Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

112 1K 5
Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nguyễn Ngọc Thành ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA TỒN DIỆN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Trần Kiểm HÀ NỘI, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đở Với tình cảm chân thành, tác già xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Khoa Quản lý Giáo dục, Phòng Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thầy Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy tận tâm, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn Thầy giáo- Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Kiểm, người tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Sở, Thanh tra Sở, phòng, ban thuộc Sở, cán quản lý, giáo viên trường Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đắk Lắk động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn lòng tất người thân yêu, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đở tơi q trình hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót, kính xin góp ý dẫn thêm Tác giả Nguyễn Ngọc Thành DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung QL : Quản lý QLNN : Quản lý nhà nước GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo QLGD : Quản lý giáo dục TT : Thanh tra KT : Kiểm tra TTGD : Thanh tra giáo dục THPT : Trung học phổ thông CBQL : Cán quản lý TTV : Thanh tra viên CTVTT : Cộng tác viên tra HT : Hiệu trưởng PHT : Phó hiệu trưởng TTGDTX : Trung tâm Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên GV THPT : Giáo viên Trung học phổ thông NV : Nhân viên HS : Học sinh KH : Kế hoạch DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ I DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Những điểm khác Thanh tra Kiểm tra…………… Bảng 2.1 Số trường học cấp giai đoạn 2006-2011………………… Bảng 2.2 Số lớp học cấp giai đoạn 2006-2011 …………………… Bảng 2.3 Số học sinh cấp giai đoạn 2006-2011…………………… Bảng 2.4 Thống kê tổng số, giới tính, dân tộc thiểu số, trị……… Bảng 2.5 Thống kê trình độ đạt chuẩn………………………………… Bảng 2.6 Kết xếp loại học lực bậc học tiểu học năm học 2010-2011…… Bảng 2.7 Kết xếp loại học lực bậc học trung học năm học 2010-2011… Bảng 2.8 Kết xếp loại hạnh kiểm bậc học trung học năm học 2010-2011 Bảng 2.9 Kết nhận thức hệ thống, vai trò, vị trí TTGD………… Bảng 2.10 Kết nhận thức mục đích thẩm quyền cơng tác TT tồn diệntrườngTHPT………………………………………………………… Bảng 2.11 Kết nhận thức tầm quan trọng nội dung TT toàn diện trường THPT Bảng 2.12.Thống kê số lượng TTV năm qua………………………… Bảng 2.13 Thống kê CTVTT bậc học nhiệm kỳ qua…………………… Bảng 2.14 Thống kê CTVTT bậc học THPT nhiệm kỳ qua…………… Bảng 2.15 Kết đánh giá HT GV THPT phẩm chất, lực, uy tín lực lượng CTVTT bậc học THPT…………… Bảng 2.16 Kết tự đánh giá CTVTT phẩm chất, lực, uy tín……… Bảng 2.17 Kết tự đánh giá TTV, CTVTT bậc học THPT khả thực nhiệm vụ cơng tác TT tồn diện trường THPT………… Bảng 2.18 Mức độ, kết thực việc xây dựng kế hoạch TT toàn diện trường THPT Sở GD&ĐT…………… Bảng 2.19 Đánh giá thực trạng mức độ hợp lý hình thức tổ chức thực TT bậc học THPT…………………… Bảng 2.20 Mức độ, kết thực việc đạo Sở GD&ĐT công tác TT toàn diện trường THPT Bảng 2.21 Mức độ, kết thực việc kiểm tra Sở GD&ĐT cơng tác TT tồn diện trường THPT Bảng 2.22 Mức độ, kết thực tổ chức sử dụng kết tra… Bảng 2.23 Mức độ, kết thực điều kiện hỗ trợ cho công tác TT… Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá tính hợp lý khả thi biện pháp… Bảng 3.2.Tương quan tính phù hợp tính khả thi biện pháp… II DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Tên sơ đồ Trang Mơ hình quản lý…………………………………………… MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CƠNG TÁC THANH TRA .18 TỒN DIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 18 1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục 22 1.2.2 Thanh tra, Thanh tra giáo dục .24 1.2.3 Thanh tra toàn diện nhà trường, Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo .27 1.3 Vai trị, vị trí, chức Thanh tra giáo dục 28 1.3.1 Vai trò Thanh tra giáo dục 28 1.3.2 Vị trí Thanh tra giáo dục .29 1.3.3 Chức Thanh tra giáo dục 30 1.4 Nguyên tắc tra yêu cầu đổi hoạt động tra giáo dục điều kiện .31 1.4.1 Nguyên tắc tra 31 1.4.2 Yêu cầu đổi hoạt động tra giáo dục điều kiện .32 Trong Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị Theo đó, Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy, quyền, Mặt trận tổ quốc đoàn thể cấp cần tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng đạo Đảng Nghị Trung ương (khóa VIII), phấn đấu đến năm 2020 nước ta có giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc, đáp ứng u cầu sư nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Trong phần nhiệm vụ, giải pháp Thông báo Kết luận số 242-TB/TW nêu rõ: “ Thứ hai, đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục đào tạo” 32 Do chức quang trọng QLGD nên hoạt động TTGD cần phải đổi mang tính tất yếu, cần thiết giai đoạn .32 1.6 Tổ chức Thanh tra Sở GD&ĐT; nội dung, nhiệm vụ trình tự tra toàn diện trường THPT 35 1.6.1 Tổ chức Thanh tra Sở GD&ĐT 35 1.6.2 Nội dung, nhiệm vụ trình tự tra tồn diện trường THPT 36 1.7 Nội dung đổi công tác tra toàn diện trường THPT Sở Giáo dục Đào tạo 41 1.7.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trị, vị trí TTGD mục đích TT tồn diện trường THPT cho CBQL, TTV, CTVTT GV THPT 41 1.7.2 Xây dựng kế hoạch TT toàn diện trường THPT 42 1.7.3 Tổ chức máy TT .43 1.7.4 Xây dựng lực lượng TTV CTVTT 44 1.7.5 Chỉ đạo cơng tác TT tồn diện trường THPT 45 1.7.6 Kiểm tra công tác TT toàn diện trường THPT 46 1.7.7 Tổ chức sử dụng kết tra .47 Chương THỰC TRẠNG VIỆC TRIỂN KHAI CƠNG TÁC THANH TRA TỒN DIỆN CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 50 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk 50 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk 50 Đắk Lắk tỉnh nằm Trung tâm cao nguyên Trung bộ, vùng đất tiếng cà phê, cao su lễ hội Đến Đắk Lắk đến với rừng núi, sông hồ thác hùng vĩ hịa khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, “ Kiệt tác truyền văn hóa phi vật thể” nhân loại 50 Đắk Lắk tỉnh nằm trung tâm Tây Nguyên, phía bắc giáp Gia Lai, phía nam giáp Lâm Đồng, phía tây nam giáp Đăk Nơng, phía đơng giáp Phú n Khánh Hịa, phía tây giáp Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài 193 km Tỉnh lỵ Đắk Lắk thành phố Buôn Ma Thuột, cách Hà Nội 1.410 km cách thành phố Hồ chí Minh 320 km, Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 13.125,37 km², dân số 1,8 triệu người, mật độ dân số trung bình 134 người/km², chiếm 3,9% diện tích tự nhiên nước Tồn tỉnh có 15 đơn vị hành chính, gồm thành phố, thị xã 13 huyện (với 184 xã, phường thị trấn), Đăk Lăk có 44 dân tộc anh em sinh sống, người Ê Đê người M'Nông dân tộc địa .50 2.1.2 Tình hình GD&ĐT tỉnh Đắk Lắk 51 2.2 Thực trạng việc triển khai cơng tác tra tồn diện trường THPT Sở GD&ĐT Đăk Lăk .55 2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, TTV, CTVTT GV THPT vai trị, vị trí TTGD; mục đích, thẩm quyền tầm quan trọng nội dung TT toàn diện trường THPT 56 2.2.2 Thực trạng công tác xây dựng lực lượng TTV CTVTT .61 2.2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch TT 71 2.2.4 Thực trạng tổ chức thực TT 73 Theo Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT, ngày 20/10/2006 Bộ GD&ĐT hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo vào kế hoạch tra hàng năm cấp có thẩm quyền phê duyệt, Chánh Thanh tra Sở định tra thành lập đoàn tra toàn diện trường THPT tra hoạt động sư phạm nhà giáo Khi xét thấy cần thiết Giám đốc Sở định tra thành lập đoàn tra để tiến hành tra Cũng theo nội dung Thông tư này, tiến hành tra hoạt động sư phạm nhà giáo tổ chức theo hai hình thức: kết hợp tra hoạt động sư phạm nhà giáo tra toàn diện nhà trường tổ chức đoàn tra hoạt động sư phạm nhà giáo riêng theo kế hoạch .73 Tại Đăk Lăk, thời gian qua, nhằm tăng tính hiệu lực cao hàng năm Thanh tra Sở theo kế hoạch phê duyệt tham mưu cho Giám đốc Sở định thành lập đoàn tra toàn diện trường THPT Cũng địa bàn rộng, số lượng trường THPT địa bàn tỉnh tương đối nhiều nên Sở GD&ĐT không kết hợp tra hoạt động sư phạm nhà giáo tra toàn diện nhà trường , mà tổ chức thành đồn tra riêng lẻ hình thức chia thành nhiều cụm tra địa bàn tỉnh 73 Nhằm đánh giá mức độ hợp lý hình thức tổ chức thực cơng tác TT , trưng cầu ý kiến 60 HT, PHT, 140 TTV, CTVTT thu kết sau: 73 2.2.5 Thực trạng đạo công tác tra .74 2.2.6 Thực trạng kiểm tra công tác tra 76 2.2.8 Thực trạng điều kiện hỗ trợ cho công tác tra 80 - Việc bố trí kinh phí, phương tiện làm việc cho Thanh tra Sở Đoàn TT: 100% HT, CTVTT đánh giá mức độ thực thường xuyên kết có 29,4% tốt, 40% khá, 30,6% trung bình Qua kết khảo sát cho thấy Sở GD&ĐT cịn thiếu quan tâm đầu tư kinh phí, phương tiện làm việc cho hoạt động TT 80 2.3 Đánh giá chung 81 2.3.1 Những ưu điểm 82 2.3.2 Những tồn .82 Chương ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 84 NHẰM ĐỔI MỚI CÔNG TÁC THANH TRA TOÀN DIỆN CÁC 84 TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK .84 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 3.1.1 Nguyên tắc tính định hướng đảm bảo mục tiêu GD&ĐT .84 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 86 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 88 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .88 3.2.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, TTV, CTVTT, GV công tác tra 89 3.2.2 Xây dựng kế hoạch cơng tác TT tồn diện trường THPT 90 3.2.4 Xây dựng đội ngũ TTV CTVTT bậc học THPT đáp ứng yêu cầu công tác TT 94 3.2.5 Chỉ đạo triển khai cơng tác TT tồn diện trường THPT 97 3.2.6 Kiểm tra công tác TT toàn diện trường THPT 100 3.2.7 Sử dụng kết TT nhằm phát nguồn nhân lực giáo dục 103 3.2.8 Xây dựng điều kiện hỗ trợ cho hoạt động TT .105 3.3 Mối quan hệ biện pháp 107 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp đề xuất 107 Giám đốc Sở GD&ĐT đạo cụ thể cho Thanh tra Sở việc kiểm tra, đánh giá đội ngũ TT; xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ nhiều hình thức như: cử đào tạo, bồi dưỡng; tự tổ chức bồi dưỡng, trang bị tài liệu văn công tác TT cho lực lượng TTV, CTVTT tự nghiên cứu để nâng cao nhận thức nghiệp vụ TT 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 10 - Ý nghĩa: đạo khâu thực hố tồn kế hoạch Việc thực khơng hồn thành kế hoạch, nội dung đề để đạt mục đích định trước mà cịn có tác dụng kiểm nghiệm, điều chỉnh kế hoạch, nội dung ngày phù hợp với thực tiễn 3.2.5.2 Nội dung cách thực - Chỉ đạo Thanh tra Sở xây dựng kế hoạch thực kế hoạch KH TT Sở phải phù hợp đặc điểm tình hình thực tế địa phương phù hợp với chủ đề năm học Bộ GD&ĐT quy định Hàng năm, Sở GD&ĐT xây dựng kế hoạch tiến hành TT toàn diện từ 20% đến 25% tổng số trường THPT địa bàn tỉnh, bảo đảm năm trường TT tồn diện lần Nội dung KH tra tiết theo tháng, học kỳ, năm học, có phân cơng trách nhiệm cho TTV theo dõi cụ thể Trong trường hợp cần thiết, Giám đốc Sở hay Chánh Thanh tra Sở định tra đột xuất Kế hoạch TT toàn diện trường THPT hàng năm TT Sở phải Giám đốc Sở phê duyệt - Chỉ đạo phương thức làm việc đoàn TT với HT trường THPT Sự hợp tác HT trường THPT yếu tố quan trọng việc triển khai, thực công tác TT Thống phương pháp cách thức làm việc đoàn TT với nhà trường biện pháp nâng cao tinh thần hợp tác, trách nhiệm HT trường mà cịn thể đạo mang tính thống cao quản lý, điều hành Sở Để thực nội dung này, Sở cần yêu cầu đoàn TT HT thực tốt văn quy định hoạt động TTGD mà cấp ban hành; thường xuyên cập nhật, thu thập, xử lý thông tin nhằm đảm bảo việc thực nhiệm vụ TT Đồn TT tiến hành bình thường, KH - Chỉ đạo đoàn TT triển khai thực công tác TT nhằm đảm bảo kế hoạch đề đạt mục tiêu TT Các đoàn TT triển khai thực công tác TT đạt kế hoạch mục tiêu đề góp phần định hiệu hoạt động công tác TT toàn ngành Đoàn TT phải xây dựng KH chi tiết sở KH duyệt, cụ thể đối tượng, nội dung, 98 thời gian TT; công bố định TT; thơng báo tóm tắt kế hoạch TT cho đối tượng TT biết (trường hợp TT báo trước) TT đột xuất (trường hợp TT không báo trước), thu thập thông tin đối tượng TT thông qua nhiều nguồn (nghiên cứu hồ sơ lưu Sở; điều kiện môi trường hoạt động…); tiến hành TT nội dung theo quy định; tiến hành trao đổi, lập biên thông báo kết TT; gởi kết cho TT Sở để trình Giám đốc ban hành kết luận TT Muốn thực nội dung này, trách nhiệm TT Sở cần tiến hành thường xuyên công tác kiểm tra nhằm đôn đốc, nhắc nhở để có biện pháp đạo kịp thời - Chỉ đạo CTVTT thực quy trình đầy đủ nội dung TT Việc CTVTT thực quy trình đầy đủ nội dung TT thực nguyên tắc tuân thủ pháp luật công tác TT Trách nhiệm CTVTT cần nghiên cứu kỹ nhiệm vụ để tiến hành TT, là: kiểm tra, đánh giá, tư vấn thúc đẩy; nghiên cứu, nắm vững nghiệp vụ TT; nội dung, yêu cầu TT để xây dựng kế hoạch TT; cần thu thập thông tin liên quan đến đối tượng TT: điều kiện làm việc CB-GV-NV nhà trường, đánh giá GV HT kết TT lần trước (nếu có); nghiên cứu hồ sơ lưu Đối với CTVTT phân công thực TT hoạt động sư phạm nhà giáo cần tìm hiểu trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm, hiệu giảng dạy GV qua HT, tổ chuyên môn hiệu hoạt động giáo dục khác GV Đối với CTVTT phân công TT lĩnh vực mang tính chất chuyên ngành hay hành nhà trường phải nắm vững nội dung cần TT Cuối cần tiến hành trao đổi để thông báo kết KT, thực tư vấn, thúc đẩy; lập biên thông báo kết TT - Chỉ đạo tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm đồn TT Sở GD&ĐT Cơng tác tổng kết rút kinh nghiệm có liên quan mật thiết với Qua tổ chức tổng kết, tổng hợp tình hình đầy đủ, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm rút kinh nghiệm tốt đạo điều hành công tác TT Sở, đồn TT; cơng tác tổng kết rút kinh nghiệm cho thấy công tác đạo 99 điều hành hoạt động nhà trường, chất lượng đội ngũ CBQL, chất lượng giảng dạy đội ngũ GV Đây nội dung giúp cho Sở GD&ĐT thu nhận thơng tin từ đồn TT để đánh giá kết TT xác điều quan trọng khắc phục thiếu sót q trình triển khai thực hiện, đồng thời có biện pháp đạo, điều hành thời gian tới Đó cịn biện pháp quan trọng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, TTV, CTVTT Để thực công tác này, Sở GD&ĐT cần trì việc tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm khơng tiến hành định kỳ mà cịn phải thực thường xuyên sau TT - Chỉ đạo đối tượng tra thực kết luận TT Kết luận tra văn có giá trị pháp lý, sở để Giám đốc Sở định xử lý theo thẩm quyền Để phát huy hiệu lực, hiệu công tác tra, phải trọng đôn đốc xử lý sau tra việc thực kiến nghị Đoàn tra, yêu cầu đối tượng tra báo cáo công tác khắc phục sau tra quan tra chậm 20 ngày kể từ có kết luận tra, cần thiết sau thời gian tổ chức phúc tra việc thực kiến nghị Sau kết luận TT cơng bố, Sở GD&ĐT cần đạo thực công việc sau: + Giao trách nhiệm cho Thanh tra Sở phịng chun mơn trực thuộc Sở có biện pháp giúp đỡ đối tượng tra điều chỉnh sai sót cơng tác quản lý q trình thực quy chế chun mơn + Chỉ đạo HT nhà trường rút kinh nghiệm, chấn chỉnh sai sót, khắc phục kịp thời thiếu sót khuyết điểm công tác đạo, thực nhiệm vụ nhà trường + Phân công cán TT Sở theo dõi, đôn đốc việc thực + Giải khiếu nại đối tượng TT (nếu có), cần thiết định phúc tra 3.2.6 Kiểm tra cơng tác TT tồn diện trường THPT 3.2.6.1 Mục đích, ý nghĩa 100 - Mục đích: kịp thời phát sai lệch, thiếu sót q trình chuẩn bị thực cơng tác TT toàn diện trường THPT đoàn TT CTVTT, đồng thời xem xét trách nhiệm tuân thủ định TT thực kết luận TT CBQL, GV TT - Ý nghĩa: kiểm tra thực chất thu nhận thông tin phản hồi để điều chỉnh sai sót q trình triển khai, thực nhằm có biện pháp điều chỉnh kịp thời giúp công tác TT đạt hiệu quả, chất lượng 3.2.6.2 Nội dung cách thực - Kiểm tra kế hoạch tiến độ thực kế hoạch Thanh tra Sở + Kiểm tra KH TT Sở: xem xét quy trình lập KH, yêu cầu, nội dung TT, phương pháp TT biện pháp tổ chức để triển khai kế hoạch TT đối chiếu với KH TT Bộ để điều chỉnh nhằm đảm bảo tính khả thi KH + Kiểm tra tiến độ thực KH TT Sở: theo dõi đôn đốc TT Sở triển khai thực kế hoạch theo dự kiến có ý kiến đạo để điều chỉnh kịp thời tình phát sinh thực tế nhằm giúp cho TT Sở hoàn thành KH tra Để thực nội dung này, Sở GD&ĐT cần trì đặn, thường xuyên, liên tục có nề nếp cơng tác KT nhằm giúp cho việc xây dựng thực KH tra TT Sở đạt hiệu quả; cần quy định chế độ báo cáo TT Sở cho Lãnh đạo Sở theo định kỳ đột xuất (nếu có) để Lãnh đạo Sở theo dõi hoạt động TT Sở nắm tình hình cách kịp thời - Kiểm tra trình tự, thủ tục tiến hành, tổ chức, đạo TT Sở Đoàn TT Qua kiểm tra thực tế xem xét hồ sơ TT TT Sở, đoàn TT đối chiếu với văn đạo Bộ; hướng dẫn Sở, Sở GD&ĐT đánh giá mức độ thực trình tự, thủ tục tiến hành công tác TT; công tác tổ chức, đạo Đồn TT, từ có điều chỉnh kịp thời Sở GD&ĐT cần tiến hành KT cách thường xuyên, kịp thời, đồng bộ, đảm bảo yêu cầu thời điểm: trước, 101 sau kết thúc TT - Kiểm tra việc thực quy trình nội dung TT CTVTT Ngồi việc kiểm tra thực tế, Sở GD&ĐT đạo TT Sở vào hồ sơ TT CTVTT thiết lập, thu nhận thơng tin đánh giá từ Trưởng đồn TT, ý kiến phản hồi hiệu trưởng, GV, NV TT CTVTT để có sở xem xét, đánh giá mức độ thực nội dung quy trình TT CTVTT, trình độ nghiệp vụ chun mơn, nghiệp vụ TT, lực thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy để qua có nhận xét, đánh giá việc chấp hành quy trình TT, tinh thần trách nhiệm, phẩm chất, lực CTVTT Đây sở giúp Sở GD&ĐT đánh giá mức đội ngũ CTVTT để có biện pháp điều chỉnh kịp thời công tác xây dựng lực lượng TT - Kiểm tra trách nhiệm đối tượng TT việc chấp hành thực định TT Điều 10, Luật TT năm 2010 rõ: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân đối tượng TT có trách nhiệm thực yêu cầu, kiến nghị, định TT…; quan, tổ chức cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung TT phải cung cấp đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu quan TT…” CBQL, GV NV đối tượng TTGD, phải chấp hành thực định TT Nội dung kiểm tra: + Đối với nhà trường: kiểm tra báo cáo tình hình quản lý hoạt động nhà trường; đánh giá GV NV TT điều kiện hỗ trợ nhà trường để Đoàn TT làm việc + Đối với GV: KT hồ sơ chuyên môn, kế hoạch giảng dạy GV + Đối với NV: KT hồ sơ, sổ sách kế hoạch hoạt động lĩnh vực phân công Tinh thần trách nhiệm CBQL, GV NV việc chấp hành thực định TT yếu tố quan trọng để tiến hành hoạt động TT toàn diện nhà trường, Sở GD&ĐT cần phải đạo TT Sở thông báo văn gởi Quyết định TT kịp thời, quy định cho đơn vị TT để họ biết có kế hoạch chuẩn bị - Kiểm tra việc thực kết luận TT đối tượng TT 102 Sau có kết luận TT, vấn đề theo dõi, xem xét việc thực kết luận TT đối tượng sau TT việc làm cần thiết, TT không kiểm tra, đánh điều quan trọng tác động đến ý thức, hành vi, trách nhiệm đến đối tượng TT nhằm tư vấn, giúp đỡ, động viên để họ tiến bộ, đồng thời có biện pháp khắc phục xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm nguyên tắc quản lý quy chế chuyên môn Kết luận Giám đốc văn có giá trị pháp lý, sở để Giám đốc Sở định xử lý theo thẩm quyền Sau kết luận TT công bố, việc đạo, Sở GD&ĐT cần tăng cường công tác kiểm tra với nội dung sau: + Các biện pháp đạo phịng, ban chun mơn Sở việc giúp đỡ nhà trường bổ khuyết trình độ, lực quản lý cho CBQL; lực sư phạm điều chỉnh sai sót quy chế chun mơn cho GV trình độ, lực NV + Các biện pháp đạo HT nhằm chấn chỉnh sai sót, khắc phục kịp thời thiếu sót khuyết điểm cơng tác đạo hoạt nhà trường + Thái độ kết tự điều chỉnh sai sót quy chế chuyên môn, lực sư phạm, nghiệp vụ chuyên môn GV lực NV 3.2.7 Sử dụng kết TT nhằm phát nguồn nhân lực giáo dục 3.2.7.1 Mục đích, ý nghĩa Mục đích: nhằm bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đãi ngộ đội ngũ CBQL, GV NV cách hợp lý Tạo điều kiện cho họ phát huy sở trường vốn có khắc phục hạn chế, thiếu sót chuyên môn nghiệp vụ, quy chế chuyên môn Ý nghĩa: sử dụng kết TT khâu kết thúc chu trình TT Do vậy, cần phải thực tốt để hồn thiện quy trình TT, thực nghĩa công tác TT không điều chỉnh sai sót mà giúp đỡ, động viên để đối tượng TT hoàn thành tốt nhiệm vụ 3.2.7.2 Nội dung cách thực Để thực nội dung này, yêu cầu công tác đánh giá cần phải thực ngun tắc TTGD, là: bảo đảm xác, khách quan, trung thực, dân 103 chủ, công khai kịp thời Chúng đề xuất biện pháp sau: - Tham mưu Giám đốc Sở có biện pháp bố trí, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đãi ngộ CBQL, GV NV Trên sở kết luận TT, trách nhiệm TT Sở bàn bạc với phòng, ban liên quan tham mưu cho Lãnh đạo Sở có kế hoạch xếp, bố trí CBQL, GV NV phù hợp với lực; có chế độ khen thưởng kịp thời, cử học nâng cao trình độ, đưa vào quy hoạch đào tạo CBQL cho người có thành tích tốt nhằm động viên, khuyến khích, tạo niềm tin, phấn khởi công tác - Tư vấn cho nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện cho GV NV phát huy ưu điểm, điều chỉnh thiếu sót trình độ, nghiệp vụ, quy chế chun mơn Nội dung thể đảm bảo tính kịp thời nguyên tắc QL công tác TT thực chức năng: phát hiện, điều khiển, giúp đỡ động viên chức TTGD Do vậy, Sở GD&ĐT cần phải có văn kịp thời nhằm giúp HT trường cần thực vấn đề sau: + Lập kế hoạch bồi dưỡng yêu cầu CBQL, GV NV tham gia lớp bồi dưỡng trị, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ theo quy định ngành để không ngừng nâng cao phẩm chất trị, lực chun mơn; + Thơng tin đầy đủ quy định quy chế, nề nếp chuyên môn đến GV NV từ đầu năm học; + Quán triệt đội ngũ CBQL, GV NV nhận thức tầm quan trọng trình tự học, tự bồi dưỡng, phải có quan niệm: đào tạo phải liên tục, bồi dưỡng phải đôi với thường xuyên, học tập phải gắn với suốt đời thước đo phẩm chất, lực người công tác ngành GD xu đổi giáo dục + Phải trang bị tài liệu, sách báo, sách tham khảo, phương tiện kỹ thuật đại phục vụ cho trình nghiên cứu, tự đào tạo CB, GV NV + Giúp CB, GV NV nâng cao kỹ tự bồi dưỡng, phải biết vận dụng kiến thức thu trình tự bồi dưỡng vào thực tế cơng tác + Thường xuyên tổ chức thao giảng, báo cáo chuyên đề phương pháp giảng 104 dạy, sử dụng có hiệu thiết bị dạy học… để giúp cho GV tự điều chỉnh thực tốt nghiệp vụ chuyên môn - Tư vấn HT bố trí, sử dụng GV NV cách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng cơng tác Nội dung thể mục đích cơng tác TT Sở GD&ĐT cần có biện pháp tư vấn kịp thời giúp hiệu trưởng xem xét để có định hướng cụ thể việc bố trí xếp, sử dụng GV NV cách hợp lý, phù hợp với sở trường, lực chuyên môn để giúp họ hồn thành cơng việc phát huy lực q trình cơng tác - Chỉ đạo phịng, ban chun mơn mở chun đề bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho CBQL, GV NV Ngồi đợt bồi dưỡng chuyên môn định kỳ năm học theo đạo Bộ; sở đề xuất TT Sở xuất phát từ kết TT toàn diện nhà trường, Giám đốc Sở cần đạo phịng, ban chun mơn nghiên cứu để tổ chức chuyên đề chuyên môn, nghiệp vụ mà CBQL, GV NV tỉnh hạn chế để khắc phục sai sót qua TT 3.2.8 Xây dựng điều kiện hỗ trợ cho hoạt động TT 3.2.8.1 Mục đích ý nghĩa - Mục đích: xác định phương tiện kỹ thuật cần thiết cho hoạt động TTGD để có hướng đầu tư, trang bị Tạo mơi trường hợp tác thuận lợi để triển khai hoạt động TT Xác định vấn đề cần tham mưu cho UBND tỉnh, Sở GD&ĐT vấn đề thực để tăng cường kinh phí cho hoạt động TT Nhận bất cập chế độ, sách hành TTV, CTVTT để có đề nghị với cấp có thẩm quyền hỗ trợ chế độ cho người làm công tác TT - Ý nghĩa: TT tồn diện trường THPT cơng tác phức tạp, nhiều khó khăn, đặc biệt đội ngũ GV đơng, số lượng trường THPT tỉnh nhiều, địa bàn trường lại phân tán, lực lượng TT mỏng cần phải có phương tiện kỹ thuật, kinh phí hoạt động có phối hợp, hợp tác chặt chẽ thực 3.2.8.2 Nội dung cách thực 105 Để cơng tác TT tồn diện trường THPT tiến hành thuận lợi, đề xuất biện pháp tạo dựng điều kiện hỗ trợ cho hoạt động TT, bao gồm nội dung sau: - Điều kiện sở vật chất phương tiện kỹ thuật Phòng làm việc đủ tiêu chuẩn theo quy định; trang bị số phương tiện kỹ thuật thiết yếu: máy tính, máy in, máy ảnh, camera, máy ghi âm, máy chiếu…để phục vụ cho hoạt động TT - Điều kiện pháp lý Các văn pháp luật, định quản lý phương tiện, công cụ quan trọng cho hoạt động TT Các cấp QL cần phải cung cấp đầy đủ, kịp thời, không đội ngũ TT thiếu thông tin quy định có liên quan đến nhiệm vụ TT - Điều kiện tinh thần Xác định công tác tra chức thiết yếu hoạt động quản lý Thanh tra góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu QLGD Do vậy, cần có cộng tác chặt chẽ phòng, ban chức Sở, phối hợp HT nhà trường CTVTT hoạt động TT - Tạo điều kiện thời gian cho CTVTT Để lực lượng CTVTT hoàn thành nhiệm vụ giao, Sở GD&ĐT cần đạo TT Sở cần có tính tốn hợp lý thời gian; thiết lập kế hoạch TT phải khoa học nhằm tạo điều kiện cho CTVTT vừa hồn thành nhiệm vụ nơi cơng tác vừa thực tốt công tác TT Chỉ đạo cho HT trường tạo điều kiện thời gian cho CTVTT thuộc trường Sở GD&ĐT điều động tham gia đồn TT - Tăng cường kinh phí cho hoạt động TT Khi lập KH tra năm học cần có KH kinh phí TT cho năm cho TT Dự trù kinh phí chi tiết cho hoạt động TT như: in ấn tài liệu; tổ chức hội nghị; tập huấn chuyên môn nghiệp vụ… theo chế độ tài hành - Cần có chế độ động viên khuyến khích đội ngũ làm cơng tác TT 106 Động viên khuyến khích chế độ, sách; việc khen thưởng kịp thời cho TTV, CTVTT 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên biện pháp nhằm đổi cơng tác TT tồn diện trường THPT địa bàn tỉnh Đắk Lắk Các biện pháp dựa nội dung, quy trình cơng tác quản lý, có tính độc lập tương nhau, có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với Do đó, thực đồng biện pháp nêu tạo bước đột phá việc đổi cơng tác TT tồn diện trường THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học giáo dục nhà trường 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp đề xuất Để khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp đề xuất, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến 217 người, bao gồm: Lãnh đạo Sở, 14 chuyên viên Sở GD&ĐT, 60 HT PHT, 140 TTV, CTVTT Kết điều tra thu sau: Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá tính hợp lý khả thi biện pháp Tính hợp lý Biện Rất hợp lý pháp SL % 3.2.1 201 92,4 3.2.2 188 86,7 3.2.3 183 84,3 3.2.4 193 88,9 3.2.5 182 84,1 3.2.6 161 74,3 3.2.7 176 81,3 3.2.8 175 80,5 Hợp lý SL 16 29 34 24 35 56 41 42 % 7,6 13,3 15,7 11,1 15,9 25,7 18,7 19,5 Tính khả thi Khơng Rất hợp lý SL % 0 0 0 0 0 0 0 0 khả thi SL % 205 94,7 201 92,4 191 87,9 168 77,4 192 88,1 177 81,6 178 81,8 165 76,1 Khả thi SL 12 16 26 49 25 40 39 52 % 5,3 7,5 12,1 22,6 11,9 18,4 18,2 23,9 Không khả thi SL % 0 0 0 0 0 0 0 0 Qua kết khảo nghiệm, nhận thấy: - Về tính hợp lý: Các biện pháp chúng tơi đề xuất đánh giá hợp lý Trong đó, mức độ hợp lý biện pháp 1,2,3,4,5,7,8 cao biện pháp Theo tác giả nhận xét: biện pháp thứ (Đổi kiểm tra công tác TT toàn diện trường 107 THPT) mức độ hợp lý chưa cao (chỉ có 74,3%), số đối tượng hỏi cho rằng: biện pháp không hợp lý biện pháp khác với yêu cầu đổi giáo dục nay, để thực cơng tác tra khó việc kiểm tra cơng tác tra khó khăn Tuy nhiên, số đối tượng không nhiều nên biện pháp đề xuất Lãnh đạo Sở, chuyên viên Sở, CBQL nhà trường, TTV, CTVTT tỉnh trí cao - Về tính khả thi: Các biện pháp 1,2,3,5,6,7 mức độ khả thi cao biện pháp 4, Theo tác giả nhận xét biện pháp (Xây dựng đội ngũ TTV CTVTT bậc học THPT) tính khả thi chưa cao ( có 77,4%) lâu số CBQL, GV giỏi không tha thiết với nghề TT; biện pháp (Tạo dựng điều kiện hỗ trợ cho hoạt động TT) chưa cao ( 76,1%) muốn thực biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà thân Ngành Giáo dục thực Đặc biệt tỉnh miền núi Đắk Lắk cịn nhiều khó khăn kinh tế nên cho tính khả thi biện pháp khơng cao biện pháp khác điều tất yếu Để tìm tương quan tính hợp lý tính khả thi biện pháp Phương pháp Thống kê tốn học có cách tính giúp ta giải vấn đề Bảng 3.2 Tính tương quan tính hợp lý tính khả thi Biện pháp SL 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.2.8 201 188 183 193 182 161 176 175 Tính hợp lý % Thứ bậc ( m1) 92,4 86,7 84,3 88,9 84,1 74,3 81,3 80,5 SL 205 201 191 165 192 177 178 165 Tính khả thi % Thứ bậc ( n1 ) 94,7 92,4 87,9 77,4 88,1 81,6 81,8 76,1 D2 (m1-n1)2 Ta có cơng thức Spearman sau: R =1− 6∑ D n( n − 1) =1− 6(1 + 25 + + + + 1) × 36 =1− = − 0,42 = 0,58 8(64 − 1) × 63 108 25 4 1 R >0 : tính phù hợp tính khả thi có tương quan thuận 0,5 ≤ 0,58 = R ≤ 0,69 : tương quan tương đối chặt chẽ Với kết trên, cho phép kết luận: tương quan thuận tương đối chặt chẽ Có nghĩa là, biện pháp đưa vừa có tính hợp lý vừa có tính khả thi cao Từ kết trên, cho rằng: biện pháp đề xuất có tính hợp lý khả thi cao Nếu thực cách đồng bộ, chặt chẽ, hợp lý khoa học tạo chuyển biến tích cực việc nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác TT tồn diện trường THPT địa bàn tỉnh Đắk Lắk Điều góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp nhằm đổi cơng tác TT tồn diện trường THPT địa bàn tỉnh Đắk Lắk, chúng tơi rút số kết luận sau: Để xác lập biện pháp nhằm đổi công tác TT toàn diện trường THPT cách khoa học, có lý luận thực tiễn, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước, văn đạo Ngành GD&ĐT phù hợp với tình hình đổi giáo dục quan điểm có tính chất lý luận, đạo hoạt động thực tiễn công tác TT phải quán triệt toàn ngành Quản lý đóng vai trị quan trọng, vấn đề mấu chốt, trọng tâm để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác TTGD nói chung cơng tác TT tồn diện trường THPT nói riêng Chính đề tài này, chúng tơi đưa nhóm biện pháp vừa mang tính lý luận, vừa phù hợp với thực tiễn với nội dung đổi công tác TT toàn diện trường THPT Sở GD&ĐT Qua kết khảo sát tính hợp lý khả thi biện pháp nhận đồng thuận cao CBQL, CTVTT Theo chúng tôi, chưa có đủ sở khoa học, thực tiễn để khẳng định, chừng mực định có 109 thể đưa vào sử dụng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu TT Trong trình thực biện pháp cần hiểu rõ biện pháp có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn đem lại hiệu cao chúng thực đồng bộ, thống thường xuyên hệ với phấn đấu không ngừng CBQLGD, TTV CTVTT Giám đốc Sở GD&ĐT đạo cụ thể cho Thanh tra Sở việc kiểm tra, đánh giá đội ngũ TT; xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ nhiều hình thức như: cử đào tạo, bồi dưỡng; tự tổ chức bồi dưỡng, trang bị tài liệu văn công tác TT cho lực lượng TTV, CTVTT tự nghiên cứu để nâng cao nhận thức nghiệp vụ TT KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lý luận Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận quản lý; quản lý giáo dục; tra; TTGD; tra toàn diện trường THPT; tra hoạt động giảng dạy giáo viên; vai trị, vị trí, chức TTGD, nguyên tắc quản lý công tác TTGD, yêu cầu đổi công tác TTGD điều kiện nay; nội dung quy trình TT tồn diện trường THPT Đặc biệt, khai thác sâu nội dung quản lý Sở GD&ĐT cơng tác TT tồn diện trường THPT, từ xác định rõ vai trị quản lý Sở GD&ĐT việc nâng cao chất lượng, hiệu TT Đây định hướng cho việc khảo sát thực trạng đề biện pháp nhằm đổi cơng tác TT tồn diện trường THPT Sở GD&ĐT 1.2 Về mặt thực tiễn Qua khảo sát phân tích thực trạng nội dung quản lý cơng tác TT tồn diện trường THPT, luận văn có đánh giá thực trạng quản lý Sở 110 GD&ĐT Đắk Lắk công tác TT toàn diện trường THPT Bên cạnh điểm mạnh, cơng tác TT tồn diện trường THPT Sở GD&ĐT Đắk Lắk cịn có bất cập luận văn nguyên nhân, ngun nhân trọng tâm cơng tác quản lý Sở nhiều tồn tại, hạn chế Từ thực trạng quản lý Sở GD&ĐT Đắk Lắk cơng tác TT tồn diện trường THPT, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm đổi cơng tác TT tồn diện trường THPT có ý nghĩa lý luận thực tiễn, qua góp phần giúp Sở GD&ĐT nghiên cứu, quản lý tốt cơng tác TT tồn diện trường THPT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tra Luận văn đề biện pháp sau: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, tra viên, cộng tác viên tra, giáo viên trung học phổ thông công tác tra; - Xây dựng kế hoạch công tác tra tồn diện trường trung học phổ thơng; - Đổi tổ chức cơng tác tra tồn diện trường trung học phổ thông; - Xây dựng đội ngũ tra viên cộng tác viên tra bậc học trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu công tác tra; - Chỉ đạo triển khai công tác tra tồn diện trường trung học phổ thơng; - Đổi kiểm tra cơng tác tra tồn diện trường trung học phổ thông; - Sử dụng kết tra; - Xây dựng điều kiện hỗ trợ cho hoạt động tra biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, thật có ý nghĩa thực cách có chặt chẽ, hệ thống đồng Qua khảo nghiệm cho thấy: nhóm biện pháp mang tính thực tiễn, hợp lý, khả thi chừng mực phù hợp với quản lý công tác TT Sở GD&ĐT Tuy nhiên, thực cần phải vận dụng linh hoạt tuỳ thuộc vào tình hình thực tế để đạt kết mong đợi Kết nghiên cứu cho thấy: Luận văn thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt khẳng định giả thuyết khoa học đề tài 111 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo - Trong hướng dẫn thực nhiệm vụ tra hàng năm, Bộ GD&ĐT có hướng dẫn Sở GD&ĐT vào điều kiện thực tế địa phương, phối hợp với Thanh tra tỉnh Sở Nội vụ, trình Ủy ban nhân dân tỉnh để kiện tồn tổ chức tra, bố trí biên chế cho quan tra Sở đảm bảo 10% biên chế quan Sở, có tra viên có chun mơn nghiệp vụ tài Tuy nhiên, q trình thực khơng phải văn pháp quy, nên địa phương thực khác, phần lớn không thực theo hướng dẫn Do vậy, để lực lượng Thanh tra Sở đủ mạnh nhằm thực thi tốt nhiệm vụ giai đoạn nay, đề nghị Bộ GD&ĐT phối hợp với Bộ Nội vụ có văn pháp quy quy định cụ thể biên chế cấu Thanh tra Sở để địa phương thực thống có hiệu - Đề nghị bổ sung Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006: tra toàn diện trường học, phần đánh giá nhà trường cần phải có xếp loại có tác dụng động viên, khuyến khích đơn vị vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ - Chỉ tiêu TT toàn diện 25% trường học 20% GV năm cao, cần phải điều chỉnh thấp để có điều kiện nâng cao chất lượng, hiệu TT 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Chỉ đạo Thanh tra tỉnh chủ trì thống nhất, phối hợp phân định kế hoạch tra hàng năm Thanh tra tỉnh, Thanh tra Sở Thanh tra huyện, thị xã, thành phố để tránh chồng chéo, trùng lặp làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ thường xuyên đối tượng TT 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk - Quán triệt cho toàn Ngành nhận thức đắn công tác TT Trong phạm vi quyền hạn Sở cần quy định nhiệm vụ, quyền lợi, chế độ khen thưởng động 112 ... trung học phổ thông công tác tra; 111 - Xây dựng kế hoạch cơng tác tra tồn diện trường trung học phổ thông; 111 - Đổi tổ chức cơng tác tra tồn diện trường trung học phổ. .. phổ thông; 111 - Xây dựng đội ngũ tra viên cộng tác viên tra bậc học trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu công tác tra; 111 - Chỉ đạo triển khai cơng tác tra tồn diện trường trung. .. luận quản lý công tác tra tồn diện trường trung học phổ thơng 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk cơng tác tra tồn diện trường trung học phổ thông 6.3 Đề

Ngày đăng: 25/02/2013, 17:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Những điểm khác nhau giữa thanh tra và kiểm tra - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 1.1..

Những điểm khác nhau giữa thanh tra và kiểm tra Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Đắk Lắk đã có những chuyển biến khá mạnh mẽ, đây là tiền đề quan trọng để phát triển giáo dục. - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

h.

ìn chung, tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Đắk Lắk đã có những chuyển biến khá mạnh mẽ, đây là tiền đề quan trọng để phát triển giáo dục Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.2. Số lớp học của các cấp giai đoạn 2006-2011. Đơn vị tính: lớp - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.2..

Số lớp học của các cấp giai đoạn 2006-2011. Đơn vị tính: lớp Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.3. Số học sinh của các cấp giai đoạn 2006-2011. Đơn vị tính: học sinh - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.3..

Số học sinh của các cấp giai đoạn 2006-2011. Đơn vị tính: học sinh Xem tại trang 52 của tài liệu.
2 Giáo viên Tiểu học 9816 8746 1213 2819 2108 245 - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

2.

Giáo viên Tiểu học 9816 8746 1213 2819 2108 245 Xem tại trang 53 của tài liệu.
STT Loại hình giáo viên Tổng Nữ Dân tộc Đảng viên Tổng  - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

o.

ại hình giáo viên Tổng Nữ Dân tộc Đảng viên Tổng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên, tỷ lệ giáo viên bậc THPT trình độ đạt chuẩn nhiều hơn giáo viên ở các ngành học, bậc học khác - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

ua.

bảng thống kê trên, tỷ lệ giáo viên bậc THPT trình độ đạt chuẩn nhiều hơn giáo viên ở các ngành học, bậc học khác Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.1.2.4. Tình hình Giáo dục phổ thông - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

2.1.2.4..

Tình hình Giáo dục phổ thông Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.8. Kết quả xếp loại hạnh kiểm bậc học trung học năm học 2010-2011 - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.8..

Kết quả xếp loại hạnh kiểm bậc học trung học năm học 2010-2011 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Qua kết quả điều tra từ Bảng 2.9, chúng tôi ghi nhận kết quả như sau: - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

ua.

kết quả điều tra từ Bảng 2.9, chúng tôi ghi nhận kết quả như sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Từ kết quả điều tra (Bảng 2.10), cho thấy: - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

k.

ết quả điều tra (Bảng 2.10), cho thấy: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.11. Kết quả nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung TT toàn diệntrườngTHPT - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.11..

Kết quả nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung TT toàn diệntrườngTHPT Xem tại trang 60 của tài liệu.
3. Tình hình thực hiện kế  hoạch giáo  - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

3..

Tình hình thực hiện kế hoạch giáo Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12.Thống kê số lượng TTV trong 5 năm qua - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.12..

Thống kê số lượng TTV trong 5 năm qua Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.14. Thống kê CTVTT bậc học THPT 3 nhiệm kỳ qua Nhiệm  - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.14..

Thống kê CTVTT bậc học THPT 3 nhiệm kỳ qua Nhiệm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.13. Thống kê CTVTT các bậc học 3 nhiệm kỳ qua TT Nhiệm kỳTổng  - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.13..

Thống kê CTVTT các bậc học 3 nhiệm kỳ qua TT Nhiệm kỳTổng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Từ kết quả số liệu điều tra ở2 bảng 2.15, 2.16, chúng tôi nhận thấy: - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

k.

ết quả số liệu điều tra ở2 bảng 2.15, 2.16, chúng tôi nhận thấy: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.16. Kết quả tự đánh giá của CTVTT về phẩm chất, năng lực, uy tín - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.16..

Kết quả tự đánh giá của CTVTT về phẩm chất, năng lực, uy tín Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.18. Mức độ, kết quả thực hiện việc xây dựng kế hoạch TT toàn diệntrường - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.18..

Mức độ, kết quả thực hiện việc xây dựng kế hoạch TT toàn diệntrường Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.19. Đánh giá thực trạng mức độ hợp lý các hình thức - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 2.19..

Đánh giá thực trạng mức độ hợp lý các hình thức Xem tại trang 74 của tài liệu.
Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.23, chúng ta nhận thấy: - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

ua.

kết quả khảo sát ở bảng 2.23, chúng ta nhận thấy: Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính hợp lý và khả thi của các biện pháp - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 3.1..

Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính hợp lý và khả thi của các biện pháp Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tính tương quan giữa tính rất hợp lý và tính rất khả thi Biện  - Đổi mới công tác thanh tra tòan diện các trường trung học phổ thông

Bảng 3.2..

Tính tương quan giữa tính rất hợp lý và tính rất khả thi Biện Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan