QUE HUONG DAT NUOC BAC HO-lop la

46 3K 31
QUE HUONG DAT NUOC BAC HO-lop la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ Thực hiện trong 03 tuần Từ ngày 19 tháng 04 năm 2010 đến ngày 07 tháng 05 năm 2010 * MỤC TIÊU : Phát triển thể chất : - Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Nhảy qua chướng ngại vật . Phát triển đuợc các giác quan. - Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh. Phát triển nhận thức : - Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. - Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với nhau. - Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội - Nhận biết được các hình khối - Trẻ biết tên của Bác Hồ, quê hương sinh ra Bác. - Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam. - Biết những nơi làm việc của Bác. Biết về cuộc đời hoạt động của Bác, cuộc sống giản dị của Bác - Trẻ biết tên các ngôi trường tiểu học ở xung quanh nơi địa phương bé đang sồng - Biết các hoạt động của trường tiểu học khác với các hoạt động của trường Mầm Non. Phát triển ngôn ngữ : - Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, đọc thơ, kể chuyện về quê hương - đất nước - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương - đất nước. - Sử dụng đúng các từ chỉ tên của Bác, quê hương Bác, nơi hoạt động, nơi làm việc - Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương Bác - Đọc rõ tên các trường tiểu học, địa chỉ của trường - Phát âm đúng chữ cái v, r, - Đọc và ghép được các từ đơn giản Phát triển tình cảm xã hội : - Tích cực tham gia lễ hội để chuẩn bị đón ngày thống nhất đất nước 30-4, ngày quốc khánh 2 -9, ngày sinh của Bác 19-5. - Yêu quí tự hào về đất nước và con người Việt Nam. - Giữ gìn môi trường trong sạch - Biết được ngày sinh của Bác, làm hoa, trang trí khung ảnh của Bác để mừng ngày sinh nhật Bác - Kính trọng và yêu quí Bác Phát triển thẩm mỹ : - Cảm nhận đựoc vẽ đẹp của quê hương, thể hiện tình cảm của mình qua vẽ, xé dán tạo ra các sản phẩm về quê hương - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về Quê hương - đất nước. - Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian. - Cảm nhận được tình yêu thương của Bác đối với các bạn thiếu niên nhi đồng, và tình cảm của thiếu niên nhi đồng đối với Bác - Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát ca ngợi Bác. MẠNG NỘI DUNG - Bác Hồ : Lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. - Ngày sinh nhật Bác, quê Bác. - Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc. - Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với Bác. Bác Hồ của cháu QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ Quê hương Trường làng xóm tiểu học Tên gọi, địa danh nổi tiếng. - Một số đặc trưng văn hóa : truyền thống, phong tục ,món đặc sản - Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian. - Yêu mến quê hương,bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa. - Các khu vực trong trường ( phòng bảo vệ, sân chơi, nhà để xe,phòng ban giám hiệu, khu vệ sinh - Hoạt động của học sinh (học và vui chơi) - Hoạt động của thầy cô giáo (giảng dạy, chấm bài ) MẠNG HOẠT ĐỘNG - Kể chuyện : Sự tích Hồ Gươm, đọc thơ - Vẽ, tô màu, xé dán về cảnh đẹp quê hương, Ảnh Bác , chuyện : Niềm vui bất ngờ. đất nước, lễ hội. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ về quê - Dạy trẻ hát những bài hát ca ngợi quê hương Hương, đất nước, về Bác Hồ. đất nước, Bác Hồ, các bài dân ca địa phương - Đọc sách, làm sách tranh về cảnh đẹp, về - nghe hát : Quốc ca, quê hương tươi đẹp và Các lễ hội, các nghề truyền thống của quê các bài dân ca của điạ phương. Hương đất nước, Bác Hồ. - Vận động âm nhạc, trò chơi âm nhạc. PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THẪM MỸ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT NHẬN THỨC TÌNH CẢM-XÃ HỘI - Nhảy qua vật cản, đi nối - Xem tranh ảnh băng hình - Trò chuyện về truyền thống Gót giật lùi. về một số địa danh, lịch sử đặc trưng văn hóa, phong tục - Chuyền bóng qua đầu,qua của quê hương đất nước , nơi quê hương, đất nước,bác Hồ Chân. Bác Hồ sống và làm việc. - Trò chơi xây dựng địa danh - Lăn và di chuyển theo - Trò chuyện để tìm hiểu về của quê hương, đất nước, nơi Bóng. một số lễ hội, đặc trưng văn sống, làm việc và an nghỉ của - Làm các album ảnh về hóa. Bác Hồ. về món ăn đặc sản, truyền - Nhận biết, phân biệt các - Tham gia làm các sản phẩm thống của quê hương, về hình khối, định hướng không trang trí, tổ chức lễ hội. Vài dân tộc của Việt Nam. Gian. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM Ngày thực hiện : 19 / 04 đến 23 /04 /2010 MẠNG NỘI DUNG - Một số phong tục, tập quán tốt đẹp của người VN. - Truyền thống lịch sử của dân tộc. - Đặc trưng văn hóa: trang phục, âm nhạc, lể hội… Truyền thống QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM Lễ hội Thủ đô - Ngày lễ quan trọng: Quốc khánh 2/9, giỗ tổ Hùng Vương, 30/4, Tết Nguyên đán, - Tích cực tham gia lễ hội. - Hà Nội – thủ đô của nước VN. - Một số địa danh nổi tiếng của Hà Nội. - Nét đẹp văn hóa của người Hà Nội. MẠNG HOẠT ĐỘNG TOÁN Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật. KHÁM PHÁ KHOA HỌC Quê hương - làng xóm - phố phường - Cho trẻ xem một số hình ảnh qua tranh, băng video về những di tích lịch sử, lễ hội nỗi bật của Hà nội, của các dân tộc VN. TẠO HÌNH Vẽ theo chuyện cổ tích ÂM NHẠC Hát “ Múa với bạn Tây Nguyên” Nghe hát: Bài “ Lý cây bông” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC-XH - Các món ăn truyền thống tốt cho sức khỏe của bé. ”. - Trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”, “ Rồng rắn lên mây. - PTVĐ: Trèo lên xuống ghế - Trò chơi vận động: Về đúng bến, Người tài xế giỏi VĂN HỌC : Chuyện “Sự tích Hồ Gươm” - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ về quê Hương, đất nước - Xem sách truyện về những di tích lịch sử nỗi tiếng của đất nước - Trò chuyện về những phong tục tập quán của người Việt. - Chuẩn bị đón ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - Trò chơi: Xây dựng khu di tích Hồ Gươm, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, quầy bán một số đặc sản của các vùng miền CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : - Gợi ý cho trẻ chơi tự do ở các góc, hướng trẻ xem tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam. Trao đổi với bố mẹ kể cho trẻ ghe về những câu chuyện lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ. - Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những ngày lễ lớn của đất nước. TT HOẠT ĐỘNG THỨ NỘI DUNG 01 Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những ngày lễ lớn của đất nước. - Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam 02 Hoạt động ngoài trời Thứ hai - Dẫn trẻ đi dạo xem phong cảnh xung quanh trường bé, mỗi trẻ tự giới thiệu cảnh đẹp mà trẻ biết Cô cùng trẻ hát vận động: Em yêu Thủ đô- Chơi: Dân gian Mèo đuổi chuột Thứ ba - Nói chuyện với trẻ về những phong cảnh đẹp đất nước Việt Nam- Cho trẻ xem tranh câu chuyện sự tích Hồ Gươm, cùng bàn nhau về câu chuyện Chơi: Đập vai nói tài Chơi tự do ở sân trường. Thứ tư - Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho tổ quốc Việt Nam. - Chơi: Đoán nhanh nói tài. Thứ năm - Cô cùng trẻ đi dạo nói chuyện về quang cảnh sân trường, nói về thời tiết Cho trẻ nói lên cảm xúc của mình về con người Việt Nam Hát minh hoạ: múa với bạn Tây Nguyên. - Thi: vẽ Hồ Gươm. Thứ sáu - Cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết của ngày hôm đó. chuyển đội hình vòng tròn ôn lại các bài hát, câu chuyện trong tuần trẻ đã học. - Trò chơi: Ghép tranh. - Chơi tự do Thứ hai TDKN: Trèo lên xuống ghế Khám phá khoa học : Quê hương - làng xóm - phố phường T.ba Tạo hình : Vẽ theo chuyện cổ tích Thứ tư Hát “ Múa với bạn Tây Nguyên” Nghe hát: Bài “ Lý cây bông” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng T.năm LQVT: Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật. T.sáu LQVH : Chuyện “Sự tích Hồ Gươm” LQCC : Tập tô chữ S, X 04 Hoạt động góc Góc phân vai: “ Gia đình đi du lịch” “ Bán hàng” “ Hướng dẫn viên”Xây dựng: Chơi:“ Xây hồ gươm” “ Xếp hình Lăng Bác” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, về cảnh đẹp của đất nước Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ Việt Nam, tô màu bản đồ Việt Nam Góc khoa học: Chơi với các khối. Xếp tranh, ghép tranh 05 Vệ sinh và trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : QUÊ HƯƠNG LÀNG XÓM  Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010 I .Hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những ngày lễ lớn của đất nước. - Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua. - Ôn kiến thức cũ: Trưa hè - Cung cấp kiến thức mới: Quê hương, làng xóm b.Trò chơi vận động: Bắt bướm Cho trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm que đính con bướm và nói : “các con xem này, có con bướm đang bay (cô giơ lên hạ xuống), bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt được bướm”. Cô giơ lên hạ xuống ở nhiều phía khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao, vừa nhảy được xa.Ai chạm tay vào con bướm coi như đã bắt được bướm. c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ 5 đến 6 trẻ nắm tay nhau theo hàng ngang, vừa đi vừa đọc và vung tay theo nhịp lời ca. Khi hát đến từ “dung” thì tay vung về phía trước, “dăng” thì tay vung về phía sau, hoặc ngược lại.Cứ như thế cho tới từ cuối cùng của lời ca thì tất cả ngồi xuống.Trò chơi lại tiếp tục từ đầu. d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi. II. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng BÀI : TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết phối hợp tay chân khi trèo lên xuống ghế. Luyện kỷ năng trèo. Phát triển tố chất và rèn sự khéo léo của đoi tay và chân. Giáo dục trẻ tính kỷ luật trật tự. 2. Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ. - Đồ dùng Túi cát, ghế thể dục cao 35 cm. -Tích hợp: Môn : Âm nhạc; THMTXQ 3. Phương pháp: Quan sát, thực hành. 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô cùng trẻ trò chuyện về quê hương làng xóm, trẻ nói được địa chỉ nơi trẻ đang sống, những người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết. Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm. * Hoạt động trọng tâm : * Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó đứng thành 2 tổ và dãn đều. Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: - Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay. - Chân: Bước khuỵu chân sang bên, chân phải thẳng. - Bụng: Ngồi duỗi chân,tay chống hông, chân thay nhau đưa lên cao. - Bật: Bật tách khép chân. b.Vận động cơ bản: Trèo lên xuống ghế. - Cô làm mẫu 1 lần. - Lần 2 kết hợp giải thích: Đứng cạnh ghế, một tay vịn thành ghế, một tay vịn mép ghế. Bước từng chân lên ghế, sau đó bước từng chân xuống ghế. - Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau, giữa 2 hàng cô đặt sẵn 2 ghế đã chuẩn bị. - Trẻ thực hiện: Lần lượt cô cho 2 trẻ lên một lần. Cô động viên trẻ ném trúng vào giữa vòng tròn, chú ý sữa sai. -Thi đua giữa 2 nhóm. - Hát: Bài “ Em yêu trường em” c.Trò chơi: Ai nhiều điểm nhất. - Vẽ 3 vòng tròn lớn nhỏ khác nhau, cho trẻ đứng ngoài ném túi cát vào các vòng tròn ( Có ghi số) trẻ ném vào vòng có số lớn nhất thì được điểm nhiều nhất. - Cô hướng dẫn rõ ràng cách chơi sau đó cho cháu chơi vài lần. 3.Hồi tĩnh: Trẻ vừa đi hát nhẹ nhàng Tiết 2: Môn: THMTXQ BÀI: QUÊ HƯƠNG - LÀNG XÓM - PHỐ PHƯỜNG 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết một số đặc điểm của địa phương nơi mình sinh sống - Bước đầu hiểu mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ với cộng đồng và môi trường sống. Biết diễn giải suy nghĩ của mình qua sự gợi ý của cô. Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, luôn giữ cho moi trường xanh sạch, đẹp 2/ Chuẩn bị: Tranh ảnh về Tây Nguyên, khu du lịch. - Sưu tầm những vật phẩm liên quan tới nơi trẻ sống như: Tranh ảnh, sản phẩm của địa phương. - Đất nặn, bút màu. Tích hợp: Môn: GDÂN; Tìm hiểu; Văn học. 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Trẻ nói được về quê hương, làng xóm, nơi mình sinh ra * Hoạt động trọng tâm: Đọc thơ “ Em yêu nhà em” 2.Tiến hành: - Cô hỏi trẻ: Nhà cháu ở đâu ? Huyện gì ? Tỉnh nào ? Xung quanh gần nhà cháu ở có những ai ? Cháu thích chơi với bạn nào ở gần nhà cháu ? Tại sao ? - Hát: Bài “ Múa với bạn Tây Nguyên” - Cô hỏi tiếp: Thành phố của tỉnh Đăk Lăk là thành phố gì ? Đăk Lăk là vùng núi hay vùng biển ? Những cây gì được trồng nhiều ở Đăk Lăk ? - Đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên ở nhà như thế nào ? Tây Nguyên có nghề truyền thống gì ? - Cô cho trẻ xem một số tranh về Tây Nguyên. - Hát: Bài “ Chú voi con” - Cô hỏi: Voi có nhiều ở huyện nào nhất ? Các con đã đến Buôn Đôn chưa ? Ở đó các con thấy những gì ? - Cô nói: Buôn Đôn là khu du lịch của Tỉnh Đăk Lăk. Ở đó cảnh vật xung quanh rất đẹp, có rất nhiều voi. Hàng năm có rất nhiều khách nước ngoài và khách trong nước đến thăm quan. - Người đồng bào Tây Nguyên sống rất đoàn kết, có nền văn hóa đặc trưng của dân tộc như: Ở nhà sàn, săn thú bắt cá, dệt thổ cẩm, mặc váy, khố do họ dệt lấy, họ thường tập trung hát múa vào những ngày lễ hội,uống rượu cần * Hoạt động 3: - Cô tổ chức cho trẻ làm bánh, trang trí một số trang phục cô đã cắt sẵn. - Cho trẻ tự cắt dán một số trang phục mà trẻ yêu thích. * Kết thúc hoạt động: Hát kết hợp làm động tác minh họa bài “ Tìm bạn thân” III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Góc phân vai Gia đình đi du lịch” “ Bán hàng Trẻ biết cách phân công nhau phân công hợp lý giữa các vai chơi. Đồ dùng đi du lịch: Va li, mũ , nón, áo bơi, kính râm… Cô gợi ý để trẻ nói được tên của chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả thuận các vai chơi, cho trẻ về góc phân vai cùng nhau chơi. Cô theo dõi và cùng nhập vai chơi với trẻ. Góc xây dựng Xây ngã sáu Trẻ biết cách bố trí xây ngã sáu đúng với thực tế cho hợp lý Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ bằng xốp, , hoa, cây xanh, đèn, nước Cô cho trẻ nhận vai chơi, trẻ biết kết hợp với nhau xây ngã sáu có cây xanh, hoa cỏ, đèn, , có nước, có tượng đài… bố cục hợp lý Góc thiên nhiên Chăm sóc cây xanh và tưới nước Trẻ biết xếp các loại thuyền to nhỏ để thả vào nước. Nước trong chậu, giây thủ công Cô chơi cùng trẻ ở góc này, cô hướng dẫn trẻ gấp xếp các loại thuyền bằng giấy thủ công và cùng nhau thả thuyền Góc nghệ thuật Tô vẽ dán hát Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù hợp khi hát gõ đệm. Phách tre, trống lắc. Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề. Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện. Góc học tập và sách Xem sách, tranh ảnh . Trẻ biết cách cùng nhau làm album về cảnh đẹp quê hương. Giấy họa báo, hồ kéo Cô cho trẻ về góc sách + tạo hình, cô tham gia làm cùng trẻ, để tạo thành cuốn album. IV. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY: V.VỆ SINH TRẢ TRẺ Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010 I .Hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - - Trò chuyện với trẻ về con người, phong cảnh, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Những ngày lễ lớn của đất nước. - Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam 2.Hoạt động ngoài trời : a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy. Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua. - Ôn kiến thức cũ: Quê hương, làng xóm - Cung cấp kiến thức mới: Vẽ theo chuyện cổ tích b.Trò chơi vận động: Bắt bướm c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi. II. Hoạt động có chủ đích: Tiết 1 : Môn: Tạo hình BÀI: VẼ THEO CHUYỆN CỔ TÍCH 1/Mục đích yêu cầu: -Trẻ miêu tả nhân vật trong truyện,những phong cảnh trong truyện mà trẻ thích. Cũng cố biểu tượng về các nhân vật trong truyện. - Luyện các nét vẽ theo trí nhớ Trẻ yêu thích các nhân vật, phong cảnh trong truyện mà trẻ thích được vẽ lại theo trí nhớ, tưởng tượng của trẻ 2/ Chuẩn bị : Tranh truyện “ Hai anh em; Quả bầu tiên; Ai đáng khen nhiều hơn” Vở tạo hình, bút màu. Tích hợp: Môn Âm nhạc; Tìm hiểu; Văn học 3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng nói chuyện với trẻ về quê hương Việt Nam, về những câu chuyện cổ tích mà trẻ đã được nghe cô kể * Hoạt động trọng tâm : Đọc thơ “ Vẽ quê hương” - Cô kể trích 1 đoạn trong truyện quả bàu tiên: “ Én con hãy bay đi kẻo mùa đông lạnh lắm, mùa xuân tươi đẹp thì bay về với anh” + Cô hỏi trẻ: - Câu nói đó của ai ? Trong truyện gì ? - Trong truyện quả bầu tiên con thích ai nhất ? Vì sao ? - Cô gợi ý để trẻ nhớ lại một số truyện đã được nghe mà trẻ thích nhất và hỏi trẻ thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Cho trẻ xem lại tranh một số truyện để trẻ nhớ lại chuyện và vẽ theo tưởng tượng của trẻ. +Cô hỏi: Con thích vẽ ai ? Trong truyện gì ? Vì sao con thích vẽ nhân vật đó ? - Trẻ thực hiện: Cô theo dỏi, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở ngay ngắn. Cô quan sát gợi ý thêm để trẻ vẽ. Trưng bày sản phẩm: - Trẻ treo vở lên giá, cho trẻ nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét và chọn thêm 1số bài đẹp cho lớp xem và tuyên dương. * Kết thúc hoạt động. Hát “ Miền Nam của em” III.HOẠT ĐỘNG GÓC : TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Góc phân vai Gia đình đi du lịch” “ Bán hàng Trẻ biết cách phân công nhau phân công hợp lý giữa các vai Đồ dùng đi du lịch: Va li, mũ , nón, áo bơi, kính râm… Cô gợi ý để trẻ nói được tên của chủ đề chơi, nhận vai chơi, tự phân công và thoả [...]... động có chủ đích: Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI : ĐO CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ KÍCH THƯỚC KHÁC NHAU BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng phép đo để so sánh kích thước khác nhau của các đối tượng bằng một đơn vị đo - Ôn kỷ năng đo so sánh kết quả đo - Luyện kỷ năng đo - Giáo dục trẻ ham thích học toán 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng - Mỗi trẻ 3 băng giấy có chiều dài khác nhau 1 que tính làm thước đo - Đồ... chơi: Cửa hàng may đo - Cho trẻ chơi theo nhóm, cô theo dỏi hướng dẫn trẻ chơi 3.Kết thúc: Đọc thơ: “ Bác Hồ của em” *Kết thúc hoạt động: Đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái BÀI: LÀM QUEN CHỮ V,R 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái đã học - Qua tập tô trẻ biết cách viết chữ v, r và phát âm đúng chữ cái v, r 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: + Bóng nhựa nhỏ,... chơi vận động: Về đúng bến, Người tài xế giỏi VĂN HỌC : Cô giáo của em - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ về quê Hương, đất nước - Xem sách truyện về những di tích lịch sử nỗi tiếng của đất nước - Làm quen chữ v,r PHÁT TRIỂN TC-XH - Trò chuyện về những phong tục tập quán của người Việt - Chuẩn bị đón ngày Giỗ Tổ Hùng Vương - Trò chơi: Xây dựng khu di tích Hồ Gươm, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, quầy... trường Mầm Non Thứ tư Nghe hát: Bài “ Lý cây bông” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng T.năm LQVT: Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo LQVH : Thỏ con đi học T.sáu LQCC : - Làm quen chữ v,r 04 05 Góc phân vai: “ Gia đình đưa bé đi học lớp một” Xây dựng: Chơi:“ Xây trường tiểu học của em” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh về trường tiểu học Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ các... thời tiết của ngày hôm ấy Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua - Ôn kiến thức cũ: Sự tích hồ Gươm - Cung cấp kiến thức mới: Trường tiểu học b.Trò chơi vận động: Bắt bướm Cho trẻ đứng xung quanh cô Cô cầm que đính con bướm và nói : “các con xem này, có con bướm đang bay (cô giơ lên hạ xuống), bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt được bướm” Cô giơ lên hạ xuống ở nhiều phía khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên... Hồ 3 Phương pháp: Quan sát, thực hành 4 Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô cùng trẻ trò chuyện về quê hương làng xóm, trẻ nói được địa chỉ nơi trẻ đang sống, những người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm * Hoạt động trọng tâm : * Khởi động: + Cô mở nhạc: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác Trẻ kết hợp nhún theo nhạc đi vòng tròn * Trọng... khối vuông với khối chữ nhật b.Trò chơi vận động: Bắt bướm c.Trò chơi dân gian : Dung dăng dung dẻ d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi II Hoạt động có chủ đích: Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN BÀI : NHẬN BIẾT KHỐI CẦU VỚI KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG VỚI KHỐI CHỮ NHẬT 1/Mục đích yêu cầu: Trẻ biết so sánh để nhận ra sự khác nhau giữa khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật Luyện... dùng đất nặn để nặn các khối vừa học + Cho trẻ dùng các khối xếp mà trẻ thích + Cho trẻ chơi theo nhóm để có nhiều khối xếp hình *Kết thúc hoạt động: Đọc thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái BÀI: TẬP TÔ CHỮ S,X 1/Mục đích yêu cầu: -Trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút tô chữ cái -Cũng cố biểu tượng về chữ cái s, x - Tô trùng khít nét in mờ - Rèn tính kiên trì ở trẻ 2/ Chuẩn bị:... nhỏ, túi cát, 4 rỗ lớn + Băng nhạc có chủ đề về Bác Hồ 3/ Phương pháp :Trực quan, thực hành 4/Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cô cho trẻ biết lúc còn sống Bác Hồ thật giản dị, yêu lao động thích chăm sóc cây và trồng rau xanh để tăng cường đời sống cho anh em bộ đội * Hoạt động trọng tâm : - Cô cho trẻ xem tranh vẽ về vườn rau - Cho trẻ nhận xét về bức tranh - Lớp đọc từ vườn rau... hình ảnh qua tranh, băng video về những di tích lịch sử, lễ hội nỗi bật của Hà nội, của các dân tộc VN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TẠO HÌNH Cắt dán các nan giấy ÂM NHẠC Hát “ Nhớ ơn Bác” Nghe hát: Bài “ Ai yêu Bac Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng PHÁT TRIỂN THẪM MỸ BÁC HỒ CỦA CHÁU PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Các món ăn truyền thống tốt cho sức khỏe của bé ” - Trò chơi dân . triển đuợc các giác quan. - Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh. Phát triển nhận thức : - Trẻ biết tên đất. thức mới: Quê hương, làng xóm b.Trò chơi vận động: Bắt bướm Cho trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm que đính con bướm và nói : “các con xem này, có con bướm đang bay (cô giơ lên hạ xuống), bây giờ. trò chuyện về quê hương làng xóm, trẻ nói được địa chỉ nơi trẻ đang sống, những người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết. Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm. * Hoạt động trọng tâm

Ngày đăng: 09/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan