Phân biệt các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng doc

14 1.2K 1
Phân biệt các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân biệt khoản dự phòng phải trả nợ tiềm tàng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 18 – “Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng” Bộ Tài ban hành theo định số 100/2005/QĐBTC Để hướng dẫn chuẩn mực này, Bộ Tài ban hành thơng tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/03/2006, QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 hướng dẫn chi tiết song thuật ngữ, nội dung chuẩn mực trừu tượng, mang định tính cao nên việc vận dụng vào thực tế đơn vị gặp nhiều khó khăn Hơn số thuật ngữ nghiệp vụ đề cập chuẩn mực mẻ Việt Nam, thực tế chưa xảy xảy Do việc phân biệt “Dự phịng phải trả” với “các khoản dự phòng khác”, “Dự phòng phải trả” “Nợ tiềm tàng”, “xác định được” với “không xác định được”, “Nợ phải trả” vớí “Nợ phải trả tiềm tàng” cần thiết để chuẩn mực vào sống Ý nghĩa chuẩn mực số 18 Chuẩn mực đảm bảo việc áp dụng nguyên tắc ghi nhận, sở hạch tốn phù hợp việc cơng bố đầy đủ thơng tin khoản dự phịng, tài sản nợ tiềm tàng nhằm giúp cho người sử dụng hiểu chất nghiện vụ, thời điểm phát sinh, số lượng giá trị ghi sổ khoản mục Chuẩn mực đưa điều kiện cần phải thực để công nhận khoản dự phịng giúp cho doanh nghiệp đạt tính qn tính so sánh việc hạch tốn khoản dự phịng Thực chuẩn mực nhằm cơng khai khoản nợ tiềm tàng Báo cáo Tài đáp ứng yêu cầu trình bày đầy đủ Chuẩn mực hướng dẫn cho người lập Báo cáo Tài định cụ thể lập dự phịng, công bố thông tin không công bố thông tin Chuẩn mực nhằm đảm bảo doanh nghiệp trình bày Báo cáo tài nghĩa vụ pháp lý khoản nợ phát sinh từ kiện khứ ghi nhận khoản dự phòng liên quan Còn khoản chi phí dự tính tương lai áp lực thương mại quy định pháp luật mà doanh nghiệp dự định tiêu trường hợp đặc biệt tương lai khơng lập dự phịng Những phạm vi mà chuẩn mực 18 không đề cập đến Chuẩn mực áp dụng cho tất doanh nghiệp để kế tốn khoản dự phịng, tài sản nợ tiềm tàng, ngoại trừ: - Các khoản mục phát sinh từ hợp đồng thông thường, khơng kể hợp đồng có rủi ro lớn; - Các cơng cụ tài (Các cơng cụ tài áp dụng theo quy định chuẩn mực kế toán cơng cụ tài chính.) - Những khoản mục quy định chuẩn mực kế toán khác CM 11 “Hợp kinh doanh”, CM 17 “ Thuế thu nhập DN”, CM 15 “Hợp đồng xây dựng”, CM 14 “ Doanh thu thu nhập khác” Phân biệt khoản dự phòng phải trả nợ tiềm tàng Từ mơ hình phân biệt hiểu rõ CM 18 - Nợ phải trả bao gồm Nợ tiềm tàng Nợ thông thường Một khoản nợ phải trả nghĩa vụ nợ doanh nghiệp phát sinh từ kiện qua việc toán khoản phải trả dẫn đến giảm sút lợi ích kinh tế doanh nghiệp Nợ thông thường Nợ tiềm tàng Giống Chúng khoản nợ phải trả Khác - Là khoản Nợ phải trả - Là khoản không thường xảy ra, xác định ghi nhận gần chắn giá trị khoản nợ phải trả thông thời gian thường, vì: Các khoản nợ - Ví dụ: Nợ phải trả người phải trả thường xảy ra, bán, phải trả tiền vay… cịn khoản nợ tiềm tàng chưa chắn xảy (chưa chắn giá trị thời gian) - Nợ tiềm tàng bao gồm dự phòng phải trả Nợ tiềm tàng Tất khoản dự phịng nợ tiềm tàng chúng khơng xác định cách chắn giá trị thời gian Tuy nhiên, phạm vi chuẩn mực thuật ngữ “tiềm tàng” áp dụng cho khoản nợ tài sản khơng ghi nhận chúng xác định cụ thể khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt Hơn nữa, thuật ngữ “nợ tiềm tàng” áp dụng cho khoản nợ không thoả mãn điều kiện để ghi nhận khoản nợ phải trả thơng thường Dự phịng phải trả Giống Nợ tiềm tàng - Chúng không xác định cách chắn giá trị thời gian - Chúng khoản Nợ phải trả - Chúng khoản nợ tiềm tàng Khác - Một khoản dự phịng - Nợ tiềm tàng là: khoản nợ phải trả không + Nghĩa vụ nợ có khả chắn giá trị thời gian phát sinh từ kiện - Một khoản dự phòng xảy tồn nghĩa ghi nhận thoả mãn vụ nợ xác điều kiện sau: nhận khả hay xảy - Doanh nghiệp có nghĩa vụ khơng hay xảy nợ (nghĩa vụ pháp lý nhiều kiện không nghĩa vụ liên đới) kết chắn tương lai mà từ kiện xảy ra; doanh nghiệp không kiểm - Sự giảm sút lợi sốt được; ích kinh tế xảy dẫn + Nghĩa vụ nợ phát đến việc yêu cầu phải sinh từ kiện xảy toán nghĩa vụ nợ; chưa ghi nhận vì: - Đưa ước tính => Khơng chắn có đáng tin cậy giá trị giảm sút lợi ích kinh tế nghĩa vụ nợ việc phải toán nghĩa vụ nợ; => Giá trị nghĩa vụ nợ khơng xác định cách đáng tin cậy - Tất khoản dự phòng - Trong phạm vi chuẩn mực nợ tiềm tàng chúng thuật ngữ “Nợ tiềm tàng” khơng xác định áp dụng cho khoản cách chắn giá trị nợ không ghi nhận thời gian chúng xác định cụ thể khả xảy không xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt - Các khoản dự phòng - “Nợ tiềm tàng” áp khoản ghi nhận dụng cho khoản nợ không khoản nợ phải trả (giả thoả mãn điều kiện để ghi định đưa ước tính nhận khoản nợ phải trả đáng tin cậy) thơng thường khoản nợ nghĩa vụ nợ phải trả phải trả thường xảy ra, chắn làm giảm khoản nợ tiềm tàng chưa sút lợi ích kinh tế để chắn xảy toán nghĩa vụ - Các khoản nợ tiềm tàng khoản nợ phải trả thường xảy khơng theo dự - Các khoản dự phòng cần kiến ban đầu Do chúng phải xem xét lại vào phải ước tính thường ngày lập bảng tổng kết xuyên để xác định xem liệu tài sản điều chỉnh để giảm sút kinh tế có xảy hay phản ánh cách đánh giá tốt khơng theo giá trị - Có thể ước tính nghĩa vụ nợ - Khơng thể ước tính nghĩa vụ cách đáng tin cậy lập nợ cách đáng tin cậy, dự phịng khoản nợ khơng ghi nhận trình bày khoản nợ tiềm tàng Nội dung chuẩn mực Để minh hoạ rõ sơ đồ trên, ta nghiên cứu ví dụ sau: Trong vụ xét xử, gây tranh luận để xác định kiện cụ thể xảy hay chưa có dẫn đến nghĩa vụ nợ hay không Công ty A sản xuất sản phẩm thể thao vừa cho đời loại giầy thể thao bị kiện cơng ty khác cho Công ty A đánh cắp kiểu dáng công nghiệp đòi bồi thường 400 triệu Đại diện pháp lý Cơng ty A có ý kiến việc bồi thường có thực hay khơng phán tồ án Tuy nhiên họ dự tính có tới 90% khả khoản bồi thường bị từ chối 10% khả thành công Giải: Trường hợp doanh nghiệp phải xác định xem liệu có tồn nghĩa vụ nợ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm hay khơng thơng qua việc xem xét tất chứng có, bao gồm ý kiến chuyên gia Chứng đưa xem xét phải tính đến dấu hiệu bổ sung kiện xảy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Dựa sở dấu hiệu đó: a) Khi chắn xác định nghĩa vụ nợ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, doanh nghiệp phải ghi nhận khoản dự phòng (nếu thoả mãn điều kiện ghi nhận); b) Khi chắn khơng có nghĩa vụ nợ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm, doanh nghiệp phải trình bày Bản thuyết minh báo cáo tài khoản nợ tiềm tàng, trừ khả giảm sút lợi ích kinh tế khó xảy (như quy định đoạn 81) Nghĩa vụ kiện trước gây ra: - Bằng chứng có chuyên gia cung cấp cho thấy có nhiều khả khơng có nghĩa vụ vào ngày lập bảng cân đối kế toán; - 90% khả khoản bồi thường bị từ chối - Khơng có kiện phát sinh nghĩa vụ nợ xảy Vì khơng có khoản dự phịng công nhận Vấn đề công bố khoản nợ tiềm tàng trừ 10% xem xảy ra, xa Việc phân biệt biện pháp so sánh, sơ đồ hoá hy vọng giúp bạn đọc xác định rõ khoản Dự phòng phải trả hay khoản nợ tiềm tàng nghiên cứu chuẩn mực số 18 ... Chúng khoản Nợ phải trả - Chúng khoản nợ tiềm tàng Khác - Một khoản dự phòng - Nợ tiềm tàng là: khoản nợ phải trả khơng + Nghĩa vụ nợ có khả chắn giá trị thời gian phát sinh từ kiện - Một khoản dự. .. vì: Các khoản nợ - Ví dụ: Nợ phải trả người phải trả thường xảy ra, bán, phải trả tiền vay… cịn khoản nợ tiềm tàng chưa chắn xảy (chưa chắn giá trị thời gian) - Nợ tiềm tàng bao gồm dự phòng phải. .. nợ tiềm tàng Từ mơ hình phân biệt hiểu rõ CM 18 - Nợ phải trả bao gồm Nợ tiềm tàng Nợ thông thường Một khoản nợ phải trả nghĩa vụ nợ doanh nghiệp phát sinh từ kiện qua việc toán khoản phải trả

Ngày đăng: 08/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan