BÁO CÁO THỰC TẬP: TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VỐN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ EAWER HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK pot

49 900 0
BÁO CÁO THỰC TẬP: TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VỐN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ EAWER HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ ===**=== BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VỐN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ EAWER HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK Người thực Ngành Khố : Nguyễn Văn Quang : Kinh Tế Nơng Lâm : 2007 - 2011 Đắk Lắk, tháng 11 năm 2010 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ ===**=== BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VỐN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ EAWER HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK Người hướng dẫn : TS Tuyết Hoa NiêKđăm CN Y Trung NiêKđăm CN Phạm Văn Trường Người thực : Nguyễn Văn Quang Ngành : Kinh Tế Nơng Lâm Khố : 2007 - 2011 Đắk Lắk, tháng 11 năm 2010 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập nghề nghiệp em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Cô Tuyết Hoa NiêKđăm, Thầy Phạm Văn Trường, Thầy Y Trung NiêKđăm Quý thầy cô trường Đại học Tây Nguyên, cán nhân viên công tác Ủy Ban nhân dân xã Eawer bạn thành viên lớp trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình để em hồn thành tốt công tác thực tập địa phương Với báo cáo "Tình hình phân bổ vốn phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Eawer" em phần hiểu thêm công tác phân bổ vốn người dân địa bàn điều tra, từ đưa số kiến nghị góp phần tăng tính hiệu việc phân bổ vốn sản xuất nhằm nâng cao đời sống người dân địa bàn Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót nội dung hình thức Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến để báo cáo hoàn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Buôn Ma Thuột, tháng 11 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Quang iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng thu nhập quốc nội GNP : Tổng thu nhập quốc dân HTX : Hợp tác xã TSCĐ : Tài sản cố định VSMTNT : Vệ sinh môi trường nông thôn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân FII : Vốn đầu tư gián tiếp nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước CT-TTg : Chỉ thị-thủ tướng PGD : Phòng giao dịch SWOT : Ma trận mạnh, điểm yếu, hội, thách thức iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Bảng 01: Tiêu chuẩn phân loại hộ 11 Bảng 02: Hiện trạng cấu đất đai xã Eawer 16 Bảng 03: Tình hình triển khai vay vốn xã Eawer tới 30/10/2010 .20 Bảng 04: Cơ cấu dân cư theo thành phần dân tộc 21 Bảng 05: Cơ cấu trồng xã năm 2009 22 Bảng 06: Cơ cấu vật nuôi xã năm 2010 23 Bảng 07: Tình hình sử dụng đất nơng hộ 25 Bảng 08: Phân loại nông hộ .26 Bảng 09: Số liệu tình hình nhân lao động 26 Bảng 10: Trình độ văn hóa phân theo nhóm hộ 26 Bảng 11: Tình hình trang bị phương tiện sản xuất nhóm hộ 28 Bảng 12: Lịch mùa vụ ngắn ngày 29 Bảng 13: Kết sản xuất nông nghiệp địa bàn điều tra 30 Bảng 14: Thu nhập bình quân nhân khẩu/năm 31 Bảng 15: Tình hình chi tiêu nơng hộ năm 2009 33 Bảng 16: Cơ cấu chi tiêu nông hộ năm 2009 33 Bảng 17: Tình hình vay vốn nông hộ thôn,buôn điều tra 34 Bảng 18: Hiệu sử dụng vốn nơng hộ 37 Hình 01: Lược đồ tự nhiên xã Eawer, huyện Buôn Đôn 13 Hình 02: Cơ cấu dân cư xã Eawer 21 v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ v MỤC LỤC .vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.3.3 Không gian nghiên cứu PHẦN II: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Khái niệm hộ 2.1.2 Khái niệm nông hộ 2.1.3 Khái niệm vốn .4 2.1.4 Vốn sản xuất nông nghiệp 2.1.5 Tín dụng tín dụng nơng thơn 2.2 Phương pháp nghiên cứu .10 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .10 2.2.2 Chọn địa bàn nghiên cứu 11 2.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 11 2.2.4 Phương pháp phân tích 11 2.2.5 Các tiêu phân tích .12 PHẦN III 13 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 13 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .13 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .17 3.1.3 Đánh giá tổng quát 24 3.2 Kết nghiên cứu 24 vi 3.2.1 Điều kiện nông hộ 24 3.2.2 Kết sản xuất nông nghiệp 29 3.2.3 Hiệu việc phân bổ nguồn vốn cho sản xuất tiêu dùng 33 3.2.4 Kiến nghị 37 PHẦN IV: KẾT LUẬN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngay từ biết sử dụng loại trồng vật nuôi để phục vụ cho nhu cầu người, lúc người nhận thức vai trị trồng vật nuôi việc đảm bảo yếu tố cần thiết cho sống Nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh sống người mà hai ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế, đóng góp phần lớn vào cấu GDP GNP quốc gia, nước xuất phát điểm thấp từ ngành nơng nghiệp Việt Nam Ngồi ra, sản phẩm nơng nghiệp cịn nguồn ngun liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực từ tạo điều kiện thuận lợi để thực mục tiêu khác kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng… Đánh giá vai trò quan trọng ngành nông nghiệp nghiệp phát triển đất nước nên định hướng phát triển kinh tế xã hội tới năm 2020 ngành nơng nghiệp đề cao định hướng Nhà Nước nhằm hướng tới nơng nghiệp phát triển hồn thiện, đại phù hợp với thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Để phát triển ngành sản xuất đòi hỏi yếu tố nguồn lực lao động, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên xã hội, ngồi yếu tố cịn có nguồn lực vơ quan trọng có ảnh hưởng lớn tới q trình sản xuất nơng nghiệp nguồn vốn, nguồn vốn yếu tố góp phần định việc sản xuất có sn sẻ hay khơng, việc thiếu vốn làm cho việc sản xuất bị chậm lại, chí ngưng hoạt động sản xuất Trong sản xuất nông nghiệp, vốn lấy từ nhiều nguồn khác nhau, vay vốn từ tổ chức tín dụng thống vay từ hội phụ nữ, hội niên lập nghiệp hay từ ngân hàng sách xã hội, ngân hàng thương mại Ngồi nguồn vốn vay thống cịn có phần từ nguồn phi thống gia đình bạn bè, đại lý… Việc huy động nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất nhiều khó khăn việc sử dụng nguồn vốn hoi vào q trình sản xuất cho có hiệu vấn đề lớn đặt cho xã hội, việc sử dụng nguồn vốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan, mà trình độ khả tiếp thu kiến thức vào sản xuất đóng vai trị cốt yếu Việc phân phối nguồn vốn suốt trình sản xuất cho hợp sử dụng có hiệu nguồn vốn nơng hộ động lực to lớn để phát triển kinh tế gia đình, ổn định kinh tế xã hội an ninh trị đất nước… Tuy nhiên, người dân khu vực địa bàn xã Eawer chủ yếu tập trung sản xuất nơng nghiệp, với trình độ canh tác chưa cao cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên mang lại Vì vậy, suất sản lượng chưa thực phù hợp với số vốn đầu tư, hiệu canh tác thấp Mặc dù quan tâm đầu tư Nhà Nước nhiều mặt đời sống hộ nơng dân nơi cịn gặp nhiều khó khăn Ý thức tầm quan trọng việc sử dụng có hiệu nguồn vốn sản xuất nông nghiệp tới phát triển kinh tế nên định chọn đề tài: “Tình hình phân bổ vốn phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Eawer” làm đề tài nghiên cứu Để phần giúp người dân nơi sử dụng nguồn vốn có hiệu hơn, cải thiện thu nhập ổn định đời sống kinh tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn hộ nông dân địa bàn xã - Đánh giá hiệu việc sử dụng phân bổ vốn - Đề xuất số kiến nghị giúp nơng hộ sử dụng có hiệu nguồn vốn cải thiện đời sống kinh tế 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu vốn sử dụng nơng nghiệp - Tình hình sử dụng vốn, số vốn hiệu việc phân bổ nguồn vốn - Đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu việc sử dụng nguồn vốn 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu thời gian tuần, từ ngày 15/10/2010 đến 15/11/2010 - Số liệu thu thập lấy phạm vi năm: 2008, 2009, 2010 1.3.3 Không gian nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu 60 hộ sản xuất thôn buôn Tul A, Huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk PHẦN II: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm hộ Có nhiều khái niệm khác hộ, tổng quát chung lại có khái niệm sau: Hộ người sống chung mái nhà, ăn chung có chung ngân quỹ (Weberstef, tự điển, 1990) Hộ người chung huyết tộc, có quan hệ mật thiết với trình sáng tạo sản phẩm để bảo tồn thân cộng đồng.(Raul,1989) Hộ đơn vị liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng hoạt động sản xuất khác (Martin,1988) Hộ đơn vị đảm bảo trình tái sản xuất sức lao động trực tiếp thơng qua q trình tổ chức nguồn thu nhập nhằm chi tiêu cho cá nhân đầu tư cho sản xuất Mặc dù có khái niệm khác hộ có đặc điểm chung sau: + Chung sống mái nhà + Có chung nguồn thu nhập + Sản xuất chung + Có trách nhiệm với tồn phát triển thành viên gia đình… 2.1.2 Khái niệm nơng hộ Nơng dân nơng hộ có phương tiện sống dựa ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình sản xuất nơng trại, nằm hệ thống kinh tế rộng lớn, đặc trưng việc tham gia phần vào thị trường hoạt động với trình độ hồn chỉnh khơng cao (Ellis, 1988) Theo nghị 10 Bộ trị (5/4/1988) khẳng định hộ nông dân đơn vị kinh tế sở Trước 2008 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị 181,600 8,930 11,850 Tỷ lệ % 30.97 27.45 17.64 Giá trị 319,055 23,300 29,500 Tỷ lệ % 54.41 71.63 43.91 Giá trị 85,745 300 25,840 Tỷ lệ % 14.62 0.92 38.46 Giá trị 586,400 32,530 67,190 Tỷ lệ % 100 100 100 4,886.67 271.08 559.92 Khá Trung bình Nghèo Tổng BQ/hộ (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2010) Tình hình trang bị phương tiện sản xuất nông hộ phản ánh mức độ đầu tư nơng hộ vào q trình sản xuất, với loại phương tiện mà nông hộ trang bị xe cơng nơng, bình phun thuốc, máy cắt cỏ… Các hộ dân đầu tư cho trang thiết bị phục vụ cho trình sản xuất chiếm phần lớn tổng giá trị vốn sử dụng nông nghiệp, đầu tư vào tài sản cố định có giá trị lớn từ trước năm 2008 có mức đầu tư trung bình cho hộ 4,886,667 đồng cao năm điều tra Với tổng giá trị tài sản lên tới 181,600,000 đồng hộ khá, chiếm 31% tổng mức đầu tư nhóm hộ Hộ trung bình đầu tư trước năm 2008 khoảng 319 triệu chiếm 54% tổng số giá trị đầu tư Thấp mức đầu tư hộ nghèo, với tỷ lệ đầu tư khoảng 14,6% có tổng mức đầu tư đạt khoảng 86 triệu năm 2008 chiếm khoảng 14.62% tổng số giá trị đầu tư vào sản xuất năm nhóm hộ điều tra Riêng năm 2009 hộ hộ trung bình hạn chế mua sắm trang thiết bị nên hộ nghèo mua sắm khoảng 25.9 triệu mà chiếm tới 39% tổng số đầu tư ba nhóm hộ, hộ đầu tư khoảng 17.64% tổng số đầu tư mua sắm trang thiết bị Cịn hộ trung bình đầu tư chiếm tới 43.9% tổng số vốn đầu tư Việc đầu tư vào trang thiết bị sản xuất giá trị lớn có thời hạn sử dụng lâu dài năm trước tạo tượng năm sau mức độ đầu tư bình quân hộ giảm xuống từ khoảng 250,000 – 28 560,000 đồng/hộ/năm năm 2009 thu nhập bình quân hộ năm 2010 khoảng 480,000 đồng/hộ 3.2.2 Kết sản xuất nông nghiệp 3.2.2.1 Lịch mùa vụ sản xuất nông nghiệp Bảng 12: Lịch mùa vụ ngắn ngày Cây trồng Vụ hè thu Vụ thu đông Vụ đông xuân Thời gian Công việc Thời gian Công việc Thời gian Công việc 19-t7 Thu hoạch, dọn Đầu t4 AL Trồng Đầu t10 Thu hoạch Đến 30-t7 vườn trồng lại Bắp Bón phân, t5 AL t8 AL Bón phân, làm cỏ phun thuốc cỏ Trồng, phun Đậu xanh Đầu t4 AL t8 AL Thu hoạch Thuốc cỏ, rầy Cuối t4 - trồng, chăm Mỳ đầu t5 t3 (năm sau) sóc Thu hoạch Trồng, chăm sóc, Rau củ t7-t8-t9 Bơng vải t7-t8-t9 trồng, chăm sóc t11 - t12 Thu hoạch Mía Rau quả, t6-t7 Trồng t11 - t12 Thu hoạch t1-t3 dưa hấu, lúa (Năm sau) Thu hoạch t11 - t12 t3 Gieo cấy t6- t7 t5-t6 Lúa thu hoạch Gặt hái t10 Trồng Gieo trồng, chăm sóc Gặt hái (Nguồn: Tổng hợp từ điều tra nông hộ 2010) Từ bảng lịch mùa vụ trồng ngắn ngày năm ta thấy mùa vụ trồng vụ hè thu vụ thu đông, với cấu trồng chủ yếu bắp đậu Vụ đông xuân chủ yếu trồng loại rau củ dưa hấu để tăng thu nhập dịp lễ tết thời gian gieo trồng loại trồng khác có khác Bắp trồng vụ gặp điều kiện thời tiết thuận lợi, số hộ tiến hành trồng bắp vụ liên tiếp năm ít, vụ thường để đất hoang hố có số hộ tiến hành trồng loại rau 29 củ dưa hấu, rau, bí đỏ… để bán dịp Tết Với diện tích trồng mỳ năm làm vụ Đối với loại vật ni địa bàn điều tra ni quanh năm nhằm tận dụng thức ăn thừa, thức ăn tự nhiên nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình chủ yếu 3.2.2.2 Kết sản xuất nông nghiệp Khi tổng hợp từ phiếu điều tra 60 hộ dân địa bàn buôn Tul A thôn ta có số liệu kết sản xuất nông nghiệp sau: Bảng 13: Kết sản xuất nơng nghiệp địa bàn điều tra Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Lúa Ngô Mỳ Đậu loại Cà phê Điều Tiêu Khác Tổng Diện tích Thu từ trồng trọt Số lượng Sản lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % Thành tiền Tỷ lệ % (ha) (tấn) 22.5 13.03 62.4 4.99 205,005,002 11.19 44.45 25.74 267.3 21.37 632,080,001 34.50 38.75 22.44 295 23.58 404,300,001 22.07 14.5 8.40 15.725 1.26 182,305,001 9.95 1.8 1.04 3.5 0.28 50,000,001 2.73 5.3 3.07 4.45 0.36 50,100,001 2.73 0.1 0.06 0.08 15,000,001 0.82 45.36 26.27 601.5 48.09 293,500,001 16.02 172.66 100.00 1,250.875 100.00 1,832,290,009 100.00 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2010) Nguồn thu từ loại trồng thể nguồn thu có để đóng góp vào q trình tái sản xuất nông hộ, thu nhập từ đầu tư cao hiệu sử dụng vốn cao Qua bảng kết sản xuất nông nghiệp địa bàn điều tra ta thấy thu nhập người dân chủ yếu từ loại trồng ngắn ngày, nhiều ngô với tổng thu 632 triệu, chiếm khoảng 34.5% tổng số nguồn thu, mỳ với 404.4 triệu chiếm 22.07% lại trồng khác mang lại nguồn thu thêm lúa với đóng góp 11% đậu chiếm 9.95% tổng số Cây lúa không mang lại nguồn thu từ việc tiêu thụ sản phẩm nguồn cung cấp lương thực thức ăn cho vật nuôi 3.2.2.3 Thu nhập chi tiêu nông hộ  Tình hình thu nhập cấu thu nhập hộ dân năm 2009 Bảng 14: Thu nhập bình qn nhân khẩu/năm 30 Đơn vị tính:1000 đồng/khẩu Chỉ tiêu Hộ Khá Tỷ lệ (%) Trồng trọt Chăn nuôi Khác Tổng thu BQ Tul A Thôn Tul A Thôn Tul A Thôn Tul A Thôn 7,765 10,333 5,235 2,924 1,162 3,714 14,162 16,972 55 61 36.97 37 22 100 100 4,044 3,588 1,041 2,271 104 317 5,190 6,176 Tỷ lệ (%) 78 58 20 37 100 100 Hộ Nghèo 2,786 1,686 170 883 61 124 3,017 2,694 Tỷ lệ (%) 92 63 33 100 100 BQ ngành 4,922 6,311 2,217 2,236 461 1,878 Hộ TB 22,369 25,842 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2010) Thông qua bảng số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra thấy ngành nơng nghiệp ngành mang lại thu nhập chủ yếu cho nông hộ, ngành khác chiếm phần nhỏ Với bình quân thu nhập từ trồng trọt hộ dân bn Tul A 4,922 nghìn đồng/khẩu hộ dân thơn 6,311 nghìn đồng/khẩu Trong đó: Ở bn Tul A, nhóm hộ có thu nhập bình quân nhân cao từ trồng trọt đạt 7,765 nghìn đồng chiếm 55% thu nhập cá nhân, nhóm hộ trung bình có thu nhập từ trồng trọt đạt 4,044 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 78% thu nhập cá nhân, cịn hộ nghèo lại có tỷ lệ thu từ trồng trọt cao chiếm tới 92 % tổng thu nhập với giá trị đạt 2,786 nghìn đồng Ở thơn giá trị ngành trồng trọt mang lại cho hộ đạt 10,333 nghìn đồng chiếm 61% tổng thu nhập từ nguồn nhóm, hộ trung bình đạt thu nhập 3,588 nghìn đồng chiếm 58% tổng số thu nhập từ nơng nghiệp nơng hộ cịn hộ nghèo thu nhập từ trồng trọt thôn đạt 1,686 nghìn đồng chiếm tới 63% tổng thu nhập hộ dân thơn Qua thấy hộ nghèo chủ yếu phát triển ngành trồng trọt với trình độ đầu tư chưa cao, mang lại giá trị thấp, nguyên nhân thấy hộ nghèo với trình độ canh tác lạc hậu với số vốn dành cho ngành trồng trọt cịn nên hiệu mang lại chưa cao, với số nhân nhiều nên việc phân chia lợi nhuận làm tương ứng với nhân giảm xuống 31 Thu nhập từ ngành chăn nuôi mang lại phần thu nhập đáng kể cấu thu nhập nông hộ, ngành chăn nuôi chiếm khoảng 37% cấu thu nhập hộ khá, chiếm 20% hộ trung bình bn Tul A với giá trị đạt 1,041 nghìn đồng /khẩu Chăn ni chiếm 37% tổng thu hộ dân thơn với giá trị đạt bình qn 2,271 nghìn đồng/khẩu/năm Thu nhập từ ngành chăn ni hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp tổng cấu thu nhập nông hộ, chiếm 6% tổng số thu nhập buôn Tul A chiếm 33% tổng thu nhập hộ dân thôn Thu từ ngành khác chiếm phần nhỏ cấu thu nhập nông hộ cho thấy dân cư địa bàn chủ yếu sản xuất nông nghiệp nông chủ yếu, hộ nghèo tỷ trọng thu nhập khác thấp, chiếm khoảng từ 3-5% tổng thu nhập lao động nông nên thời gian nơng nhàn có chưa có hình thức để lấp đầy khoảng thời gian trống nhằm tăng thêm thu nhập, giải vấn đề thu nhập nơng hộ tăng đáng kể 32  Chi tiêu nông hộ Bảng 15: Tình hình chi tiêu nơng hộ năm 2009 Đơn vị tính: 1000/khẩu/năm Chỉ tiêu Trồng trọt Chăn Tiêu dùng Tổng chi 761.1 5,458.3 9,123.6 2,918.9 7,101.6 5,803.0 19,513.0 521.4 1,454.4 54.7 3,251.8 5,282.2 Thôn 196.9 1,255.5 1,700.9 7,987.0 11,140.3 Tul A 680.5 1,470.7 273.9 2,519.3 4,944.5 Thôn 153.3 662.3 453.6 5,590.4 6,859.5 Giống Vật Tư nuôi Tul A 579.9 2,324.4 Thơn 3,689.5 Trung Tul A bình Khá Nghèo (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2010) Bảng 16: Cơ cấu chi tiêu nông hộ năm 2009 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Hộ Khá Hộ Trung bình Hộ Nghèo Tul A Thơn Tul A Thôn Tul A Thôn Trồng trọt Chăn nuôi Tiêu dùng Tổng Giống Vật Tư 25 60 100 19 15 36 30 100 10 28 62 100 11 15 72 100 14 30 51 100 10 81 100 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2010) Dựa vào bảng 15 bảng 16 ta thấy năm 2010 chi cho tiêu dùng chiếm phần lớn cấu chi tiêu nông hộ, với tỷ lệ chi cho tiêu dùng hộ dân buôn Tul A lớn, chiếm 50% tổng số chi năm hộ, điều dễ hiểu với tập quán sản xuất tiêu dùng đồng bào bn Tul A, họ thường tích lũy vốn để tái mở rộng sản xuất mà chủ yếu chi cho tiêu dùng năm sau lại vay mượn để đầu tư sản xuất trở lại Cịn thơn việc chi tiêu cho tiêu dùng có khác nhóm hộ điều tra, hộ tiêu dùng chiếm 30% tổng chi tiêu, hộ trung bình 72% tỷ lệ hộ nghèo lên tới 81% tổng chi tiêu 3.2.3 Hiệu việc phân bổ nguồn vốn cho sản xuất tiêu dùng 3.2.3.1 : Vốn sản xuất nơng hộ Bảng 17: Tình hình vay vốn nông hộ thôn,buôn điều tra 33 Chỉ tiêu Nơi vay 2008 Giá tỷ lệ trị NH NN 35 NH CS 94 Họ hàng 247 ĐL & hộ KD 62.8 Khác 41 Tổng vay 479.8 BQ/khẩu 3.72 NH NN 21 NH CS 247 Hộ Họ hàng 41.65 11.8 ĐL &hộ KD Khác 20.5 23 353.2 3.72 10 49 77.7 Giá Hộ trung bình Tổng vay BQ/khẩu NH NN NH CS Họ hàng Hộ nghèo % trị % giảm trị % giảm 7.29 65 10.77 30 80 13.69 15 19.59 65 10.77 -29 65 11.12 51.48 316 52.37 337 57.66 21 13.09 80.45 13.33 17.65 96.95 16.59 16.5 8.55 77 12.76 36 5.5 0.94 -71.5 100 603.5 100 123.7 584.5 100 -19 4.68 0.96 4.53 -0.15 5.95 15 7.39 -6 0.00 -15 70 137 67.5 -110 90 62.98 -47 5.80 6.51 100 Tổng vay BQ/khẩu 0.00 -41.65 49.9 34.92 49.9 37 18.23 16.5 14 6.90 -9 203 100 -150.2 142.9 2.14 -1.58 1.50 5.88 10 4.45 28.79 58 25.80 44 45.65 99.8 44.40 22.1 103.5 ĐL & hộ KD 20.5 12.04 Khác Đơn vị tính: Triệu đồng 2009 2010 (sơ bộ) tỷ lệ tăng Giá tỷ lệ tăng 37 2.10 -34 0.00 -14 100 -60.1 -0.63 1.81 -3 11.35 -14 26.69 3.7 16.46 16.5 211.3 54.48 174.27 13 7.64 20 8.90 22 5.67 170.2 100 224.8 100 54.6 387.8 100 163 1.75 2.32 0.56 4.00 1.68 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2010) Qua bảng tình hình vay vốn tổng hợp từ 60 phiếu điều tra ta có nhìn chung tình hình vay vốn sau: Trong nhóm hộ thống kê ta thấy hộ có mức vay qua năm cao, với tổng số vốn vay năm 2008 479.8 triệu đồng, bình quân đạt 3.72 triệu/khẩu Năm 2009 tổng vay 603.5 triệu đồng, tăng 123.7 triệu so với năm 2008, bình quân đạt 4.68 triệu/khẩu Trong năm 2010 số vốn vay đạt 584.5 triệu đồng, giảm 19 triệu đồng so với năm 2009, nguyên nhân số giảm sụ sụt giảm số vốn vay từ nguồn khác, giảm tới 71.5 triệu so với năm 2009, khoản vay trung dài hạn nên việc sụt giảm số vay năm sau chuyện dễ thấy Tổng nguồn vốn vay hộ bình quân năm 2010 4.53đồng/khẩu, số không cao so với mặt vay vốn hộ dân điều tra số chấp nhận Trong tổng số vốn vay nông hộ 34 có nhiều nguồn cung cấp vốn khác nhau, có vay từ họ hàng chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2008 số vốn vay từ họ hàng 41.65 triệu, chiếm 51.48% tổng nguồn vốn vay Năm 2009 vay họ hàng 316 triệu chiếm 52.37% nguồn vốn vay năm nơng hộ Năm 2010 cấu nguồn vốn vay vay từ họ hàng chiếm tỷ lệ cao, với 57.66% đạt 337 triệu đồng Nguồn vốn vay hộ chủ yếu tập trung vào việc đầu tư tài sản cố định có giá trị lớn, phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp chủ yếu Ngồi ra, có số hộ vay vốn để xây dựng nhà cửa mua sắm trang thiết bị gia đình sinh hoạt Nguồn vốn vay từ ngân hàng nông nghiệp hộ dân chiếm tỷ trọng nhỏ từ khoảng 10-15% tổng số giá trị vốn vay hệ thống ngân hàng nông nghiệp địa bàn phát triển chưa mạnh chưa rộng khắp nên số lượng vốn vay người dân từ nguồn chưa nhiều Với nhóm hộ trung bình tổng số vốn vay năm 2008 đạt 353.2 triệu đồng, trung bình vay 3.72 triệu tương đương với mức vay trung bình năm hộ Sang năm 2009 tổng số vốn vay giảm xuống 303 triệu đồng, giảm 150.2 triệu đồng so với năm 2009 Năm 2010 tổng số vốn vay 142.9 triệu đồng giảm 61.1 triệu đồng, nguyên nhân giảm sút tiền vay vốn sụt giảm nguồn vốn vay từ ngân hàng sách, nguồn khác hộ sản xuất kinh doanh, năm tình hình dịch bệnh thiên tai xảy nên số tiền vốn bị ứ đọng tài sản cố định nông hộ, việc sản xuất bị ảnh hưởng thu nhập bị giảm sút chưa thể trả đủ tiền nên lượng vốn vay bị hạn chế Trong cấu vốn vay hộ trung bình nguồn vốn từ ngân hàng sách chiếm khối lượng lớn nhất, chiếm từ 65-70% tổng nguồn vốn vay, điều dễ nhận thấy ngân hàng sách cho vay với số lượng vốn với lãi suất phù hợp với tình hình sản xuất nơng hộ sản xuất nhỏ với hiệu chưa cao Bình quân lượng vốn hộ chưa nhiều, năm 2009 đạt 2.14 triệu đồng/khẩu, tới năm 2010 đạt khoảng 1.5triệu đồng/khẩu, số thấp chứng tỏ người dân chưa mặn mà việc vay vốn để đầu tư mở rộng sản xuất Với nhóm hộ nghèo tình hình vay vốn có chiều hướng gia tăng năm gần đây, năm 2008 tổng lượng vốn vay 170.2 triệu đồng,bình quân nhân vay 1.75 triệu đồng, thấp nhóm hộ điều tra Sang 35 năm 2009 số lượng vốn vay đạt 224.8 triệu trung bình hộ vay khoảng 2.32 triệu đồng/khẩu tới năm 2010, tổng vốn vay nhóm hộ nghèo đạt 387.8 triệu, bình qn cho nhân đạt triệu đồng, năm mà hộ nghèo có số vốn vay lớn năm, cấu nguồn vay chủ yếu vay từ họ hàng chủ yếu, chiếm tới 44-46% năm 2008-2009, sang năm 2010 tình hình hạn hán diễn bất thường khiến lượng lớn diện tích gieo trồng bị thiệt hại nặng nề nên họ phải vay vốn đại lý sản xuất kinh doanh lớn với tổng vốn vay đại lý lên tới 211 triệu chiếm tới 55% tổng số vốn vay, điều cho tổng số vốn vay hộ nghèo tăng đột biến hệ thống ngân hàng cho vay rộng rãi Điều hộ nơng dân lý giải tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp chậm trễ được, việc gieo trồng họ phụ thuộc vào nguồn nước trời nên chủ động cấu mùa vụ phải tìm đến nguồn vay khơng thống với lãi suất cao để kịp đầu tư vào trình sản xuất Ngồi ra, hộ nghèo chủ yếu phụ thuộc vào nguồn thu từ trồng trọt loại ngắn ngày, mùa họ phải vay mượn để trang trải cho sống sinh hoạt hàng ngày Nhìn chung tình hình vay vốn hộ nơng dân điều tra cịn nhiều bất cập, nguồn vốn vay thống với lãi suất thấp lại cịn q nhiều hạn chế vướng mắc nên chưa người dân mặn mà tiếp nhận, người dân phải sử dụng vốn tổ chức cho vay khơng thống với lãi suất cao, điều kìm hãm phát triển xã hội nhiều 3.2.3.2: Hiệu sử dụng vốn Bảng 18: Hiệu sử dụng vốn nơng hộ Đơn vị tính: 1000/khẩu/năm Chỉ tiêu Hộ Khá Hộ Trung bình Hộ Nghèo Thơn Tổng thu Tổng chi Tiết kiệm Tul A 14,162.2 9,123.6 5,038.6 Thôn Tul A Thôn Tul A Thôn 16,972.1 19,513.0 -2,541.0 5,189.8 5,282.2 -92.3 6,175.5 11,140.3 -4,964.8 3,017.5 4,944.5 -1,927.0 2,693.9 6,859.5 -4,165.6 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2010) 36 Từ tình hình thu nhập chi tiêu hộ dân ta tính tổng nguồn tiết kiệm mà hộ dân cịn có để tái đầu tư mở rộng sản xuất cho mùa vụ tiếp năm sau Ta thấy, tổng tiết kiệm hộ cao, triệu /người/năm, điều điều kiện để hộ tái mở rộng quy mô sản xuất nông trại Riêng hộ cịn lại thơn bn có số tiền tích luỹ tiết kiệm trung bình/người/năm âm, mang giá trị âm tức sau trừ tiêu dùng họ khơng cịn tích lũy cho tái sản xuất năm sau Đây hiểu vụ đông xuân đầu tư sản xuất mà chưa thu việc đầu tư cho trồng, vật ni có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài chưa mang lại thu nhập năm Cây trồng, vật ni cịn cịn gặp bất trắc điều kiện tự nhiên mang lại lũ lụt mưa bão Điều thể khó khăn việc sản xuất nông nghiệp bà nơi Việc sử dụng nguồn vốn vay nơng hộ vào q trình sản xuất nơng nghiệp cịn gặp phải cản trở của điều kiện tự nhiên, chế sách địa phương, khả đáp ứng vốn tổ chức tín dụng, trình độ khả tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật… Những vấn đề ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nơng hộ nhiều cần phải có tác động tích cực để giúp người dân nơi sản xuất có hiệu góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống kinh tế 3.2.4 Kiến nghị Sau tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội hộ dân sống địa bàn xã thông qua việc điều tra, tổng hợp số liệu đưa vài kiến nghị việc phân bổ sử dụng nguồn vốn vào sản xuất nông nghiệp nông hộ điều tra địa bàn xã sau: Cần phải xây dựng hệ thống ngân hàng phục vụ nông nghiệp rộng rãi, mở rộng lĩnh vực cho vay tới tất hộ dân có nhu cầu vốn sản xuất hay đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho trình sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất canh tác bình qn chưa đủ để mở rộng phát triển lên kinh tế trang trại Vì cần có hệ thống văn pháp lý để tăng cường việc đầu tư mở rộng diện tích sản xuất, khuyến khích “dồn điền đổi thửa” để tạo điều kiện mở rộng diện tích quy mơ nơng trại Tiến hành đo đạc cấp quyền sử dụng đất cho người dân để họ n tâm đầu tư vào diện tích trồng lâu 37 năm có giá trị… Hướng tới việc phục vụ tốt nhu cầu thị trường, đáp ứng yêu cầu thị trường số lượng chất lượng nơng sản làm Trình độ hộ điều tra chưa cao khơng đồng nhóm kinh tế thơn bn, các hộ kinh tế có điều kiện nâng cao trình độ họ ý thức tầm quan trọng việc đầu tư vào công tác giáo dục nhằm nâng cao nguồn lực người Vì cần có can thiệp mạnh quyền UBND xã việc tuyên truyền tầm quan trọng tri thức thời đại kinh tế thị trường, cách thơng qua hệ thống phát thanh, truyền hình địa phương, giới thiệu gương mặt nông dân tiên tiến sử dụng vốn hợp lý mang lại thu nhập cao… Việc vay vốn từ hệ thống tín dụng thống cịn nhiều hạn chế, nên việc người dân phải tìm đến hệ thống tín dụng khơng thống làm cho chênh lệch khoảng cách giàu nghèo nhân dân lớn Do cần phải đẩy mạnh công tác triển khai hệ thống ngân hàng thôn buôn, tăng lượng vốn cho vay thời hạn trả nợ lên để người dân yên tâm vay vốn đầu tư sản xuất Đầu tư có sách hỗ trợ cho việc thành lập hợp tác xã nông nghiệp, phục vụ nhu cầu đầu vào cho sản xuất tiến hành tìm đầu cho sản phẩm nơng sản, tránh tượng “được mùa giá” có sống người dân lên Hiệu việc phân bổ vốn nông nghiệp nhiều khác biệt hộ Các hộ thuộc Tul A việc phân bổ vốn cho trình sản xuất nơng nghiệp cịn chưa hợp lý thu nhập chưa cao, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Có nhiều hộ nghèo với thu nhập số âm Vì việc khuyến khích cơng ty dịch vụ nơng nghiệp tiến hành hướng dẫn phương thức canh tác mới, đưa giống vào sản xuất, biện pháp khuyến nông phải tổ chức thực đồng ruộng kích thích người dân hăng hái tham gia, việc sử dụng vốn nơng hộ mang lại hiệu thiết thực Các loại trồng mang tính địa me, mít, xoài nhãn, ổi… địa phương phát triển tốt phù hợp với chất đất khí hậu địa phương, nên tiến hành đưa vào trồng thử nghiệm loại giống có chất lượng cao 38 nhằm tìm cấu trồng hợp lý, giúp người dân cải thiện thu nhập từ trồng trọt Cây trồng vật ni thường xun mắc bệnh nên suất chất lượng chưa cao, thêm vào việc chăn thả gia súc theo hướng thả rơng nên khó kiểm sốt dịch bệnh Nên đưa phương thức hỗ trợ nông dân việc xây dựng chuồng trại tập trung chăn ni, tiêm phịng dịch bệnh, việc đưa tin dịch bệnh, giá nông sản, giá sản phẩm đầu vào trình sản xuất… tin địa phương đài phát truyền hình nhằm giúp người dân có nhận thức cao trình sản xuất Tổ chức mơ hình sản xuất phi nơng nghiệp địa bàn đan lát, dệt thổ cẩm… nhằm hạn chế thời gian nông nhàn tăng thu nhập Đối với nơng hộ việc khơng ngừng nâng cao kiến thức sản xuất kinh doanh nắm bắt thông tin thị trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng tìm hiểu gương sản xuất điển hình cách tự giúp thân phát triển kinh tế gia đình hiệu 39 PHẦN IV: KẾT LUẬN Những tồn việc phân bổ vốn việc phát triển kinh tế hộ việc phân bổ nguồn vốn chưa hợp lý loại trồng vật nuôi, ngành chăn nuôi mang lại thu nhập cao lại trọng phát triển Hệ thống ngân hàng địa bàn xã phát triển mạnh chưa đáp ứng hết nhu cầu vay vốn sản xuất nông hộ địa bàn, hệ thống ngân hàng chưa phát triển rộng khắp, tổ chức tín dụng thống bao gồm ngân hàng sách ngân hàng nông nghiệp Năm 2009 tổng dư nợ chi nhánh ngân hàng sách đạt 5,970 triệu cho 515 hộ vay vốn phục vụ cho mục đích xã hội sản xuất kinh doanh, đến năm 2010 cho 1,441 hộ vay vốn với tổng số dư nợ đạt 15,716 triệu tăng 163% so với năm trước, thể phát triển mạnh mẽ hệ thống tín dụng Tuy số khiêm tốn so với nhu cầu vay vốn bà nơi Tính tốn số liệu điều tra năm 2010 số vốn vay đạt 584.5 triệu đồng, tổng nguồn vốn vay hộ bình quân năm 2010 4,531,007 đồng/người/năm Trong năm 2010 cấu nguồn vốn vay vay từ họ hàng chiếm tỷ lệ cao, với 57.66% đạt 337 triệu đồng Hộ trung bình tới năm 2010 đạt 1,504,210 đồng/khẩu/năm với tổng số vốn cho vay 142.9 triệu đồng, nguồn vốn từ ngân hàng sách chiếm khối lượng lớn nhất, chiếm từ 65-70% Hộ nghèo năm 2010 tổng vốn vay đạt 387.3 triệu đồng với giá trị vốn vay trung bình tính chung cho 3,997,938 đồng, nguồn vốn vay từ đại lý sản xuất kinh doanh lớn với tổng vốn vay đại lý lên tới 211 triệu chiếm tới 55% tổng số vốn vay nông hộ nghèo Diện tích đất đai phân bổ cho thể việc đầu tư nguồn vốn vào phát triển giá trị tài sản cố định quan trọng nơng hộ, với tổng diện tích đất canh tác hộ dân bn Tul A có 4,744.7 m 2/khẩu, cịn thơn đạt 5,075.2 m2/khẩu giá trị tương đối thấp để sử dụng vốn cho có hiệu nơng hộ nên tiến hành đầu tư thâm canh sản xuất đầu tư vào giống mới, suất chất lượng cao phù hợp với chất đất vùng Tỷ lệ tiết kiệm nơng hộ điều tra cịn nhiều điểm chưa thật phù hợp với thực tế, nhiên phản ánh phần tính chưa 40 hiệu việc phân bổ nguồn vốn, việc phải chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên tới sản xuất nông nghiệp bà nơi So sánh hai thôn bn đồng thời nhóm hộ có thu nhập khác ta thấy hộ sản xuất hiệu hộ có trình độ học vấn tương đối tốt, sử dụng hợp lý nguồn vốn vào q trình sản xuất, có ý chí vươn lên nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình Biết chọn trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu địa phương, phù hợp với nhu cầu thị trường, biết tích lũy vốn để tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất nông trại Nếu thực điều tương tự khả khỏi đeo đẳng đói nghèo giải thỏa đáng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ao Xn Hồ (2009), “Bài giảng tín dụng nông thôn”, trang 4, 52 trang Đinh Phi Hổ (2003), “Kinh tế nông nghiệp – Lý thuyết thực tiễn”, NXB thống kê H'wen Niêkđăm, (2008), "Bài giảng kinh tế nông nghiệp" Tuyết Hoa Niêkđăm, (2009), "Bài giảng kinh tế nông thôn" 42 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ ===**=== BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TÌNH HÌNH PHÂN BỐ VỐN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ EAWER HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH ĐẮK LẮK Người hướng dẫn : TS Tuyết... dân xã Eawer bạn thành viên lớp trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình để em hồn thành tốt cơng tác thực tập địa phương Với báo cáo "Tình hình phân bổ vốn phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Eawer" ... kinh tế xã hội chiến lược phát triển kinh tế xã hội xã đến năm 2010 +Báo cáo tình hình xóa đói giảm nghèo + Các báo cáo tình hình thực tín dụng tổ chức tín dụng địa bàn xã + Các tài liệu có liên

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Nội dung nghiên cứu

      • 1.3.2 Thời gian nghiên cứu.

      • 1.3.3 Không gian nghiên cứu

      • PHẦN II: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

      • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1 Cơ sở lý luận

          • 2.1.1 Khái niệm hộ

          • 2.1.2 Khái niệm về nông hộ

          • 2.1.3 Khái niệm về vốn

          • 2.1.4 Vốn trong sản xuất nông nghiệp

            • 2.1.4.1 Khái niệm

            • 2.1.4.2 Đặc điểm của vốn sản xuất trong nông nghiệp

            • 2.1.4.3 Nguồn vốn trong sản xuất nông nghiệp

            • 2.1.4.4 Vai trò của vốn trong sản xuất nông nghiệp

            • 2.1.5 Tín dụng và tín dụng nông thôn

              • 2.1.5.1 Tín dụng

              • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

                • 2.2.2 Chọn địa bàn nghiên cứu

                • 2.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan