất đai, quyền dân tộc : Bức th của thủ lĩnh da đỏ. - Lớp 7 : + Nhà trờng và gia đình : Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê. + Giữ gìn và bảo vệ văn hoá, phong tục cổ truyền dân tộc : Ca Huế trên sông Hơng. IV.H ớng dãn về nhà : - Nắm vững nộ dung những phần đã ôn tập. - Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối năm . Ngày 09/05/2010 Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 6 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 134: Ôn tập phần Tập làm văn I- Mục tiêu bài học: - Hệ thống hóa các kiến thức và kĩ năng phần Tập làm văn đã học trong năm. - Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự; kết hợp miêu tả, biểu cảm trong nghị luận. II- Phơng pháp: - Đàm thoại, học theo nhóm III- Tiến hành. 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Vì sao văn bản cần có tính thống nhất? (Vì VB là một thể thống nhất, các phần trong VB có qh gắn bó với nhau để làm sáng tỏ chủ đề). -Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những điểm nào ? -Viết thành đoạn văn từ mỗi câu chủ đề sau: +Em rất thích đọc sách + Mùa hè thật hấp dẫn. 1-Tính thống nhất của văn bản: -Tính thống nhất đợc thể hiện ở chủ đề, đề mục trong qh giữa các phần của VB và các từ ngữ then chốt thờng lặp đi, lặp lại. 2-Viết đoạn văn: -Viết theo lối diễn dịch: Những câu văn kế tiếp phải xoay quanh và phát triển ý chủ chốt. (Vì sao em thích đọc sách, em thích đọc sách ntn, tác dụng của việc ham thích đọc sách ?). -Viết theo lối qui nạp: Những câu trớc đó phải xoay quanh và phát triển ý chủ chốt về sự hấp dẫn của mùa hè (Hấp dẫn ntn, với những ai, với em thì sao ?) 3-Tóm tắt văn bản tự sự: Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 7 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 -Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự ? (Vì tóm tắt VB tự sự sẽ giúp cho ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc nội dung chủ yếu, hoặc để tạo cơ sở cho việc tìm hiểu, phân tích, bình giá). Muốn tóm tắt văn bản tự sự thì phải làm ntn, dựa vào những yêu cầu nào ? -Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng ntn ? -Viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì ? -Văn bản thuyết minh có những tính chất ntn và có những lợi ích gì ? Hãy nêu các văn bản thuyết minh thờng gặp trong đời sống hằng ngày ? -Muốn làm văn bản thuyết minh, trớc tiên cần phải làm gì ? Vì sao phải làm nh vậy ? -Hãy cho biết những phơng pháp cần -Đọc kĩ để nắm chắc nội dung của VB; xđ nội dung chính cần tóm tắt (lựa chọn các nhân vật q.trọng và những sự việc tiêu biểu); sắp xếp nội dung chính theo trình tự hợp lí; viết VB tóm tắt bằng lời văn của mình. 4-Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng làm cho câu chuyện đợc kể trở nên sinh động, hấp dẫn. 5-Trong văn tự sự, các chi tiết kể lại sự việc, con ngời là nòng cốt, là bộ khung, còn các chi tiết miêu tả và biểu cảm tạo sự sinh động và hấp dẫn cho bài văn. 6-Văn bản thuyết minh: nhằm cung cấp tri thức (về các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội, mang tính khách quan xác thực) cho ngời đọc. 7-Muốn có tri thức làm văn bản thuyết minh: ngời viết phải tích lũy tri thức bằng cách quan sát, tìm hiểu thực tiễn trong đời sống; học tập, nghiên cứu các sách vở, tài liệu. -Phơng pháp thuyết minh: +Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích. +Phơng pháp dùng số liệu. +Phơng pháp liệt kê. +Phơng pháp nêu ví dụ. +Phơng pháp so sánh. +Phơng pháp phân tích. Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 8 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 dùng để thuyết minh sự vật ? Nêu ví dụ về các phơng pháp ấy ? -Hãy cho biết bố cục thờng gặp khi làm bàm bài thuyết minh về: +Một đồ dùng ? +Cách làm một sản phẩm nào đó ? +Một di tích, danh lam thắng cảnh ? +Một loài động vật, thực vật ? +Một hiện tợng tự nhiên ? -Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? Hãy nêu ví dụ về một luận điểm và nói các tính chất của nó ? -Văn bản nghị luận có thể vận dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm ntn ? Hãy nêu một ví dụ về sự kết hợp đó ? -Thế nào là văn bản tờng trình, văn bản thông báo ? Hãy phân biệt mục đích và cách viết hai loại văn bản đó ? +Phơng pháp phân loại. 8-Bố cục bài văn thuyết minh: -MB: Giới thiệu đối tợng cần thuyết minh. -TB: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích, của đối tợng. -KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tợng. 8-Luận điểm trong bài văn nghị luận: là những t tởng, quan điểm, chủ trơng mà ngời viết (nói) nêu ra ở trong bài. 9-Gv cho một luận điểm, hs nối tiếp câu có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm: Mỗi khi có quân xâm lăng xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ, gái trai đều đứng lên giết giặc (hs nối vào một vài sự tích đánh giặc). 10-Văn bản tờng trình: là loại VB trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời t- ờng trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. -VB thông báo: là loại VB truyền đạt những thông tin cụ thể từ phái cơ quan, đoàn thể, ng- ời tổ chức cho những ngời dới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những ai quan tâm đến nội dung thông báo đợc biết để thực hiện hay tham gia. IV- H ớng dẫn học bài : - Học bài theo nội dung ôn tập, chú ý về VB thuyết minh. Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 9 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 Ngày 10 tháng 05 năm 2010 Tiết 135, 136 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kỉ năng của cả 3 phần : Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn trong một bài kiểm tra. - Kiểm tra năng lực vậ dụng các phơng thức tự sự, nghị luận kết hợp với biểu cảm, miêu tả; phơng thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn nghị luận. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Đọc kĩ phần hớng dẫn các nội dung ôn tập trong SGK. Chuẩn bị đề đánh máy, photo theo chẵn, lẻ. 2. Học sinh : Ôn tập kĩ kiến thức đẻ kiểm tra. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học : - ổn định. - GV phát đề I. Đề ra : Đề chẵn Câu 1 : Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Tố Hữu. Câu 2 : Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan của Bác Hồ qua hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đờng . Đề lẻ . Câu 1 : Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Tố Hữu. Câu 2 : Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan của Bác Hồ qua hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đờng. II. Đáp án và biểu điểm : A. Phần tự luận : 7 điểm ( câu 1: 2 điểm, câu 2 : 5 điểm ) Câu1 ( 2 điểm ): HS dựa vào chú thích SGK để trình bày. Câu 2 : Yêu cầu : - Về thể loại : Đề yêu cầu sử dụng phép nghị luận tổng hợp ( phân tích, chứng minh, biểu cảm một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học ), ngoài ra có sử dụng nyếu tố tự, miêu tả. - Về nội dung : Bài văn tập trung làm rõ 2 luận điểm: tình yêu thiên nhiên của Bác( sự giao hoà giữa cảnh sắc thiên nhiên với con ngời); tinh thần lạc quan của Bác ( bất chấp hoàn cảnh sống, ung dung, tự tại ) Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 10 [...]...Trờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 Cụ thể : * Mở bài (1 điểm ): Giới thiệu đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới Ngời không những là nhà cách mạng lỗi lạc mà còn là một nhà văn, nhà thơ Bởi vậy trong những năm tháng bị chính quyền tởng Giới Thạch bắt giam ngời đã sáng tác tập thơ Nhật kí trong tù Đọc tập thơ nhật kí trong... đã chứng minh ( 1 điểm) - Về hình thức : Bố cục đầy đủ, chặt chẽ Dẫn chứng tiêu biểu, hợp lí Lập luận rõ ràng, có khả năng thuyết phục cao IV Hớng dẫn học bài ở nhà : - Ôn lại những kiến thức Tập làm văn đã học từ đầu năm lại nay - Chuẩn bị nghiên cứu trớc bài Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt 11 -Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 . THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 Ngày 06 tháng 05 năm 2010 Tiết 132 : Tổng kết phần văn ( Tiếp ) I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Củng cố những kiến thức cơ bản của cụm vănb bản nghị luận. phẩm văn học nớc ngoài. TT Tên văn bản Tên tác Thể Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Hồ Thị Thanh Bình Năm học 2009-2010 4 Tr ờng THCS Thạch Trung Giáo án Ngữ văn 8 giả loại 1 Cô bé bán diêm. Trung Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 134: Ôn tập phần Tập làm văn I- Mục tiêu bài học: - Hệ thống hóa các kiến thức và kĩ năng phần Tập làm văn đã học trong năm. - Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn

Ngày đăng: 09/07/2014, 03:00

Mục lục

    Ngµy 06 th¸ng 05 n¨m 2010

    Ngµy 08 th¸ng 05 n¨m 2010

    Ngµy 10 th¸ng 05 n¨m 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan