Hướng dẫn hs lớp 2 học Tập làm văn

71 1.1K 4
Hướng dẫn hs lớp 2 học Tập làm văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng Mở đầu Từ năm học 2003 2004 các em học sinh lớp 2 trên toàn quốc bắt đầu học môn tiếng Việt theo sách giáo khoa Tiếng Việt 2 ( tập một, tập hai ) của Chơng trình Tiểu học mới. Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 gồm các bài học thuộc 6 phân môn.Trong các phân môn đó, Tập làm văn là phân môn có nhiều đổi mới về nội dung và phơng pháp dạy học. Là một giáo viên dạy nhiều năm lớp 2, khi bắt tay vào dạy phân môn Tập làm văn cho học sinh, tôi thấy rất hứng thú và tôi quyết định đi sâu nghiên cứu phân môn này nhằm giúp các em học sinh lớp 2 học tốt hơn môn Tập làm văn. Bởi vì chúng ta dạy cho học sinh biết cách làm văn chính là dạy cho các em biết cách ứng xử các tình huống xảy ra trong cuộc sống. Vì lý do đó tôi đã nghiên cứu đề tài: Hớng dẫn học sinh lớp 2 học Tập làm văn Chúng tôi thực sự mong muốn đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo để việc học phân môn Tập làm văn của học sinh lớp 2, đặc biệt là của học sinh tiểu học đợc phát triển không ngừng. Xin trân trọng cảm ơn! 1 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng Phần I: Đặt vấn đề I . Lý do chọn đề tài: Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy trong nhà trờng nói chung và của bậc Tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề cải cách giảng dạy không phải là mối quan tâm của một cá nhân nào, mà đó là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Chính sự đổi mới phơng pháp giáo dục bậc tiểu học sẽ góp phần tạo con ngời mới một cách có hệ thống và vững chắc. Trong giai đoạn hiện nay, xu hớng chung của sự đổi mới phơng pháp dạy học ở bậc tiểu học là làm sao để giáo viên không chỉ là truyền thụ kiến thức mà còn là ngời tổ chức, định hớng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào việc chiếm lĩnh tri thức mới. Nh chúng ta đã biết Tiếng Việt vừa là môn học chính, vừa là môn công cụ giúp học sinh tiếp thu các môn học khác đợc tốt hơn. Cho nên tôi chọn cho mình đề tài: Hớng dẫn học sinh lớp 2 học Tập làm văn vì tôi nhận thấy đối với ngời Việt Nam thì Tiếng Việt rất quan trọng trong cuộc sống, trong giao tiếp, trong học tập và sinh hoạt. Các em học sinh lớp 2 vốn sống còn ít, vốn hiểu biết về Tiếng Việt còn rất sơ sài, cha định rõ trong giao tiếp, viết văn câu còn cụt lủn. Hoặc câu có thể có đủ ý nh- ng cha có hình ảnh. Các từ ngữ đợc dùng về nghĩa còn cha rõ ràng. Việc trình bày, diễn đạt ý của các em có mức độ rất sơ lợc, đặc biệt là khả năng miêu tả. Chính vì muốn để các em có khả năng hiểu Tiếng Việt hơn, biết dùng từ một cách phù hợp trong các tình huống (chia vui, chia buồn, an ủi, đề nghị, xin lỗi.) nên ngay từ đầu năm học tôi đã hớng và cùng các em mở rộng hiểu biết về Tiếng Việt qua các phân môn trong môn Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn Tập làm văn. 2 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng II. Phạm vi đề tài: 1. Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài này tôi mong muốn đợc góp một phần nhỏ vào việc rèn cho học sinh ba kỹ năng chính: - Sử dụng đúng nghi thức lời nói. - Tạo lập văn bản phục vụ đời sống hàng ngày. - Nói viết những vấn đề theo chủ điểm. Dạy Tiếng Việt ở tiểu học nói chung và dạy Tập làm văn nói riêng không phải là dạy lý thuyết ngôn ngữ, mà đó là việc dạy hoạt động ngôn ngữ. Bởi thế các yếu tố cuả tình huống giao tiếp rất đợc quan tâm. Nếu nh trong dạy câu, tình huống giao tiếp mới chỉ đợc chú ý một phần thì trong dạy Tập làm văn, tình huống giao tiếp đợc chú ý một cách toàn diện và đầy đủ hơn, các tình huống hiện ra cũng cụ thể và rõ ràng hơn. Nếu nh trong dạy câu, ta có thể lớt nhanh qua những tình huống giao tiếp, thì ngợc lại, trong làm văn không thể không đề cập tình huống. Bài văn viết ra bao giờ cũng hớng tới đối tợng ngời đọc, ngời nghe cụ thể với những nội dung và mục đích cụ thể. Không thể có một bài văn viết chung chung, không rõ đối tợng, không rõ nội dung và mục đích giao tiếp. Nếu nh trong việc dạy câu, việc đánh giá câu đúng, câu sai đã vừa cần phải chú ý đến quy tắc ngôn ngữ, vừa cần phải chú ý đến quy tắc giao tiếp, thì ở bậc bài văn, bậc văn bản lại càng cần phải nh thế. Lúc này, việc đánh giá toàn bộ chất lợng bài văn viết ra là ở chỗ có sự phù hợp với giao tiếp hay không, chứ không phải ở một vài điểm đúng sai mang tính chất bộ phận trong từ, trong câu. Những bài văn có sự phù hợp cao với đối tợng, nội dung và mục đích giao tiếp là những bài văn tốt. Bởi thế, việc dạy Tập làm văn cho học sinh cần phải chú ý tới việc dạy các em nói, viết đúng quy tắc giao tiếp, đúng nghi thức lời nói, nghĩa là phải chú ý đầy đủ tới những yếu tố ngoài ngôn ngữ nhng lại để lại dấu ấn đậm nét trong ngôn ngữ. 3 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng 2 - Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 2, đặc biệt là học sinh lớp 2A trờng Tiểu học Khơng Thợng - Đống Đa Hà Nội. 4 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng Iii. Mục tiêu, đặc trng bộ môn: 1. Vị trí của dạy học Tập làm văn ở tiểu học, nhất là lớp 2, Tập làm văn là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt (ở lớp 1 các em cha đợc học, lên lớp 2 học sinh mới bắt đầu đợc học, đợc làm quen. ) Môn Tập làm văn giúp học sinh có kỹ năng sử dụng Tiếng Việt đợc phát triển từ thấp đến cao, từ luyện đọc cho đến luyện nói, luyện viết thành bài văn theo suy nghĩ của từng cá nhân. Tập cho các em ngay từ nhỏ những hiểu biết sơ đẳng đó cũng chính là rèn cho các em tính tự lập, tự trọng. Con ngời văn hoá sẽ hình thành ở các em từ những việc nhỏ nhặt, tởng nh không quan trọng đó. 2. Nhiệm vụ của phân môn Tập làm văn: Làm văn có nghĩa là tạo lập văn bản. Nhiệm vụ chính của phân môn Tập làm văn là rèn luyện cho học sinh kỹ năng tạo lập văn bản.ở đây thuật ngữ văn bản đ- ợc dùng để chỉ sản phẩm hoàn chỉnh của lời nói trong một hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Đó không nhất thiết là một bài văn gồm nhiều câu; nhiều đoạn; cũng không nhất thiết phải ở dạng viết; càng không phải chỉ là loại văn kể chuyện hay miêu tả theo phong cách nghệ thuật. Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, sản phẩm lời nói hoàn chỉnh mà một ngời tạo lập đợc có thể chỉ là một câu chào, một lời cảm ơn hay một vài dòng thăm hỏi, chúc mừng trên tấm thiếp Đối với lớp 2, dạy Tập làm văn trớc hết là rèn luyện cho học sinh các kĩ năng phục vụ học tập và giao tiếp hằng ngày, cụ thể là: * Dạy các nghi thức lời nói tối thiểu, nh: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn * Dạy một số kỹ năng phục vụ học tập và đời sống, nh: khai bản tự thuật ngắn, viết những bức th ngắn, nhận và gọi điện thoại, đọc và lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, đọc và lập thời gian biểu 5 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng * Bớc đầu dạy cách tổ chức đoạn văn, bài văn thông qua nhiệm vụ kể một sự việc đơn giản hoặc tả sơ lợc về ngời, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh, bằng câu hỏi. Bên cạnh đó, do quan niệm tiếp thu văn bản cũng là một loại kỹ năng về văn bản cần đợc rèn luyện, trong các tiết Tập làm văn từ giữa học kỳ II trở đi, sách giáo khoa tổ chức rèn luyện kỹ năng nghe cho học sinh thông qua hình thức nghe kể chuyện - trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện. Cuối cùng, cũng nh các phân môn và môn học khác, phân môn Tập làm văn, thông qua nội dung dạy học của mình, có nhiệm vụ trau dồi cho học sinh thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc, bồi dỡng những tình cảm lành mạnh, tốt đẹp cho các em. 3. Nội dung phân môn Tập làm văn ở lớp 2: Nội dung các bài học về Tập làm văn ở lớp 2 giúp các em học sinh thực hành rèn luyện các kỹ năng nói, viết, nghe, phục vụ cho việc học tập và giao tiếp hằng ngày, cụ thể: * Thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu, nh: chào hỏi; tự giới thiệu; cảm ơn; xin lỗi; khẳng định; phủ định; mời, nhờ , yêu cầu, đề nghị; chia buồn, an ủi; chia vui, khen ngợi; ngạc nhiên, thích thú; đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu; đáp lời cảm ơn; đáp lời xin lỗi; đáp lời khẳng định; đáp lời phủ định; đáp lời đồng ý; ; đáp lời chia vui; đáp lời khen ngợi; ; đáp lời từ chối; đáp lời an ủi. * Thực hành về một số kỹ năng phục vụ học tập và đời sống hằng ngày, nh: viết bản tự thuật ngắn, lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, nhận và gọi điện thoại, viết nhắn tin, lập thời gian biểu, chép nội quy, đọc sổ liên lạc. * Thực hành rèn luyện về kỹ năng diễn đạt (nói, viết ), nh: kể về ngời thân trong gia đình, về sự vật hay sự việc đợc chứng kiến; tả sơ lợc về ngời, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi 6 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng * Thực hành rèn luyện về kỹ năng nghe: dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại hoặc nêu đợc ý chính của mẩu chuyện ngắn đã nghe. Nh vậy, phần Tập làm văn trong SGK Tiếng Việt 2 không phải chỉ giúp học sinh nắm các nghi thức tối thiểu cuả lời nói và biết sử dụng các nghi thức đó trong những tình huống khác nhau, nh nơi công cộng, trong trờng học, ở gia đình với những đối tợng khác nhau, nh bạn bè, thầy cô, bố mẹ, ngời xa lạ mà còn là việc nắm các kỹ năng giao tiếp thông thờng khác; tạo lập văn bản phục vụ đời sống hằng ngày; nói, viết những vấn đề theo chủ điểm quen thuộc. Trong từng bài học, để rèn những kỹ năng trên, các nhân tố ngoài ngôn ngữ bao giờ cũng đợc chú ý. Ví dụ: để luyện việc sử dụng đúng nghi thức lời nói, sách đã ra một bài tập nh sau: Có một ngời lạ đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu: Chú là bạn bố cháu. Chú đến thăm bố mẹ cháu. Nội dung cũng nh mục đích giao tiếp hiện lên qua cách hỏi của bài tập bố mẹ có nhà hoặc bố mẹ không có nhà. Với những yếu tố ngoài ngôn ngữ nh vậy đòi hỏi học sinh phải biết cân nhắc, lựa chọn trớc khi nói những từ ngữ, những kiểu câu sao cho phù hợp. Việc lựa chọn lời nói trong từng tình huống giao tiếp nh vậy không thể tuỳ tiện, hay chỉ bảo đảm đúng quy tắc ngữ pháp của ngôn ngữ. Với cách biên soạn này, giờ dạy Tập làm văn trở nên linh hoạt hơn, gắn với cuộc sống đời thờng hơn và cũng vì thế giúp học sinh hứng thú trong giờ học, dễ dàng vợt qua những lực cản tâm lý vốn thờng xuất hiện trong những giờ học tiếng nói chung, giờ học Tập làm văn nói riêng. Do mục đích, nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể của mỗi bài tập làm văn mà việc dạy Tập làm văn có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn. Nó trở thành một trong những mục tiêu quan trọng khi dạy học ở trờng tiểu học. 7 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng Phần II: Đánh giá thực trạng năm học Để có biện pháp, phơng pháp dạy học tốt, chúng ta hãy nhìn lại và đánh giá thực trạng năm học. 1. Thuận lợi: Hiện nay đợc sự quan tâm của Bộ - Sở Phòng Giáo dục và đặc biệt là trực tiếp Ban giám hiệu các trờng quan tâm đến đổi mới phơng pháp - đầu t cho giáo viên đi sâu tìm hiểu các phân môn mới. Mặt khác việc học tập của học sinh hiện giờ cũng đợc các bậc phụ huynh rất quan tâm . Bên cạnh đó phân môn Tập làm văn là một phân môn mới lạ với học sinh nên các em rất tò mò, háo hức đợc học, đợc tìm hiểu. Chính vì vậy, đó là động lực thúc đẩy yêu cầu mỗi giáo viên dạy lớp 2 chú ý quan tâm đến việc dạy Tập làm văn cho học sinh. Về nội dung: sách Tiếng Việt 2 mới khác với sách Tiếng Việt 2 cũ, trong mỗi tiết học, thậm chí cả một giai đoạn học tập chỉ dạy đơn điệu một nội dung (Ví dụ: Điền từ (nửa đầu học kỳ I ) Quan sát tranh trả lời câu hỏi (nửa cuối học kỳ I ) Trả lời câu hỏi dựa vào bài văn (nửa đầu học kỳ II ) Dùng từ đặt câu (nửa cuối học kỳ II ), trong sách Tiếng Việt 2 mới, các bài tập thiết thực hơn về nội dung; đa dạng, phong phú hơn về kiểu loại. Trong một tiết học, các loại bài tập đợc bố trí xen kẽ, gắn kết với nhau, làm nổi rõ thêm chủ điểm. Cả năm học có 35 tuần thì học sinh đợc học 31 tiết Tập làm văn (Một tuần học sinh đợc học 1 tiết Tập làm văn ) . Trong 4 tuần ôn tập giữa học kỳ I và giữa học kỳ II, cuối học kỳ I và cuối học kỳ II (mỗi tuần có 10 tiết) cũng có rất nhiều bài tập thuộc phân môn Tập Làm Văn. 2_ Khó khăn: Trong năm học 2005 - 2006 tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp 2A có 41 học sinh trong đó có 24 học sinh nam . Các em nói chung tiếp thu bài tốt, hiểu bài ngay. 8 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng Tuy nhiên kỹ năng nghe nói của các em không đồng đều, có một số em nói còn nhỏ, khả năng diễn đạt suy nghĩ, diễn đạt bài học còn chậm , yếu . Mặt khác, do thực tế học sinh mới đợc làm quen với phân môn Tập làm văn ở lớp 2 nên học sinh còn nhiều bỡ ngỡ, cha có phơng pháp học tập bộ môn một cách khoa học và hợp lý. Về đồ dùng dạy học, phơng tiện chủ yếu là tranh trong sách giáo khoa; hạn chế, sử dụng cha thờng xuyên các phơng tiện hiện đại nh máy chiếu hắt, băng hình làm cho chất lợng giờ học Tập làm văn cha cao. 9 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng Phần III . Quá trình triển khai thực hiện đề tài A. Phơng pháp học Tập làm văn: 1. Mỗi tiết học Tập làm văn trong tuần thờng gồm 2, 3 bài tập; riêng các tuần Ôn tập giữa học kỳ và cuối học kỳ, nội dung thực hành về Tập làm văn đợc rải ra trong nhiều tiết ôn tập . ở từng bài tập, hớng dẫn học sinh thực hiện theo hai bớc: - Bớc 1: Chuẩn bị: Xác định yêu cầu của bài tập, tìm hiểu nội dung và cách làm bài, suy nghĩ để tìm từ, chọn ý, diễn đạt câu văn -Bớc 2: Làm bài: Thực hành nói hoặc viết theo yêu cầu của bài tập; có thể tham khảo các ví dụ trong sách giáo khoa để nói, viết theo cách của riêng mình. 2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập: - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập ( bằng câu hỏi, lời giới thiệu, tranh ảnh ) - Giúp học sinh chữa một phần của bài tập làm mẫu ( một HS chữa mẫu trên bảng lớp hoặc cả lớp làm vào vở Tiếng Việt ) HS thực hành. - HS làm bài vào vở Tiếng Việt. GV uốn nắn. - GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xết về kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức. 3 - Đánh giá kết quả thực hành, luyện tập ở lớp, hớng dẫn hoạt động tiếp nối (ở ngoài lớp, sau tiết học. ) - Hớng dẫn HS nhận xét kết quả của bạn, tự đánh giá kết qủa của bản thân trong quá trình luyện tập trên lớp; nêu nhận xét chung, biểu dơng những HS thực hiện tốt. 10 [...]... Thơng -Nêu yêu cầu, hớng dẫn HS thực hiện những hoạt động tiếp nối nhằm củng cố kết qủa thực hành luyện tập ở lớp (Thực hành giao tiếp ngoài lớp học, sử dụng kỹ năng đã học vào thực tế cuộc sống ) 4 Quy trình và phơng pháp dạy học đối với mỗi bài Tập làm văn nên nh sau: - Hớng dẫn HS đọc kỹ đề để nắm đợc yêu cầu của đề - GV giải mẫu (hoặc HS nêu cách giải mẫu ) rồi hớng dẫn HS giải tiếp đề Nên giải... hàng ngang ra sao, tên các HS đợc xếp theo thứ tự nào * Hớng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em (theo mẫu ở SGK ) - Xem lại bài tập đọc: Danh sách HS tổ 1, lớp 2A trong SGK, tập 1, trang 25 để học tập cách lập danh sách học sinh (Chú ý: Tên các bạn đợc xếp theo thứ tự bảng chữ cái ) - Ghi tên các bạn trong tổ học tập: họ tên, ngày sinh, nơi... SGK, tập 1, tuần 6 (Chủ điểm Trờng học ) để biết: Tuần 6 có mấy bài tập đọc? Đó là những bài tập đọc nào? Trang bao nhiêu? (Có thể ghi tên các bài tập đọc và số trang vào vở nháp ) - Dựa vào bài tập đọc Mục lục sách đã học trong tuần 5, kẻ bảng mục lục theo các cột: Số thứ tự; Tên bài Tập đọc; Trang * Hớng dẫn HS làm bài: 32 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng - Kẻ bảng theo mẫu đã hớng dẫn: ... bạn khác xem tranh và khen - 5 HS mặc quần áo đẹp - 5 mũ bơi để HS giả làm ngời đang bơi - 5 bức tranh (ảnh ) con vật trông đẹp mắt - Chia nhóm: 6 HS / 1 nhóm: 2 HS đóng vai 1 tình huống - 2 HS giúp việc cho GV * Cách tiến hành: - Nêu cách chơi (tơng tự ở trò chơi: Chọn lời nói đúng ) Ví dụ: 2 HS đại diện cho nhóm 3 tham gia chơi Một HS đóng vai một em đang bơi Một HS đóng vai bạn cổ vũ vừa vỗ tay,... (tên; quê quán; học lớp, trờng; thích môn học nào; thích làm việc gì ) - Sau khi nghe bạn giới thiệu xong về mình, phóng viên phải giới thiệu lại từng bạn với cả lớp (hoặc nhóm ) Nội dung phải chính xác; cách giới thiệu càng rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn càng tốt Cho nhiều HS tập làm phóng viên - Cuối cùng cho lớp bình chọn phóng viên giỏi nhất b Chọn lời nói đúng: * Mục đích: - Luyện tập cách nói lịch... lên trình bày trớc lớp - Đại diện các cặp khác nhận xét, bổ sung, bình chọn ngời nói đúng và hay nhất Ví dụ: Bài 19: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Bài tập 3: HS 1: - Chào cháu HS 2: - Cháu chào cô ạ! (Dạ, cháu chào cô! ) HS 1: - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không? HS 2: - Dạ, tha cô, đúng đấy ạ! (Dạ, cháu chính là Nam đây ạ! ) HS 1: - Tốt quá Cô là mẹ bạn Sơn đây HS 2: - Thế ạ! Cô có điều... phụ trách, 1 HS đóng vai đội viên Sao Nhi đồng sau đó đổi vai - HS có thể chơi trò chơi này theo nhóm hoặc cả lớp - Để tất cả các em nắm đợc cách chơi, trớc khi giao việc cho từng em, GV cần tổ chức cho một hoặc hai cặp HS làm mẫu trớc lớp 22 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng Ví dụ: trò chơi này có thể áp dụng vào bài tập 1, tuần 1: Tự giới thiệu Câu và bài * Cách chơi: - Một HS giới thiệu... Khơng Thợng Quận Đống Đa,Thành phố Hà Nội - Học sinh lớp - Trờng :2A : Tiểu học Khơng Thợng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội, ngày 10 - 9 - 20 05 Ngời tự thuật Hà Quỳnh Phơng 2 Lập danh sách học sinh: * Cho HS hiểu: - Thế nào là một bản danh sách và ích lợi của bản danh sách: Đọc bản danh sách giúp ta biết đợc tên từng HS (trong tổ, trong lớp ) và thông tin về họ - Cấu tạo của bản danh... mỗi giờ học Tập làm văn tơng ứng Qua các trò chơi này HS đợc tăng cờng rèn luyện các kiến thức vừa đợc học, từ đó sẽ nhớ bài và vận dụng vào trong giao tiếp đời sống hằng ngày a Trò chơi phỏng vấn: * Mục đích: Luyện tập cách tự giới thiệu về mình và về ngời khác với thầy cô; bạn bè hoặc ngời xung quanh - Phân công: 1 HS đóng vai phóng viên truyền hình, còn 1 HS đóng vai ngời trả lời hoặc 1HS đóng vai... một số đồ vật, 1 chiếc bút chì màu, 1 chai nớc uống - Cử 2 HS giúp việc cho GV * Cách tiến hành: - Mỗi nhóm cử 2 HS tham gia trò chơi ở tình huống 1 lên trớc bảng lớp để HS khác theo dõi 23 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Thanh Thơng - HS đại diện của từng nhóm lần lợt lên chơi trò đóng vai ở mỗi tình huống đã cho trong khoảng một phút Ví dụ: 2 HS đại diện cho nhóm 1 tham gia chơi Một em đóng vai bạn . dạy học Tập làm văn ở tiểu học, nhất là lớp 2, Tập làm văn là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt (ở lớp 1 các em cha đợc học, lên lớp 2 học sinh mới bắt đầu đợc học, đợc làm. tài A. Phơng pháp học Tập làm văn: 1. Mỗi tiết học Tập làm văn trong tuần thờng gồm 2, 3 bài tập; riêng các tuần Ôn tập giữa học kỳ và cuối học kỳ, nội dung thực hành về Tập làm văn đợc rải ra. có 35 tuần thì học sinh đợc học 31 tiết Tập làm văn (Một tuần học sinh đợc học 1 tiết Tập làm văn ) . Trong 4 tuần ôn tập giữa học kỳ I và giữa học kỳ II, cuối học kỳ I và cuối học kỳ II (mỗi

Ngày đăng: 08/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan