Quản lý nhà nước về giáo dục

261 1.8K 18
Quản lý nhà nước về giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC HÀ NỘI 8 - 2009 Nhóm biên soạn 1. ThS. Trần Văn Cơ 2. Trần Văn Kim 3. Hoàng Thế Vinh 4. Lê Minh Đức 5. Nguyễn Ngọc Ân 6. ThS. Hoàng Phú 7. TS. Tường Duy Kiên 8. BS.TS. Nguyễn Thị Thúy 9. PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc 10. ThS. Trần Thị Tuyết Mai Chủ trì biên soạn và hiệu đính: ThS. Nguyễn Thị Thái 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lời giới thiệu 3 Chương I HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 5 I. Nhà nước CHXHCN Việt Nam 5 1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam 5 Vị trí và chức năng 6 Cơ cấu tổ chức 8 II. CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 10 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục 10 2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ 10 3. HĐND và UBND các cấp 12 4. Nguyên tắc làm việc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của UBND và lãnh đạo UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 13 5. Tìm hiểu hoạt động của UBND nơi không tổ chức HĐND 19 6. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành 20 Chương II. QUY ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG 25 I. Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng quy định trong Luật GD 25 II. Các quy định trong Điều lệ trường 25 1. Hiệu trưởng trường mầm non 26 2. Hiệu trưởng trường tiểu học 27 3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 27 4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên 28 5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT 28 6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú 29 7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm 29 8. Hiệu trưởng trường ngoài công lập 29 9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật 30 III. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của hiệu trưởng 30 IV. Yêu cầu về trình độ chuyên môn 31 1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường mầm non 31 2. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường tiểu học 32 3. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 32 4. Yêu cầu đối với hiệu trưởng các loại hình trường khác 32 Chương III NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC 33 I. Các quy định về nhiệm vụ quyền hạn của các tổ chức 33 1. Quy định trong Luật Giáo dục 33 2. Các quy định trong Điều lệ trường 33 II. Quy định về các tổ chức trong trường học 37 1. Hội đồng trường 37 2. Hội đồng tư vấn 38 3. Hội đồng thi đua khen thưởng 38 4. Hội đồng kỷ luật 39 5. Trách nhiệm của Tổ nhóm chuyên môn 39 6. Ban đại diện cha mẹ học sinh 41 7. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường 42 7.1. Các đoàn thể trong trường học 42 7.2. Hội khuyến học trong nhà trường 43 7.3. Hội chữ thập đỏ trong nhà trường 44 7.4. Trách nhiệm của Đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường 44 8. Trách nhiệm của chính quyền, cơ quan giáo dục cấp trên, các đoàn thể đối với nhà trường. .45 9. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông 46 10. Những vấn đề khác liên quan đến hoạt động của hiệu trưởng 47 Trách nhiệm của nhà giáo cán bộ, viên chức trong nhà trường 48 Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non 48 Nhiệm vụ của giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 49 Nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên các trường loại hình khác 50 Quyền của giáo viên và nhân viên trường tiểu học 51 11. Những việc nhà giáo được biết, được tham gia ý kiến, giám sát kiểm tra 52 12. Những việc, hành vi nhà giáo không được làm 52 Những điều giáo viên trường mầm non không được làm 52 Những điều giáo viên trường tiểu học không được làm 53 Những điều giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học không được làm 53 13. Nhiệm vụ của người học 53 Nhiệm vụ của học sinh trường tiểu học 54 Nhiệm vụ của học sinh trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 54 Nhiệm vụ của học sinh trường các loại hình trường khác 54 14. Quyền của học sinh 54 Những quy định trong Quy chế thực hiện dân chủ trong trường học 55 Quyền của học sinh trường mầm non 55 Quyền của học sinh trường tiểu học 55 4 Quyền của học sinh THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 55 Quyền của học sinh các loại hình trường khác 56 15. Những hành vi học sinh không được làm 56 Những quy định trong Điều lệ trường các cấp học 57 16. Những vấn đề liên quan đến xã hội hóa giáo dục 57 17. Những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế về giáo dục 57 Chương IV CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ CBQL 60 I. Các loại phụ cấp, trợ cấp 60 1. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 60 2. Phụ cấp trách nhiệm 63 3. Phụ cấp ưu đãi 63 a) Đối tượng được hưởng 64 b) Mức phụ cấp 64 c) Cách tính 64 d) Phương thức chi trả: 64 Phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy 65 4. Phụ cấp thu hút 65 a) Đối tượng được hưởng 65 b) Mức phụ cấp và thời gian hưởng 65 c) Cách tính 65 d) Thời điểm tính hưởng 66 5. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD và trợ cấp chuyển vùng 66 a) Đối tượng 66 b) Thời hạn luân chuyển và chế độ được hưởng 66 6. Trợ cấp lần đầu 67 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 67 b) Mức trợ cấp và giải quyết chỗ ở 67 7. Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và nước sạch 68 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 68 b) Xác định vùng thiếu nước ngọt, thời gian và mức được phụ cấp 68 c) Cách tính 68 8. Phụ cấp lưu động 68 9. Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số 68 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 68 b) Thời gian được hưởng 69 c) Mức phụ cấp và cách tính 69 10. Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiểu số 69 a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 69 b) Chế độ được hưởng 69 c) Phương thức chi trả 69 11. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 69 12. Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện 70 13. Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quốc phòng 70 a. Chế độ bồi dưỡng giờ giảng 70 b. Chế độ trang phục 71 14. Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao 71 15. Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực hành, thí nghiệm 71 16. Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội 71 17. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn 71 18. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn 72 II. Lương và phụ cấp lương 72 1. Ngạch lương và hệ số lương 72 a) Mức phụ cấp như sau: 75 4. Nâng bậc lương thường xuyên 75 6. Thời gian nghỉ hưu 80 7. Tiền lương hợp đồng lao động 80 8. Thời gian nghỉ hè của cán bộ quản lý và giáo viên 81 9. Chế độ công tác phí 81 III. THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT 81 1. Các danh hiệu thi đua 81 2. Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 88 IV. NHỮNG VIỆC HIỆU TRƯỞNG NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM 91 1. Những điều Hiệu trưởng nên làm 91 2. Những điều Hiệu trưởng không nên làm và không được làm 91 V. KỶ LUẬT HỌC SINH 93 1. Các hình thức thi hành kỷ luật 93 2. Lập hồ sơ đề nghị xét kỷ luật 96 3. Giúp đỡ học sinh, xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật 97 4. Lưu trữ hồ sơ kỷ luật 97 Chương V QUYỀN TRẺ EM 99 I. Công ước quốc tế về quyền trẻ em 99 1. Khái niệm trẻ em 99 2. Khái niệm người chưa thành niên 100 6 3. Khái niệm quyền trẻ em 100 4. Định nghĩa Công ước quốc tế về quyền trẻ em 100 5. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em 101 6. Các nhóm quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước 107 II. Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em 110 2. Nội dung cơ bản Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 110 Chương VI 117 CÁC TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC – AN TOÀN TRƯỜNG HỌC 117 I. Các dịch bệnh nguy hiểm 117 1.1 Cúm 117 1.2 Dịch sốt xuất huyết 118 1.3 Dịch tả 119 II. Tai nạn 120 1. Nhận thức về các tai nạn có thể xảy ra trong trường học 120 2. Một số tình huống cụ thể 121 3. Thầy cô và học sinh cần được hướng dẫn công tác phòng chống tai nạn thương tích 124 III. Các bệnh học đường 125 1. Cận thị (tật khúc xạ) 125 2. Bệnh răng miệng 126 3. Gù vẹo cột sống 127 IV. Bệnh xã hội 128 1. Trẻ mắc HIV/AIDS 128 2. Trẻ khuyết tật 128 V. Phòng y tế tại trường học 129 Chương VII CÁC TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 130 I. Các tình huống trong mối quan hệ giữa các thành viên của tập thể nhà trường 130 1. Thách đố chuyên môn 130 2. Thay đổi tổ trưởng hay là không? 130 3. Công bằng khi phân công giảng dạy 131 4. Tổ chức một cuộc họp 131 5. Mối quan hệ giữa hiệu trưởng mới và cựu hiệu trưởng 131 6. Xây dựng kế hoạch năm học 132 7. Ủy quyền công việc khi đi vắng 132 II. Các tình huống trong mối quan hệ đối với học sinh 133 1. Học sinh xin đổi thầy 133 2. Trả bài kiểm tra 133 3. Lỗi của giáo viên 134 4. Phạt học sinh 134 5. Học sinh nữ mang thai 135 6. Thiếu thủ tục hợp pháp để thi tốt nghiệp 135 7. Học sinh không mặc đồng phục, bị đuổi khỏi trường, gặp tai nạn 135 III. Các tình huống trong mối quan hệ với cha mẹ học sinh 136 1. Mất học bạ 136 2. Học sinh đánh nhau, trách nhiệm của nhà trường đến đâu 136 3. Cô giáo tát học sinh, phụ huynh “nện” cô giáo 137 4. Mâu thuẫn giữa giáo viên và phụ huynh 137 5. Ngăn chặn nạn bạo hành trẻ 137 6. Học sinh đi tham quan không may bị chết 138 7. Giáo viên thờ ơ, phụ huynh lo lắng 138 III. Các tình huống trong mối quan hệ với các cá nhân ở bên ngoài nhà trường (cấp trên, chính quyền địa phương…) 138 1. Cân nhắc khi nhận giáo viên về trường 138 2. Trong phòng thi 139 3. Hái dừa của dân 139 4. Tranh chấp đất đai 139 5. Thầy giáo đánh nhau với thanh niên địa phương 140 IV. Các tình huống khẩn cấp 140 1. Quạt rơi vào đầu học sinh trong giờ học 140 2. Sập phòng học 140 3. Ngất tập thể 141 4. Phụ huynh đem súng dọa hiệu trưởng 141 Phụ lục: VĂN BẢN THAM KHẢO 142 A. GIÁO DỤC 142 1. Luật Giáo dục 142 2. Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục 142 3. Xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục 144 4. Phân cấp quản lý 145 B. CƠ SỞ GIÁO DỤC 145 1. Mục tiêu và kế hoạch đào tạo 145 2. Điều lệ, quy chế 146 3. Trường chuyên biệt 146 4. Trường đạt chuẩn 147 5. Trường ngoài công lập 147 6. Chuẩn cơ sở vật chất 148 8 7. Mức chất lượng tối thiểu 149 8. Xếp hạng đơn vị sự nghiệp 149 9. Đánh giá chất lượng 149 10. Chương trình giáo dục-đào tạo 150 11. Phân ban trung học phổ thông 154 12. Chuyển đổi loại hình 154 13. Kế hoạch thời gian, nhiệm vụ năm học 154 C. CÔNG TÁC GIÁO DỤC KHÁC 155 1. Phổ cập giáo dục 155 2. Giáo dục pháp luật 156 3. Giáo dục quốc phòng-an ninh 157 4. Phòng, chống HIV/AIDS 160 5. Phòng, chống ma túy 161 6. Phòng, chống thuốc lá 162 7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 162 8. Phòng, chống tham nhũng 163 9. Phòng cháy, chữa cháy 163 10. Phòng, chống lụt, bão 164 11. An toàn thực phẩm 164 12. An toàn giao thông 165 13. An toàn trường học 167 14. Y tế trường học 167 15. Vệ sinh trường học 168 16. Thể dục, thể thao 168 17. Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 169 18. Bảo vệ môi trường 170 19. Bảo vệ rừng 171 20. Các phong trào, vận động 171 21. Phối hợp giáo dục 173 22. Hướng nghiệp 173 23. Phòng chống bệnh truyền nhiễm 175 D. QUẢN LÝ NHÂN SỰ 175 1. Hồ sơ cán bộ công chức 176 2. Quản lý cán bộ công chức 176 3. Tuyển dụng 177 4. Tiêu chuẩn nghiệp vụ 179 5. Định mức biên chế 180 6. Tinh giản biên chế 180 7. Chế độ công tác 180 8. Chế độ chính sách 180 9. Đánh giá xếp loại cán bộ công chức 181 10. Tiền lương-phụ cấp 181 11. Đào tạo bồi dưỡng 183 12. Kỷ luật cán bộ công chức 184 13. Thi đua khen thưởng 185 14. Các tổ chức chính trị-xã hội 186 15. Quy hoạch cán bộ 188 Đ. HỌC SINH 188 1. Tuyển sinh 188 2. Thi, xét tốt nghiệp 188 3. Đánh giá xếp loại học sinh 188 4. Thi chọn học sinh giỏi 189 5. Khen thưởng, kỷ luật 189 E. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 189 1. Văn bản 189 2. Văn bằng chứng chỉ 191 3. Thanh tra 192 4. Tài chính 194 5. Tài sản 209 6. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch 212 7. Đấu thầu 213 8. Xây dựng 214 9. Công nghệ thông tin 216 10. Bưu chính, viễn thông 219 11. Báo chí 221 12. Thống kê 222 13. Xã hội hóa giáo dục 223 14. An ninh trật tự công cộng 224 15. Giấy phép lái xe 224 16. Đưa vào cơ sở giáo dục 224 17. Cải cách hành chính 225 18. Quy chế dân chủ 227 19. Dân số 228 10 [...]... báo cáo Quốc hội về hoạt động giáo dục và việc thực hiện ngân sách GD - Bộ GDĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về GD - Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với Bộ GDĐT thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo thẩm quyền - UBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo sự phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính,... việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về GD - II CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục - Chính phủ trình Quốc hội trước khi quyết định những chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ học tập của công dân trong phạm vi cả nước, những chủ trương về cải cách nội dung chương... chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân - Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo dục (Điều 16 – Luật Giáo dục) Quy định riêng cho hiệu trưởng: - Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền... hiệu trưởng có cái nhìn rộng hơn về xu thế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới Bộ Tài liệu gồm 6 cuốn: 1 Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 2 .Quản lý nhà nước về giáo dục; 3 Quản lý điều hành các hoạt động trong trường học; 4 Giám sát, đánh giá trong trường phổ thông; 5 Công nghệ thông tin trong quản lý trường học 6 Quản trị hiệu quả trường học Bộ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Lời giới thiệu Ý tưởng biên soạn cuốn sách này được hình thành từ thực tiễn đầy khó khăn của các hiệu trưởng mới được bổ nhiệm khi phải am hiểu tất cả các quy định của Nhà nước về quản lý trong giáo dục và cả những quy định khác liên quan đến quản lý trường học Vì vậy, trong cuốn sách này, chúng tôi tập trung vào những kiến thức cơ bản nhất về quản lý hành chính nhà nước về giáo. .. việc thực hiện quản lý Nhà nước: - Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý Nhà nước về đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực... với các đồng nghiệp, có thể là giáo viên trong trường hoặc các hiệu trưởng khác nhằm sưu tầm thêm các tài liệu về lịch sử và quá trình phát triển ngành giáo dục ở địa phương mình hoặc các kinh nghiệm giáo dục để cụ thể hóa các nội dung và tình huống quản lý ở trường minh, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu và làm giàu lý luận về quản lý giáo dục ở Việt Nam Quản lý giáo dục là một lĩnh vực khó, liên... Bộ thực hiện đổi mới quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý và thực hiện Luật Giáo dục 2005, đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực hiện đổi mới phương thức quản lý trên phạm vi toàn ngành Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức về tiến trình đổi mới và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng... trong lĩnh vực giáo dục - Quyết định chính sách cụ thể về giáo dục để bảo đảm phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu; ưu tiên đầu tư, khuyến khích các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài - Thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy... hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học Bộ Tài liệu cung cấp nhiều kiến thức chung về những lĩnh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm vụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản đến nâng cao Ngoài ra còn giới thiệu quá trình phát triển giáo dục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, tạo điều kiện cho . CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 5 I. Nhà nước CHXHCN Việt Nam 5 1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam 5 Vị trí và chức năng 6 Cơ cấu tổ chức 8 II. CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ. 142 A. GIÁO DỤC 142 1. Luật Giáo dục 142 2. Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục 142 3. Xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục 144 4. Phân cấp quản lý 145 B. CƠ SỞ GIÁO DỤC. Phó GĐ dự án 4 Chương I HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC I. Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;

Ngày đăng: 08/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Lời giới thiệu

  • Chương I HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

    • I. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

      • 1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam

        • 1.1. Chính phủ

        • Vị trí và chức năng

        • Cơ cấu tổ chức

          • 1.2. Tổ chức và hoạt động của chính phủ

          • 1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

          • 1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của chính phủ trong lĩnh vực giáo dục

          • 1.5. Những nội dung quản lý nhà nước về giáo dục

          • II. CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC

            • 1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục

            • 2. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ

              • 2.1. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

              • 2.2. Quan hệ của Bộ trưởng với các bộ khác và với chính quyền địa phương

              • 3. HĐND và UBND các cấp

                • 3.1. Chức năng của HĐND

                • 3.2. Nhiệm vụ của UBND

                • 3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch UBND

                • 4. Nguyên tắc làm việc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của UBND và lãnh đạo UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

                  • 4.1. Nguyên tắc làm việc của UBND tỉnh

                  • 4.2. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của UBND tỉnh

                  • 4.3. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Chủ tịch UBND tỉnh

                  • 4.4. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Phó Chủ tịch UBND tỉnh

                  • 4.5. Phó Chủ tịch Thường trực

                  • 4.6. Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việc của Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan