Phòng và trị bệnh sán lá gan trên bò ppsx

3 417 1
Phòng và trị bệnh sán lá gan trên bò ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng và trị bệnh sán lá gan trên bò Đến nay, tổng đàn trâu bò toàn tỉnh An Giang hiện có 75.212 con tăng gần 20.000 con so với cùng kỳ năm trước, trong đó đàn bò chiếm gần 70.000 con. Hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên là nơi có đàn bò nhiều nhất tỉnh chiếm trên 70%. Ngoài sản xuất nông nghiệp bà con nông dân còn có nghề nuôi bò đạt hiệu quả kinh tế khá cao. Riêng xã Lương Phi huyện Tri Tôn hiện có trên 16.000 con bò, được nuôi chủ yếu trong đồng bào dân tộc Khmer, hàng năm lợi nhuận từ nghề chăn nuôi này khá cao. Anh Vương Văn Phó, Kỹ thuật viên xã Lương Phi cho biết: Tuy lĩnh vực chăn nuôi, do tập quán nuôi bò theo hình thức chăn thả hoặc bà con nông dân cắt cỏ tự nhiên làm thức ăn cho bò, trong đó có nhiều loại ký sinh đeo bám nên dễ dàng mắc bệnh sán lá gan. Bên cạnh đó hầu hết bà con nông dân chưa nắm bắt kỹ thuật nhất là chăm sóc và phòng bệnh trên bò còn nhiều hạn chế, đây là trở ngại lớn trong phát triển chăn nuôi hiện nay. Theo tiến sĩ Nguyễn Như Pho, Phó Chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh cho biết do bà con nông dân có tập quán chăn thả, bò ăn các loại cỏ dại mà trong đó có loại ốc nước ngọt đeo bám, mà ốc là loài ký sinh chủ yếu để gây bệnh sán lá gan cho đàn bò. Một số nghiên cứu của Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh bò ở tuổi 1 – 2 tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan đến 30%, những vùng lầy lội ẩm thấp tỉ lệ nhiễm bệnh có thể lên đến 90%. Cơ chế gây bệnh sán lá gan là do bò ăn phải cỏ có lẫn sán non. Khi sán non vào ruột, chúng di chuyển từ ruột vào máu để đến gan, trong quá trình di hành sẽ gây tổn thương thành ruột, thành mạch máu, nhu mô gan. Sán non có thể đến định vị tại lách, phổi, cơ hoành, tuyến tụy và tổn thương các cơ quan nầy với biểu hiện rõ nhất là viên gan, xuất huyết nội tạng, gây chứng thiếu máu. Tiến sĩ Nguyễn Như Pho, Phó Chủ nhiệm khoa CN-TY Trường Đại học Nông Lâm TPHCM khuyến cáo: để điều trị bệnh sán lá gan trên bò đòi hỏi người chăn nuôi phải thường xuyên quan sát sự tăng trưởng của chúng, khi thấy bò có biểu hiện bệnh tiền lâm sàn như kém ăn, gầy ốm suy nhược, da khô, lông xù và dễ rụng thì đó là bệnh sán lá gan. Cách phòng bệnh sán lá gan trên bò có hiệu quả và ít tốn kém điều trước tiên là bà con nông dân cần định kỳ tẩy giun sán, đối với thú còn non định kỳ 3 tháng tẩy sán 1 lần, đối với con trưởng thành thời gian tẩy giun sán kéo dài hơn từ 6 tháng đến 1 năm. Bệnh sán lá gan trên bò xuất hiện phổ biến ở hầu hết các trang trại chăn nuôi khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh An Giang nói riêng. Phòng trị bệnh sán lá gan trên bò được thực hiện tốt tức là góp phần thúc đẩy mô hình chăn nuôi đạt kết quả, đây cũng là mong muốn của hầu hết các hộ chăn nuôi bò hiện nay . da khô, lông xù và dễ rụng thì đó là bệnh sán lá gan. Cách phòng bệnh sán lá gan trên bò có hiệu quả và ít tốn kém điều trước tiên là bà con nông dân cần định kỳ tẩy giun sán, đối với thú. Minh bò ở tuổi 1 – 2 tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá gan đến 30%, những vùng lầy lội ẩm thấp tỉ lệ nhiễm bệnh có thể lên đến 90%. Cơ chế gây bệnh sán lá gan là do bò ăn phải cỏ có lẫn sán non. Khi sán. Phòng và trị bệnh sán lá gan trên bò Đến nay, tổng đàn trâu bò toàn tỉnh An Giang hiện có 75.212 con tăng gần 20.000 con so với cùng kỳ năm trước, trong đó đàn bò chiếm gần

Ngày đăng: 08/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan