chuyên đề nguyên phân giảm phân

34 2.9K 6
chuyên đề nguyên phân giảm phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com ĐỀ THI ĐẠI HỌC Cấu trúc đề thi là tài liệu chính thức của Bộ giúp giáo viên và HS chuẩn bị ôn luyện cho các kỳ thi sắp tới. Theo Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT, cấu trúc đề thi ĐH, CĐ 2011 không thay đổi so với năm trước. Dưới đây là cấu trúc đề thi môn Sinh học: Số lượng 50 câu, thời gian 90 phút Phần Nội dung cơ bản Số câu chung Phần riêng Chuẩn Nâng cao Di truyền học Cơ chế di truyền và biến dị 9 2 2 Tính qui luật của hiện tượng di truyền 9 2 2 Di truyền học quần thể 3 0 0 Ứng dụng di truyền học 2 1 1 Di truyền học người 1 1 1 Tổng số 24 6 6 Tiến hóa Bằng chứng tiến hoá 1 2 0 Cơ chế tiến hoá 5 2 Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất 2 0 0 Tổng số 8 2 2 Sinh thái học Sinh thái học cá thể 1 0 0 Sinh thái học quần thể 2 1 0 Quần xã sinh vật 2 0 1 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 3 1 1 Tổng số 8 2 2 Tổng số câu cả ba phần 40 (80%) 10 (20%) 10 (20%) Viet Bao (Theo GD&ĐT) Đề thi tốt nghiệp THPT Số lượng 40 câu, thời gian: 60 phút. Phần Nội dung cơ bản Số câu chung Phần riêng Chuẩn Nâng cao Di truyền học Cơ chế di truyền và biến dị 8 2 2 Tính qui luật của hiện tượng di truyền 8 0 0 Di truyền học quần thể 2 0 0 Ứng dụng di truyền học 2 1 1 Tổng số 21 3 3 Tiến hóa Bằng chứng tiến hoá 1 0 0 GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 1 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com Cơ chế tiến hoá 4 2 2 Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất 1 0 0 Tổng số 6 2 2 Sinh thái học Sinh thái học cá thể 1 1 0 Sinh thái học quần thể 1 1 Quần xã sinh vật 2 1 1 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 1 1 1 Tổng số 5 3 3 Tổng số câu cả ba phần 32 (80%) 8 (20%) 8 (20%) Đề thi tốt nghiệp THPT- Giáo dục thường xuyên Phần Nội dung cơ bản Số câu chung Di truyền học Cơ chế di truyền và biến dị 9 Tính qui luật của hiện tượng di truyền 9 Di truyền học quần thể 2 Ứng dụng di truyền học 2 Di truyền học người 2 Tổng số 24 Tiến hóa Bằng chứng tiến hoá 1 Cơ chế tiến hoá 6 Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất 1 Tổng số 8 Sinh thái học Cá thể và quần thể sinh vật 4 Quần xã sinh vật 2 Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 2 Tổng số 8 Tổng số câu cả ba phần 40 GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 2 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com PHÂN BÀO –NGYÊN PHÂN-GIẢM PHÂN- THỤ TINH CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN 1. Khái niệm về NST Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào • Ở sinh vật nhân thực: nhiễm sắc thể là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào, có khả năng nhuộm màu đặc trưng bằng thuốc nhuộm kiềm tính, được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADN và protein loại histon. • Ở sinh vật nhân sơ như vi khuẩn: chưa có cấu trúc NST như ở tế bào nhân thực. Mỗi tế bào chỉ chứa một AND dạng trần, không liên kết với protein, có mạch xoắn kép và dạng vòng. (Ví dụ. Vi khuẩn E. coli) • Ở vi rút (thể thực khuẩn - phage): vật chất di truyền chỉ chứa 1 trong 2 loại ADN hoặc ARN Dưới kính hiển vi quang học có thể quan sát được sự biến đổi hình thái của NST qua các kỳ phân bào. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc, được duy trì ổn định qua các thế hệ. Thông thường, trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), hầu như tất cả các nhiễm sắc thể đều tồn tại thành từng cặp. Mỗi cặp gồm 2 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc đặc trưng, được gọi là cặp nhiễm sắc thể tương đồng, trong đó, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Toàn bộ các nhiễm sắc thể nằm trong nhân tế bào hợp thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài (2n). Ví dụ, ở người 2n = 46; ở ruồi giấm 2n = 8; ở ngô 2n = 20 NST có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp ổn định qua các thế hệ. NST có khả năng bị đột biến làm thay đổi số lượng hoặc cấu trúc, tạo ra những đặc trưng di truyền mới. GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 3 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com Trong giao tử số lượng NST chỉ = 1/2 trong TB sinh dưỡng . VD : trong tinh trùng người có 1n = 23 NST, Trong trứng người có 1n = 23 NST Loài Số lượng nhiễm sắc thể (2n) Loài Số lượng nhiễm sắc thể (2n) Giun đũa 4 Người 46 Ruồi giấm 8 Tinh Tinh 48 Đậu Hà lan 14 Bò 60 Bảng số lượng nhiễm sắc thể (2n) của một số loài sinh vật. 2. Cấu trúc hiển vi của NST  Ở kì giữa của nguyên phân, mỗi NST có cấu trúc kép gồm 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động.  Mỗi NST điển hình chứa • Tâm động: là vi trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào • Vùng đầu mút: nằm ở 2 đầu cùng của NST, có tác dụng bảo vệ NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau. • Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN: là những điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi. 3. Hình thái nhiễm sắc thể Hình thái nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất ở kỳ giữa của nguyên phân khi chúng đã xoắn và rút ngắn ở mức cực đại. Nhiễm sắc thể có dạng hạt, que hoặc chữ V, có chiều dài 0,2 – 50µm, đường kính 0,2 – 2µm. Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hình thái, cấu trúc đặc thù của nó liên tục qua nhiều thế hệ tế bào, nhưng có biến đổi qua các kỳ của quá trình phân bào. Hình thái NST qua các kì của nguyên phân a. kì trung gian ; b. kì đầu; c kì giữa; d. kì sau; e. kì cuối 4. Chức năng của các nhiễm sắc thể  Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền  Giúp tế bào phân chia vật chất di truyền vào các tế bào trong phân bào.  Điều hòa hạt động gen thông qua sự cuộn xoắn và tháo xoắn NST. GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 4 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com o Ví dụ: 1 trong 2 NST X của phụ nữ bất hoạt bằng cách xoắn chặt lại hình thành thể Barr o (Số thể Barr = Số NST X – 1)  XX:  XY:  XXX:  XXY:  XO:  Khơng dùng số lượng thể Barr để xác định giới tính Chỉ ở kỳ trung gian của q trình phân bào, các nhiễm sắc thể mới tháo xoắn cực đại và ở trạng thái hoạt tính về di truyền và sinh lý, vì trong kỳ này ADN của chúng mới có thể thực hiện được vai trò làm khn cho sự tự nhân đơi cũng như tổng hợp các phân tử ARN (sự sao mã). Phân biệt NST thường và NST giới tính NST thường NST giới tính • Giống nhau ở cả 2 giới • Tồn tại thành từng cặp NST tương đồng trong tế bào sinh dưỡng • Các gen trên NST quy đònh các tính trạng thường ( giống nhau giữa đực và cái) • Khác nhau giữa giống đực và cái • Có khi là cặp tương đồng. Có khi là cặp không tương đồng tuỳ theo giới và tuỳ theo loài. • Các gen trên NST giới tính quy đònh giới tính và tính trạng liên kết với giới tính.  Các kiểu NST giới tính o ở người, thú, ruồi giấm: cái (XX), đực (XY) o Gà, chim, bướm, cá ,tằm: (cái) XY, XX (đực) o Châu chấu, bọ xít, rệp : (cái) XX, XO (đực) o Bọ nhạy : (cái) XO, XX (đực) o Thực vật đơn tính : - Cây gai : (cái) XX, XY đực) - Cây dâu : (cái) XY CHU KÌ TẾ BÀO VÀ Q TRÌNH NGUN PHÂN I. Chu kì tế bào 1. Khái niệm Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. Chu kì tế bào gồm 2 thời kì: a) Kì trung gian. b) Phân bào. 2. Đặc điểm chu kì tế bào Kì trung gian Ngun phân Thời gian Dài (Chiếm gần hết thời gian của chu kì) Ngắn Đặc điểm Gồm 3 pha: G 1 : TB tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. Gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân gồm 4 kì. Phân chia tế bào chất. GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 5 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com S: NST NHÂN ĐÔI, các NST dính nhau ở tâm động tạo thành NST kép. G 2 : Tổng hợp các chất cho tế bào. 3. Sự điều hoà chu kì tế bào TB phân chia khi nhận biết tín hiệu bên trong và bên ngoài TB. TB được điều khiển đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. II. Quá trình nguyên phân 1. Phân chia nhân Phân chia nhân gồm 4 kì. Các kì Đặc điểm Hình Kì đầu Xuất hiện thoi phân bào Màng nhân dần biến mất Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn Kì giữa Các nhiễm sắc thể kép xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo và dính với thoi phân bào ở 2 phía của tâm động GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 6 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com Kì sau Mỗi nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn Các nhóm NST đơn phân li 2 cực của tế bào. Kì cuối NST dãn xoắn Màng nhân xuất hiện. 2. Phân chia tế bào chất Phân chia TB chất ở đầu kì cuối. Ở Tế bào động vật: Màng tế bào thắt dần ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con, chứa bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹ III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân 1. ý nghĩa sinh học Với sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân là cơ chế sinh sản, từ 1 tế bào mẹ cho 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu. Với sinh vật nhân thực đa bào: nguyên phân làm tăng số lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. ngoài ra nguyên phân còn giúp cơ thể tái sinh các mô hay TB bị tổn thương. 2. ý nghĩa thực tiễn Ứng dụng để giâm, chiết, ghép cành… Nuôi cấy mô có hiệu quả cao. GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 7 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com CỦNG CỐ Câu 1.Ở ruồi giầm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Tính số NST, số Cromatit, số tâm động a/ tại kì giữa của nguyên phân b/ tại kì sau của nguyên phân Câu 2. ở ruồi giấm có bộ NST lưởng bội 2n = 8. a/ một nhóm tế bào của ruồi giấm mang 80 NST dạng sợi mảnh. Xác định số tế bào của nhóm. b/ nhóm tế bào khác của loài mang 160 NST kép. Nhóm tế bào đang ở kì nào của phân bào? Với số lượng bao nhiêu? Cho biết diễn biến của các tế bào trong nhóm đều như nhau. c/ nhóm tế bào thứ 3 cũng của loài trên manh 256 NST đơn. Đang phân li về 2 cực của tế bào. Nhóm tế bào đang ở kì nào của phân bào? Số lượng bằng bao nhiêu Cho rằng nhóm tế bào này được tạo thành là kết quả nguyên phân từ tế bào A. vậy quá trình nguyên phân từ tế bào A diễn ra mấy đợt? Cho biết mọi diễn biến của các nhóm tế bào trên đều diễn ra bình thường trong quá trình nguyên phân Câu 3.Trong nguyên phân, NST được nhìn thấy rõ nhất tại kì nào A. kì đầu B. kì giữa. C. kì sau. D. Kì cuối. Câu 4. Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc bị phá vỡ ? A. NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. B. NST không tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào. C. NST tự nhân đôi, không phân kli về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n. D. NST tự nhân dôi, phân li về 2 cực tế bào. Câu 5. Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ? A. 8. B. 6. C. 20 D. 7 GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 8 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com GIẢM PHÂN I. Giảm phân Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xảy ra ở các cơ quan sinh sản nhưng chỉ có 1 lần ADN nhân đôi. Các kì Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra trao đổi đoạn NST dẫn đến hoán vị gen NST kép bắt đầu đóng xoắn Màng nhân và nhân con tiêu biến, Thoi vô sắc được hình thành NST vẫn ở trạng thái n NST kép, Các NST co xoắn lại. Kì giữa NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi vô sắc từ các cực TB chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép tại tâm động. Các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào Thoi vô sắc từ 2 cực TB đính vào một phía của mỗi NST kép tại tâm động. GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 9 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com Kì sau Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào trên thoi vô sắc Các NST kép tách ra thành NST đơn, phân li về 2 cực của TB Kì cuối Màng nhân và nhân con xuất hiện, , thoi vô sắc tiêu biến Kết quả: Tạo 2 TB con có bộ NST là n NST kép Màng nhân và nhân con xuất hiện, TBC phân chia. Kết quả: Tạo 4 tế bào có bộ NST n đơn ở ĐV: Con đực: 4TB đơn bội  4 tinh trùng. Con cái: 4TB đưn bội  1TB trứng và 3 thể định hướng ở TV: các TB con nguyên phân 1 số lần để hình thành hạt phấn và túi noãn. II. Ý nghĩa của giảm phân Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài qua các thế hệ Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật đa dạng, phong phú  là nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá  Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính. CỦNG CỐ Câu 1. So sánh 2 quá trình giảm phân và nguyên phân? – Giống nhau: + Đều có bộ máy phân bào (thoi phân bào) GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 10 [...]... nhau gữa ngun phân và giảm phân là gì? A Gồm 2 lần phân bào B Xảy ra ở tế bào hợp tử C Xảy ra ở tế bào sinh dục chín D Nhiễm sác thể nhân đơi một lần Câu 8.Điểm khác nhau giữa ngun phân và giảm phân là: A Giảm phân gồm 2 lần phân bào, ngun phân gồm 1 lần phân bào B Ngun phân gồm 2 lần phân bào, giảm phân gồm 1 lần phân bào C Giảm phân NST nhân đơi 1 lần, ngun phân NST nhân đơi 2 lần D Ngun phân NST nhân... trình giảm phân ở bố và mẹ khơng xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Kết luận nào sau đây về q trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng? A Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở mẹ giảm phân bình thường B Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở mẹ giảm phân bình thường C Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li Ở bố giảm. .. sau đây: trong q trình phân bào bình thường, NST kép tồn tại: A Kì giữa của ngun phân B Kì sau của ngun phân C Kì đầu của giảm phân I D Kì đầu của giảm phân II Câu 34 Sự phân li của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra trong kì nào của giảm phân? A Kì sau của phân bào I B Kì cuối của phân bào I C Kì giữa của lần phân bào II D Kì sau của lần phân bào II Câu 35 Trong giảm phân hiện tượng trao đổi... trong ngun phân, giảm phân. 2 Phân li NST trong giảm phân 3 Tổ hợp tự do của NST trong thụ tinh 4 Liên kết hoặc trao đổi chéo trong giảm phân 5 Trao đổi chéo bắt buộc ở kì đầu trong phân bào Câu trả lời đúng là: A 1, 2, 3 và 4 B 1, 3, 4 và 5 C 1, 2, 3 và 5 D 1, 2, 4 và 5 Câu 41 Các sự kiện di truyền của NST trong giảm phân có thể phân biệt với ngun phân là: A Có 2 lần phân bào mà chỉ có một lần phân đơi... 3 D 4 Câu 4.Trong giảm phân, q trình trao đổi chéo được thực hiện ở kì nào? A Kì cuối II B Kì giữa II C Kì đầu I D Kì giữa I Câu 5.Có 1 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là: A 4 B 8 C 12 D 2 Câu 6.Trong q trình giảm phân, NST được nhân đơi ở kì nào? A Kì trung gian của giảm phân I B Kì đầu của giảm phân I C Kì trung gian của giảm phân II D Kì đầu của giảm phân II Câu 7.Điểm... phân I Câu 39 Điểm khác nhau cơ bản giữa ngun phân và giảm phân: 1 Xảy ra trong 2 loại tế bào khác nhau 2 Khơng có trao đổi chéo và có trao đổi chéo 3 Sự tập trung các NST ở kì giữa ngun phân và kì giữa của giảm phân I 4 Là q trình ổn định vật chất di truyền ở ngun phân và giảm vật chất di truyền đi 1/2 ở giảm phân 5 Sự phân li NST trong ngun phân và sự phân li NST kì sau I Đáp án đúng là: A 1, 2,3... tương đồng D Hình thành thoi tơ vơ sắc Câu 45 Vi ảnh của một tế bào đang phân chia từ một tế bào giảm phân rõ 19 nhiễm, mỗi nhiễm gồm 2 cromatit con Giai đoạn phân bào đó là A.Pha cuối II của giảm phân B.Pha đầu I của giảm phân C.Pha sau của ngun phân D.Pha đầu II của giảm phân Câu 46 Trình tự nào sau đây diễn ra trong q trình ngun phân ở tế bào động vật và thực vật? I Màng nhân bị phá vỡ II Các NST chuyển... Ngun phân NST nhân đơi 1 lần, giảm phân NST nhân đơi 2 lần GV: Đinh Văn Tiên ĐT: 09.77.86.79.97 Trang 11 Trường THPT GIA ĐỊNH tiensinhgd@gmail.com Sự trao đổi chéo trong kì đầu của giảm phân I  CÁCH VIẾT GIAO TỬ KHI Q TRÌNH GIẢM PHÂN BÌNH THƯỜNG VÀ BẤT THƯỜNG  Khi 2n giảm phân phát sinh giao tử Giảm phân khơng bình thường tạo giao tử dư hoặc thiếu NST GP I và GP II đều bình thường GV: Đinh Văn Tiên... phân bào ở 1 lồi động vật người ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào Các tế bào đó đang ở: A Kỳ cuối của ngn phân B Kỳ cuối của giảm phân I C Kỳ sau của giảm phân II D Kỳ cuối của giảm phân II Câu 31 Trong ngun phân tính đặc trưng của bộ NST thể hiện rõ nhất ở: A Cuối kì trung gian B Kì đầu C Kì giữa D Kì cuối Câu 32 Trong giảm phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở: 1 Kì đầu I 2 Kì... này giảm phân gặp các cặp nhiễm sắc thể thường thì phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính khơng phân li trong giản phân I, giảm phân II diễn ra bình thường Các loại giao tử có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của tế bào trên là : A 22A và 22A + XX B 22A + XX và 22A + YY C 22A + X và 22A + YY D 22A + XY và 22A Câu 13 (ĐH 2007) – Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST X AXa trong q trình giảm phân . khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Giảm phân gồm 2 lần phân bào, nguyên phân gồm 1 lần phân bào. B. Nguyên phân gồm 2 lần phân bào, giảm phân gồm 1 lần phân bào. C. Giảm phân NST nhân. tiensinhgd@gmail.com GIẢM PHÂN I. Giảm phân Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xảy ra ở các cơ quan sinh sản nhưng chỉ có 1 lần ADN nhân đôi. Các kì Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu Các NST. đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II D. Kì đầu của giảm phân II. Câu 7.Điểm giống nhau gữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Gồm 2 lần phân bào B. Xảy ra ở tế bào hợp tử C. Xảy

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:34

Mục lục

    Câu 1. Ở ruồi giầm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Tính số NST, số Cromatit, số tâm động

    Câu 3. Trong nguyên phân, NST được nhìn thấy rõ nhất tại kì nào

    Câu 4. Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu ở kì giữa của nguyên phân các thoi vô sắc bị phá vỡ ?

    Câu 5. Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu ?

    Câu 1. Sau giảm phân I, hai tế bào được tạo ra có bộ NST là

    Câu 1. (BT 2011; PT 2008)-Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, số loại giao tử tối đa có thể được tạo ra từ cơ thể có kiểu gen AaBb là

    Câu 1. Hình thái đặc trưng của NST quan sát thấy ở thời điểm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan