Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà khách Thanh niên MỤC LỤCChương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH
KHÁCH SẠN VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH
VÀ GIẢI PHÁP . 6 I. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH
KHÁCH SẠN . 6 1.1. Khái niệm, kinh doanh
khách sạn 6 1.2. Đối tượng, đặc điểm
khách mà
khách sạn phục vụ . 7 1.2.1 Căn cứ vào tính
chất tiêu dùng
và nguồn gốc của khách.Khách của
khách sạn gồm 2 loại. 7 1.2.2. Căn cứ vào mục đích của chuyến đi . 8 1.3. Vị trí vai trò của việc kinh doanh
khách sạn với phát triển du lịch. . 8 II. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA VIỆC
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 9 2.1. Khái niệm về
sản phẩm và chất lượng sản phẩm. . 9 2.2. Đặc điểm của
sản phẩm du lịch: 9 2.2.1.
Sản phẩm du lịch là
sản phẩm có tính đặc thù. 9 2.2.2. Đặc điểm của
chất lượng dịch vụ
khách sạn 10 2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm 10 2.4. Vai trò của việc
nâng cao chất lượng sản phẩm của
khách sạn. . 11 Chương 2:THỰC
TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH
VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NHÀ KHÁCH THANH NIÊN 1 I. QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC CỦA
NHÀ KHÁCH THANH NIÊN. . 1 1.1. Lịch sử hình
thành 1 1.2 Chức
năng và nhiệm vụ của
nhà khách 2 1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của
nhà khách: 3 1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty( xem hình 1) 4 SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 11021.4 Phát triển nguồn nhân lực 4 1.4.1 Phát triển nguồn nhân lực 4 1.4.2 Phát triển vốn kinh doanh . 6 II.
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH
VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
NHÀ KHÁCH THANH NIÊN 7 2.1 Những biện
pháp phát triển kinh doanh
và hiệu quả kinh doanh mà
nhà khách Thanh niên đã
và đang áp dụng. . 7 2.2.
Thực trạng phát triển doanh thu của
nhà khách Thanh niên( 2007-2009) . 8 2.2.1. Phát triển lượt
khách 8 2.2.2. Tình hình phát triển tổng doanh thu
và cơ cấu tổng doanh thu 9 2.3
Thực trạng hiệu quả kinh doanh của
nhà khách Thanh niên: 11 2.3.1. Những biện
pháp để
nâng cao hiệu quả kinh doanh: . 11 2.3.2
Thực trạng hiệu quả tổng hợp: 11 2.3.3
Thực trạng về hiệu quả sử dụng các nguồn lực: . 13 2.4. Đánh giá tổng hợp về
thực trạng phát triển kinh doanh
và hiệu quả kinh doanh 16 2.4.1 Những
thành tựu của
nhà khách Thanh niên . 16 2.4.2 Hạn chế
và tồn
tại : . 17 III.
THỰC TRẠNG VỀ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 18 3.1. Một số
giải pháp để
nâng cao chất lượng sản phẩm . 18 3.2
Chất lựơng sản phẩm thông qua
khách đánh giá. . 18 3.3. Hiệu quả của
chất lượng sản phẩm để phát triển kinh doanh . 19 IV. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM . 20 4.1. Ưu điểm
và những
thành tựu đã đạt đựợc . 20 4.2 Những mặt còn hạn chế . 20 Chương 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM . 22 SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 11021.1. Dự báo những nhân tố ảnh hưởng tác động đến phát triển du lịch . . 22 1.1.1 Dự báo tình hình phát triển du lịch thế giới trong những năm qua 22 1.1.2 Dự báo các tiềm
năng phát triển du lịch Việt Nam 22 1.1.3 Xu hướng trong những năm tới thì du lịch ngày càng phát triển
và tăng nhanh . 23 1.2 Định hướng kế hoạch kinh doanh của
Nhà khách Thanh niên đến năm 2012 23 II. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ
GIẢI PHÁP ĐỂ
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 25 2.1. Đẩy mạnh tuyên truyền quản bá, xúc tiến bán. . 26 2.2 Hoàn thiện quy trình
sản xuất
và sản phẩm và dịch vụ khách. 26 2.3 Nghiên cứu xây dựng quy chế quản lý nguồn nguyên liệu 26 2.4 Trong dịch vụ ăn uống . 27 2.5 Cơ sở vật
chất kỹ thuật 27 2.6. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ . 27 SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 1102LỜI MỞ ĐẦUTrong cuộc sống hiện đại ngày nay, du lịch đã trở
thành một nhu cầu tất yếu của xã hội, không những là ngành kinh tế mũi nhọn của các quốc gia mà còn là cầu nối giao lưu giữa các dân tộc, quốc gia
và các miền trong một đất nước Sự phát triển của nền kinh tế nước ta ngày nay đã dẫn đến sự thay đổi hàng loạt các mặt của đời sống xã hội. Cùng với đó cuộc sống tinh thần cũng như vật
chất của nhân dân ngày càng được cải thiện
và có rất nhiều sự đổi mới du lịch đã trở
thành một trong những nhu cầu không thể thiếu.Du lịch nước ta trong những năm qua đã
và đang có nhiều sự đổi mới, kinh doanh
khách sạn có vị trí
và vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của ngành Du lịch.Mức sống của người dân được
nâng cao dẫn đến những đòi hỏi để được thỏa mãn ngày càng đa dạng hơn, phong phú hơn
và ở mức độ
cao hơn do đó
chất lượng sản phẩm du lịch nói chung
và sản phẩm khách sạn nói riêng có vai trò quan trọng tạo nên sức hấp dẫn
và thu hút
khách cũng như các
nhà đầu tư đến với lĩnh vực này. Trong những năm qua việc đầu tư vào
khách sạn nhà hàng để thỏa mãn nhu cầu ăn, nghỉ,
giải trí của
khách ngày một tăng lên dẫn đến
chất lượng phục vụ của các
khách sạn nhà hàng cũng tăng theo nhưng bên cạnh đó vẫn còn có nhiều mặt hạn chế.Để thu hút được
khách hàng mỗi
khách sạn phải cạnh tranh gay gắt với nhau bằng việc áp dụng nhiều biện pháp, chính sách để
nâng cao chất lượng phục vụ
và chất lượng kinh doanh là một trong những biện
pháp quan trọng để thu hút nhiều
khách về với mình hơn.Vì vậy qua một thời gian
thực tập
tại Nhà khách Thanh niên em xin nhận đề tài: "Thực
trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà khách Thanh niên”.*Thực hiện đề
tài này em nhằm đạt được những mục đích sau:SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 1102- Vận dụng những kiến
thức đã học được ở trường vào tình hình
thực tiễn
và từ
thực tiễn đối chiếu lý luận để từ đó
nâng cao nhận
thức về lý luận
và thực tế cũng như kiến
thức của bản thân đối với hoạt động du lịch nói chung
và nhà khách nói riêng.- Có kinh nghiệm để
thực hiện các đề
tài khác do
thực tiễn đặt ra sau khi nhận công tác ở cơ sở.- Qua việc nghiên cứu
và thực hiện đề
tài em có thể phát hiện, đề xuất 1 số kiến nghị đối với cơ sở
thực tiễn.*Nghiên cứu đề
tài này em xin áp dụng các biện
pháp sau.- Phương
pháp duy vật biện chứng để phát hiện ra mối quan hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tương, sự phát triển của sự vật.- Phương
pháp mâu thuẫn
và giải quyết mâu thuẫn.- Tọa đàm với các chuyên gia để giúp ta có được nhiều kiến thức.- Kết hợp giữu lý luận
và thực tiễn.- Phương
pháp thu thập thông tin, Phương
pháp tổng hợp, phân tích.*Nội dung
và kết cấu của đề tài. Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, luân văn được kết cấu
thành ba chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về kinh doanh
khách sạn, vị trí vai trò của
nâng cao chất lương sản phẩm du lịch.Chương 2:
Thực trạng, phát triển hiệu quả kinh doanh
và chất lượng sản phẩm ở
nhà kháhc
Thanh niên.Chương 3: Một số
giải pháp về
nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà khách Thanh niên.SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 1102Chương 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH
KHÁCH SẠN VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH VÀ GIẢI PHÁPI. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH
KHÁCH SẠN1.1. Khái niệm, kinh doanh
khách sạnCùng với sự thay đổi trong kinh doanh
khách sạn, quy mô
chất lượng phục vụ , cơ sở vật
chất kỹ thuật qua các thời kỳ kinh tế nên dẫn đến nhiều quan điểm phụ thuộc vào điều kiện phát triển của mỗi
khách sạn, các quốc gia cũng có nhiều quy định, khái niệm khác nhau.Ở
pháp định nghĩa
khách sạn như sau”
Khách sạn là cơ sở lưu trú được xếp hạng, có các buồng
và căn hộ với các
trang thiết bị tiện nghi nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi của
khách trong một khoảng thời gian đai( có thể hàng tuần hoặc hàng tháng nhưng không lấy đó làm nơi cư trú thường xuyên). Có thể nói
nhà hàng
khách sạn có thể hoạt động quanh năm theo mùa”.Ở Bỉ lại định nghĩa như sau”
Khách sạn phải có ít nhất từ 10 đến 15 buồng
và các tiện nghi tối thiểu như phòng vệ sinh, máy điện thoại Ở Việt Nam qua quá trình nghiên cứu các chuyên gia đầu ngành đã đưa ra khái niệm:“
Khách sạn( Hotel) là một công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10 buồng trở lên, đảm bảo
chất lượng về cơ sở vật
chất trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ
khách du lịch”. Khái niệm về
Nhà khách cũng tương tự như vậy.Qua các khái niệm ta có thể thấy được đặc điểm cũng như các hoạt động của kinh doanh
khách sạn,
nhà khách, cùng với sự phát triển về kinh tế
và đời sống của con người ngày càng được
nâng cao thì hoạt động du lịch trong đó có hoạt động kinh doanh
khách sạn không ngừng phát triển cả về chiều sâu
và SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 1102chiều rộng, từ đó các khái niệm cũng ngày càng được hoàn thiện
và phản ánh trình độ
và mức độ phát triển của nó.Từ khái niệm về
khách sạn ta tìm hiểu thêm về khái niệm
và đặc điểm kinh doanh
khách sạn:“ Kinh doanh
khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống
và các dịch vụ bổ xung cho
khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn nghỉ,
giải trí của họ
tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi”.1.2. Đối tượng, đặc điểm
khách mà
khách sạn phục vụKhách của
khách sạn có thể được hiểu là tất cả công dân trong nước
và ngoài nước tiêu dùng
sản phẩm dịch vụ của
khách sạn nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau.
Khách du lịch đến với mục tiêu tham quan, nghỉ ngơi, thư giãn,
khách thương gia với mục đích công vụ, cũng có thể là dân địa phương.Khách du lịch là thị trường chính của
khách sạn. Có nhiều cách
thức khác nhau để phân loại của
khách sạn, ta có thể phân loại dựa vào các căn cứ phổ biến sau:1.2.1 Căn cứ vào tính
chất tiêu dùng
và nguồn gốc của khách.Khách của
khách sạn gồm 2 loại.-
Khách là người địa phương: Đây là những người sinh sống
và cư trú thường xuyên gần
khách sạn, trong địa phương nơi mà có
khách sạn tại đó. Họ rất ít sử dụng dịch vụ lưu trú
tại khách sạn mà chỉ sử dụng các dịch vụ ăn uống
và các dịch vụ bổ sung khác.-
Khách không phải là dân địa phương: Đây là các
khách từ nơi khác đến với
khách sạn họ rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến cư trú ở
khách sạn. Họ có thể đến từ các địa phương khác nhau trong cùng một quốc gia hoặc từ quốc gia khác. Họ thường tiêu dùng hầu hết các dịch vụ của
khách sạn, đó là các dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ bổ sung.SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 11021.2.2. Căn cứ vào mục đích của chuyến đi-
Khách tiêu dùng các
sản phẩm của
khách sạn thông qua sự giúp đỡ của các tổ chức trung gian, thông qua đại lỹ lữ hành, công ty lữ hành.-
Khách tự tổ chức tiêu dùng các
sản phẩm của
khách sạn. Những
khách hàng ngày này họ thường tìm hiểu về
khách sạn, tự làm các công việc với
khách sạn trước khi tới hoặc họ có thể là
khách vãng lai,
khách lẻ, cũng có thể là
khách đi theo nhóm.- Mục đích kinh doanh có
khách thương nhân ,
khách công vụ
khách dự hội nghị
khách nghiên cứu khoa học ,
khách thể thao thể dục: như vận động viên, cổ động viên….Qua việc phân loại các loại
khách xẽ giúp chúng ta trong việc xây dựng chính sách
sản phẩm, chính sách giá bám sát với mong muốn tiêu đưng của từng loại
khách hàng cụ thể từ đó
nâng cao chất lượng sản phẩm để thu hút
khách tăng hiệu quả kinh doanh.1.3. Vị trí vai trò của việc kinh doanh
khách sạn với phát triển du lịch.- Kinh doanh
khách sạn có thể coi là một trong những hoạt động chính, quan trọng nhất của ngành du lịch thự c hiện chiến lược phát triển du lịch.- Kinh doanh
khách sạn có tác động qua lại nhiều chiều không chỉ với ngành du lịch mà còn với cả đến đời sống kinh tế xã hội của địa phương
và quốc gia.- Kinh doanh
khách sạn là cơ sở vật
chất kỹ thuật quan trọng
và là tiền đề để phát triển ngành du lịch. Sự phát triển của ngành du lịch phụ thuộc trực tiếp vào số
lượng phòng ngủ của
khách sạn, số
lượng phòng ngủ tăng lên kéo theo sự phát triển số
lượng khách du lịch.- Vai trò của kinh doanh
khách sạn đối với sự phát triển ngành du lịch không chỉ thể hiện ở sự phát triển số
lượng mà còn về
chất lượng sản phẩm du lịch
và đóng vai trò quyết định
chất lượng sản phẩm du lịch.SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 1102- Kinh doanh
khách sạn nhà hàng không chỉ thỏa mãn nhu cầu lưu trú
và ăn uống của
khách mà còn mang tính
chất văn hóa, nghệ thuật
và phong tục tập quán của dân tộc.II. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA VIỆC
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.1. Khái niệm về
sản phẩm và chất lượng sản phẩm.Sản
phẩm du lịch là một hoạt động du lịch cung ứng cho
khách du lịch phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng khách. Các
sản phẩm du lịch bao gồm
sản phẩm vật
chất và sản phẩm phi vật
chất mà người ta thường gọi
sản phẩm du lịch
và dịch vụ:-
Sản phẩm vật
chất gồm các
sản phẩm ăn uống, các
sản phẩm hàng hóa, đặc sản, lưu niệm ở địa phương nơi đến của khách.- Các
sản phẩm phi vật
chất còn gọi là dịch vụ du lịch gồm vận chuyển khách, lưu trú, văn hóa nghệ thuật, tham quan giá trị danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, các viện bảo tàng, các công trình nhân tạo tiêu biểu của nền văn hóa của mỗi địa phương.Chất
lượng sản phẩm ở đây là
chất lượng dịch vụ kinh doanh
khách sạn được định nghĩa như sau “
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ
khách sạn cũng có thể được hiểu là mức cung cấp dịch vụ tối thiểu của một doanh nghiệp
khách sạn đã lựa chọn nhằm thỏa mãn ở mức độ
cao nhu cầu của thị trường
khách hàng mục tiêu của mình. Đồng thời, mức cung cấp dịch vụ đã được xác định đòi hỏi phải được duy trì nhất quán trong suốt quá trình kinh doanh ”.
Chất lượng sản phẩm được thể hiện sau khi
khách tiêu dùng
và sự cảm nhận của khách.2.2. Đặc điểm của
sản phẩm du lịch:2.2.1.
Sản phẩm du lịch là
sản phẩm có tính đặc thù.-
Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, nó không tồn
tại dưới dạng vật thể để
khách hàng có thể kiểm tra, xem xét cho nên nó rất độc đáo.SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 1102-
Sản phẩm du lịch thường cố định ở một nơi,còn người tiêu dùng ở một nơi sau khi mua
và tiêu dùng thì
chất lượng sản phẩm mới thể hiện. Điều đó có nghĩa họ tiêu chi trả tiền trước khi sử dụng
sản phẩm và trả tiền trước khi thấy
sản phẩm.-
Sản phẩm du lịch thường ở xa nơi cư trú của khách, cho nên cần có một hệ thống phân phối trung gian như văn phòng du lịch, đại lý du lịch… cho nên các lĩnh vực kinh doanh này có mối quan hệ tác động qua lại với nhau.-
Sản phẩm du lịch có nhiều loại không thể tồn kho đựợc,
sản xuất
và tiêu dùng trùng nhau về mặt thời gian cho nên việc tạo ra sự ăn khớp giữa
sản xuất
và tiêu dùng là rất quan trọng.- Trong cơ cấu
sản phẩm du lịch, lưu trú ở
khách sạn giữ vị trí quan trọng
và chi phối mọi hoạt động du lịch.2.2.2. Đặc điểm của
chất lượng dịch vụ
khách sạn-
Chất lượng dịch vụ
khách sạn đo
lường và đánh giá, mà chỉ sau khi tiêu dùng mới có thể đánh giá được.-
Chất lượng dịch vụ
khách sạn chỉ được đánh giá chính xác qua sự cảm nhận của người tiêu dùng trực tiếp
sản phẩm của
khách sạn.-
Chất lượng dịch vụ
khách sạn phụ thuộc vào quá trình cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
khách sạn, đặc biệt phụ thuộc vào cơ sở vật
chất kỹ thuật
và trình độ
năng lực của nhân viên
khách sạn.-
Chất lượng dịch vụ
khách sạn đòi hỏi tính nhất quán cao.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩmCó rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm gồm những nhân tố tích cực, tiêu cực có gồm những nhân tố chính sau đây: -Môi trường kinh doanh, như chúng ta đã biết nội dung chủ yếu của cạnh tranh là
chất lượng sản phẩm và mức giá.Vì vậy các doanh nghiệp muốn đứng SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 1102[...]... 1102 III.
THỰC TRẠNG VỀ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM3.1. Một số
giải pháp để
nâng cao chất lượng sản phẩm Vấn đề đặt ra đối với
nhà khách Thanh niên là phải liên tục
nâng cao chất lượng
sản phẩm. dịch vụ của mình
thực tế đã chỉ ra rằng,
nâng cao chất lượng dịch vụ góp phần
nâng cao lợi nhuận, giảm chi phí
và nâng cao vị trí cạnh tranh cho
nhà khách Thanh niên. Để
thực hiện nhiệm vụ này
nhà khách Thanh niên... TRỊ CỦA VIỆC
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 9 2.1. Khái niệm về
sản phẩm và chất lượng sản phẩm. 9 2.2. Đặc điểm của
sản phẩm du lịch: 9 2.2.1.
Sản phẩm du lịch là
sản phẩm có tính đặc thù. 9 2.2.2. Đặc điểm của
chất lượng dịch vụ
khách sạn 10 2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm 10 2.4. Vai trò của việc
nâng cao chất lượng sản phẩm của
khách sạn. 11 Chương 2:THỰC
TRẠNG HIỆU QUẢ... ở trong
khách sạn thường là
khách có thu nhập
cao nên ít tính toán giá cả mà cái họ quan tâm là
chất lượng của
sản phẩm. -
Nâng cao chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến chi phí
và giá
thành sản phẩm theo hai hướng. Một là muốn
nâng cao chất lượng sản phẩm đầu tư cơ sở vật
chất kỹ thuật do đó chi phí khấu hao tăng lên
và lương lao động tăng lên. Nhưng mặt khác nếu
chất lượng sản phẩm nâng cao phù hợp... đã đề ra một số
giải pháp để
nâng cao chất lượng dịch vụ của
nhà khách như sau: -Nâng cấp, đổi mới
trang thiết bị của
nhà khách -Nâng
cao chất lượng đội ngũ lao động.
Nhà khách Thanh niên ln có ý thức được nhân tố con người đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ
và chính nó ảnh hưởng đến
chất lượng của
sản phẩm, dịch vụ vì vậy đầu tư vào con người để
nâng cao chất lượng là hoạt động... đối với
chất lượng sản
phẩm vì
sản phẩm du lịch là dịch vụ, mà cơ sở vật
chất kỹ thuật là yếu tố quan trọng để tạo ra
sản phẩm và chất lượng sản phẩm. -
Chất lượng lao động của đội ngũ nhân viên như chúng ta đã biết lao động đóng vai trị quyết định phát triển
sản phẩm và chất lượng sản phẩm. Song trong kinh doanh du lịch đội ngũ lao động lại càng quan trọng hơn, vì các
sản phẩm du licj
sản xuất... việc
nâng cao chất lượng sản phẩm của
khách sạn. Chất
lượng sản phẩm dịch vụ có vai trị quan trọng
và đem lại nhiều lợi ích cho
khách sạn kinh doanh, là đòi hỏi tất yếu đối với
khách sạn nếu muốn tồn
tại và phát triển trong điều kiện kinh doanh có nhiều biến động như hiện nay. Vì vậy
nâng cao chất lượng sản phẩm giữ vai trò quan trọng đối với phát triển kinh doanh
khách sạn. -
Chất lượng dịch vụ cao. .. DOANH
VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM NHÀ KHÁCH THANH NIÊN 1 I. QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC CỦA
NHÀ KHÁCH THANH NIÊN. 1 1.1. Lịch sử hình
thành 1 1.2 Chức
năng và nhiệm vụ của
nhà khách 2 1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của
nhà khách: 3 1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty( xem hình 1) 4 SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 1102 -
Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng để nâng. .. phục vụ
và chất lượng kinh doanh là một trong những biện
pháp quan trọng để thu hút nhiều
khách về với mình hơn.Vì vậy qua một thời gian
thực tập
tại Nhà khách Thanh niên em xin nhận đề tài: " ;Thực
trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà khách Thanh niên”. *Thực hiện đề
tài này em nhằm đạt được những mục đích sau:SV: Nguyễn
Thanh Hằng Lớp: Du lịch 1102 Biểu 8: Hiệu quả sử dụng... không ngừng nân
cao chất lượng
sản phẩm tại nhà khách Thanh niên. Em mong rằng những ý kiến này sẽ giúp ích cho hoạt động kinh doanh ăn uống
tại nhà khách để phục vụ
khách hàng tốt nhất.SV: Nguyễn
Thanh Hằng 27 Lớp: Du lịch 1102 vững trên thị trường phải áp dụng các
biện pháp về nâng cao chất lượng sản phẩm. - Sự cạnh tranh giữu các công ty du lịch,
khách sạn với nhau.- Cơ sở vật
chất kỹ thuật... sản
phẩm dịch vụ của
nhà khách. 4.2 Những mặt còn hạn chếBên cạnh những ưu điểm thì vẫn cịn tồn
tại nhiều hạn chế để
chất lượng dịch vụ của
nhà khách ngày một được
nâng cao. SV: Nguyễn
Thanh Hằng 20 Lớp: Du lịch 1102 uống của khách. Nhờ đó
nhà khách ngày càng thu hút được các cơ quan đồn thể đến.*Chính sách
và biện
pháp thu hút
khách Nhà
khách đã đưa ra các biện
pháp đồng bộ để thu hút
khách và . là chất lượng của sản phẩm. - Nâng cao chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến chi phí và giá thành sản phẩm theo hai hướng. Một là muốn nâng cao chất lượng sản. " ;Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại nhà khách Thanh niên . *Thực hiện đề tài này em nhằm đạt được những mục đích sau:SV: Nguyễn Thanh Hằng