giao an lop 5 thu tu

10 290 0
giao an lop 5 thu tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ tư, ngày 18 tháng 2 năm 2004 Tập đọc Anh về cùng mùa hoa I. YÊU CẦU : 1.Luyện đọc :  Đọc đúng : rớt xuống, lặng gió, trở trăn, giá lạnh mùa đông, chúm chím, nắng rạng.  Đọc diễn cảm : đọc giọng nhỏ nhẹ như lời tâm sự. Khổ thơ 3 và 4 đọc giọng mạnh để tỏ ý khẳng đònh. 2. Cảm thụ :  Từ ngữ : trở trăn, đằm lại, nở mùa đào Cộng sản.  Nội dung : Lòng cảm phục của nhà thơ đối với người chiến só cộng sản. II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1 ph 5 ph 30 ph 1. n đònh : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Đêm trăng hành quân về đồng bằng. 3. Bài mớiõ : 1. Giới thiệu bài : Sự hy sinh của những người chiến só cách mạng đã để lại trong lòng ta những tình cảm đẹp và lòng biết ơn sâu sắc. Đọc bài thơ “Anh về cùng mùa hoa” của nhà thơ Tạ Hữu Yên, ta sẽ được cảm nhận thêm vẻ đẹp của những người cách mạng “chết rồi mà bất tử”. 2. GV Ghi tựa bài. – GV đọc mẫu. – 3. Tìm hiểu bài : -Tìm những từ nói lên náo nức của đoàn quân khi tiến về đồng bằng ? -Những âm thanh gì ở rừng làm cho mọi người da diết nhớ quê hương ? -Đại ý bài ? HS đọc . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ĐOẠN 1 : Khổ thơ 1. * Tìm hiểu nội dung : - Câu thơ nào thể hiện sự nhân hóa hoa đào ? - GV : nghe được lời nói của hoa. - Tác giả sáng tác bài thơ này ở đâu ? - Cần nhấn giọng những từ ngữ nào ? đọc với tình cảm gì ? * HS đọc. - …. “Tôi nghe hoa thì thầm”. - … ở nhà ngục Sơn La; vào mùa hoa đào nở. - … rớt, phớt đỏ, lặng gió, thì thầm. Thứ tư TUẦN 21 – Trang 1 GV : chú ý giọng đọc cần êm nhẹ, biểu lộ tình cảm bâng khuâng nhớ nhung. * Ý đoạn 1 ? * Luyện đọc : như SGK . * Tình cảm của tác giả nhớ về Sơn La * HS đọc. – GV nhận xét, uốn sửa. ĐOẠN 2 : Khổ thơ 2. * Tìm hiểu nội dung : - Tìm những từ cho biết cây đào ở nhà ngục phát triển vô cùng khó khăn ? * Ý chính đoạn 2 ? * Luyện đọc như SGK. * HS đọc. - …kẻ tường nhà ngục; trở tra8n và khó nhọc; giá lạnh mùa đông. * Cây đào phát triển thật khó khăn. * HS đọc; GV uốn sửa. ĐOẠN 3 : Khổ thơ 3 : * Tìm hiểu nội dung : - Hãy diễn tả lại bằng lời của em về vẻ đẹp của Cây đào Tô Hiệu. * Ý đoạn 3 ? * Luyện đọc : - Nhấn giọng các từ ngữ : Hạt non, trồng, nở, Cộng sản, chúm chím hồng, bừng nắng rạng. ĐOẠN 4 : Khổ thơ 3 + 4 . * Tìm hiểu nội dung : - Vì sao Tô Hiệu còn sống mãi ? * Ý đoạn 4 ? * Luyện đọc : Giọng tình cảm, hơi kéo dài ở tiếng vần với nhau. * Đọc lại toàn bài . • ĐẠI Ý bài ? * HS đọc. - HS diễn tả. – GV nhận xét. * Vẻ đẹp của cây đào gieo niềm tin và hy vọng cho mọi người. * HS đọc GV nhận xét. * HS đọc. - …. Hình ảnh của anh gắn liền với “ Mùa hoa đào nở”. * Tô Hiệu còn sống mãi trong lòng mọi người. * HS đọc. • Lòng cảm phục của nhà thơ đối với người chiến só cộng sản. 4. Củng cố : - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ. - Nêu đại ý bài? 5. Dặn dò : - Học thuộc lòng đoạn 2 hoặc đoạn 3 ( HS tự chọn) - Chuẩn bò bài : Giữ vùng trời Tổ quốc. Thứ tư TUẦN 21 – Trang 2 • Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Thứ tư TUẦN 21 – Trang 3 Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2004 Từ ngữ Truyền thống dân tộc I. YÊU CẦU : • Hệ thống hóa, củng cố, kết hợp mở rộng một số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề: “Truyền thống dân tộc” • Tập nhận biết nghóa bằng cách so sánh và giải nghóa một số từ ngữ thuộc chủ đề bài học : Truyền thống dân tộc, truyền thống – phong tục, tập quán – lòng tự hào dân tộc, tinh thần dân tộc tự cường. • Tập dùng một số từ ngữ tự chọn trong bài để đặt câu hoặc viết thành một đoạn văn ngắn xoay quanh chủ đề bài học • Giảm tải: BT 1 :(II. B) Em hãy dùng một số từ ngữ trong phần I( từ 5 từ ngữ trở lên ) để khoảng từ 6 đến 8 câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về truyề thống yêu nước, đoàn kết đáu tranh bất khuất, hoặc những tấm gương anh hùng chói lọi trong lòch sử chống xâm lược của dân tộc mà em đã học. Sửa lại là: viết khoảng 5 đến 6 câu…có dùng một số từ ngữ ở mục I. II. LÊN LỚP : 1. n đònh : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Nghóa của từ - Từ tiếng Việt thường có mấy loại nghóa? đó là những nghóa nào? - Với từ “chạy”, em hãy đặt 1 câu theo nghóa bóng, 1 câu theo nghóa đen: 3. Bài mớiõ : a) Giới thiệu: Trong các bài Yết Kiêu, Qua Thậm Thình, Một sáng thu xưa, chúng ta đã thấy được tinh thần yêu nước của dân tộc ta. Đó cũng là một trong những truyền thống của dân tộc. Tiết từ ngữ hôm nay, chúng ta sẽ củng cố và mở rộng một số từ ngữ thuộc chủ đề “Truyền thống dân tộc” b) Hướng dẫn HS luyện tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS đọc bảng từ ngữ Bước 1: Tập giải nghóa từ: Câu 1: Truyền thống là gì? Căn cứ vào đó , em hiểu truyền thống dân tộc có nghóa là gì? Câu 2 : 1 HS nêu lại nghóa từ “ Phong tục” Em biết được những phong tục nào tốt đẹp của đất nước ta, của nhân dân đòa phương ta? Câu 3: Em hãy nêu ví dụ về một vài tập quán tốt trong sinh hoạt hoặc sản xuất của nhân dân Đọc SGK. Là những điều tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn, phát triển và truyền từ đời này sang đời khác. Tết Nguyên đán, Tết Trung thu, Hội giỗ tổ Hùng Vương… Hội Gióng, kỉ niệm Quốc Khánh 2-9. Phong trào Tết trồng cây đầu năm, Hội thi tay nghề giỏi; xây dựng nhà tình nghóa, xây dựng nhà Thứ tư TUẦN 21 – Trang 4 ta? Câu 4: Em hiểu di tích lòch sử là gì, cho ví dụ? Em hiểu thế nào là lòng tự hào dân tộc? Tinh thần dân tộc tự cường ? Bước 2: Luyện từ. Bài 1: làm vở Dùng từ đặt câu: Gọi HS đọc đề bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài. tình thương. Là những dấu vết cũ còn lại về các sự kiện lòch sử đáng ghi nhớ. Ví dụ: Đền Hùng, gò Đống Đa; Văn Miếu; lăng Chủ tòch Hồ Chí Minh. - Niềm sung sướng, hãnh diện về dân tộc mình. - Lòng mong muốn dân tộc mình tự xây dựng, phát triển để trở nên giàu mạnh, không bò phụ thuộc vào nước khác HS làm bài . GV cho HS lên bảng chữa bài 4. Củng cố : - HS đọc lại mục I trong SGK. - Em nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B sao cho phù hợp: A B Đền Hùng • • Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước Văn Miếu • • Thờ ông vua đầu tiên có công dựng nước. Bến Cảng Nhà Rồng • • Nơi đặt bia các vò Tiến só của nước ta. 5. Dặn dò : - Chuẩn bò bài : Từ cùng nghóa • Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư TUẦN 21 – Trang 5 Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2004 Toán Luyện tập I. YÊU CẦU : • Rèn kó năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. II. LÊN LỚP : T.gian Họat động của thầy Họat động của trò ĐDDH 1 ph 5 ph 30 ph 4 ph 1. n đònh : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mớiõ : • Vở nháp : Bài 1/ SGK 144. • Vở lớp : Bài 5/ SGK 145. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2,4 / SGK145 . - Sửa bài nhà 2,4/ SGK144 . - HS thực hiện theo quy tắc và trình tự : Giải Chu vi mặt đáy của viên gạch : ( 22 + 11 ) x 2 = 66 (cm ) Diện tích xung quanh của viên gạch : - x 5,5 = 363 ( cm 2 ) Diện tích 2 mặt đáy ủa viên gạch : ( 22 x 11 ) x 2 = 484 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của viên gạch : - + 484 = 847 (cm 2 ) ĐS : 363 cm 2 ; 847 cm 2 Giải Diện tích 4 bức tường : ( 4 + 3,5 ) x 2 x 3,2 = 48 ( m 2 ) Diện tích trần : 4 x 3,5 = 14 ( m 2 ) Diện tích quét vôi : 48 + 14 - 6 = 56 ( m 2 ) ĐS : 56 m 2 - Cho HS thi đua tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật có : chiều Thứ tư TUẦN 21 – Trang 6 dài : 20 dm , chiều rộng : 1,5 m và chiều cao : 12 dm . • Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………. Thứ tư TUẦN 21 – Trang 7 Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2004 Lòch sử ÔN TẬP Năm đầu tiên sau cách mạng tháng tám – chín năm kháng chiến chống pháp I. YÊU CẦU : • Gợi cho HS nhớ lại những sự kiện chính từ 1945 – 1954 , lập được những bản tổng kết đơn giản thống kê các tư liệu. • Qua đó tập cho HS rèn luyện kó năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lòch sử trong giai đoạn lòch sử Việt Nam hiện đại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : • Bản đồ Việt Nam. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1. n đònh : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Điện Biên Phủ – Pháo đài thựcdân sụp đổ. - Trong bài thơ “Hoan hô chiến só Điện Biên” của nhà thơ Tố Hữu có đoạn viết : “Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt”. 3. Bài mớiõ : – Học sinh ôn tập theo nhóm dưạ trên bảng ôn tập sau : Em hãy cho biết “năm mươi sáu ngày đêm” của chiến dòch Điện Biên Phủ được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ? -Nêu một tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ mà em biết ? Mỗi nhóm một tiêu đề. Năm Quân sự Chính trò Kinh tế Văn hóa – Xã hội 1945 Tổng khởi nghóa tháng Tám. Ngày 2-9-1945, Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập. 1946 19-12-1946, toàn quốc 6-1-1946, toàn “ Không một tấc Phong trào Thứ tư TUẦN 21 – Trang 8 kháng chiến. quốc bỏ phiếu bầu Quốc hội. đất bỏ hoang”. Cả nước tăng gia sản xuất. bình dân học vụ phát triển rất mạnh. 1947 Chiến dòch Việt Bắc Thu Đông 1947. 1948 Tập kích tiêu diệt, bức rút một số cứ điểm đóng quân của đòch. 1949 Ta đã sản xuất được các kiểu súng cối, súng phóng bom, súng SKZ … Hệ thống các trường trung học chuyên nghiệp được xây dựng và phát triển. 1950 Chiến dòch Biên giới Thu Đông 1950 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) 1952 Chiến dòch Hòa Bình (2 -1953). Chiến dòch Tây Bắc Thu Đông 1952 Đại hội anh hùng và chiến só thi đua toàn quốc lần thứ I ( 1- 5- 1952) 1953 Bộ đội chủ lực ta tiến lên Tây Bắc ( 11 – 1953 ) 1954 Chiến dòch Điện Biên Phủ. 4. Củng cố : - Bài tập thực hành : 1,2,3,4,5,6 SGK /126 5. Dặn dò : - Chuẩn bò bài : Nước nhà bò chia cắt • Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Thứ tư TUẦN 21 – Trang 9 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Thöù tö TUAÀN 21 – Trang 10 . triển. 1 950 Chiến dòch Biên giới Thu Đông 1 950 1 951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1 951 ) 1 952 Chiến dòch Hòa Bình (2 -1 953 ). Chiến dòch Tây Bắc Thu Đông 1 952 Đại hội anh hùng và. quốc lần thứ I ( 1- 5- 1 952 ) 1 953 Bộ đội chủ lực ta tiến lên Tây Bắc ( 11 – 1 953 ) 1 954 Chiến dòch Điện Biên Phủ. 4. Củng cố : - Bài tập thực hành : 1,2,3,4 ,5, 6 SGK /126 5. Dặn dò : - Chuẩn bò. : …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư TU N 21 – Trang 5 Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2004 Toán Luyện tập I. YÊU CẦU : • Rèn kó năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. II. LÊN LỚP : T.gian Họat

Ngày đăng: 08/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan