Chủ đề giao thông

73 1.5K 0
Chủ đề giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

`Chủ đề : Giao thông ( Thời gian thực hiện 4 tuần. từ ngày 22 tháng 03 đến ngày 16 tháng 4 năm 2010) A- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Phát triển thể chất - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau của chủ đề. - Phát triển sự phối hợp vận động nhịp nhàng của tay chân và các giác quan. - Phát triển các tố chất khéo léo ,nhanh nhẹn, bền bỉ khi thực hiện các vận động. 2. Phát triển nhận thức - trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các loại phương tiện giao thông (cách vận động, âm thanh), công dụng của chúng (xe đạp có 2 bánh chạy được do chân người đạp,xe máy, ô tô có động cơ chạy bằng xăng). - Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại phương tiện giao thông theo những dấu hiệu rõ nét (cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) và phân nhóm theo dấu hiệu trên; biết được tác dụng của các phương tiện giao thông. - Trẻ có ý thức thực hiện một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ. 3. Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng kĩ năng giao tiếp của chủ thể như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện… - Hiểu và sử dụng một số từ mới, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với người xung quanh, biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. 4. Phát trỉển tình cảm - xã hội - Trẻ nhận biết được các mối quan hệ giữa người với người. - Biết chấp hành một số luật lệ an toàn giao thông đường bộ. 5. Phát triển thẩm mĩ - Trẻ biết sử dụng một số nguyên vật liệu có sẵn để tự tạo ra những sản phẩm tạo hình đẹp trang trí quanh lớp. - Trẻ biết yêu cái đẹp và hướng tới cái đẹp. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG. - Tên gọi: đặc điểm nổi bật - Một số luật lệ giao thông đường bộ, (cấu tạo, màu sắc, âm thanh thanh, các điều cần tuân thủ khi đi bộ, tốc độ, nơi hoạt động ) của một đi tàu xe… số phương tiện giao - Cần phải chấp hành luật giao thông. - Công dụng: vận chuyển người hàng hóa… - người điều khiển: tài xế, lái tàu, phi công… MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG Phương tiện giao thông Giao thông Luật lệ giao thông MẠNG NỘI DUNG Toán: - Nhận biết thêm bớt trong phạm vi 5. - Tách 1 nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm. - Phân biệt hình tam giác, hình vuông. - Ôn tập nhận biết hình vuông hình chữ nhật, hình tròn,hình tam giác. Giao thông Tạo hình: - Cắt,dán hình ô tô tải. - Vẽ máy bay. - Cắt, dán đèn tín hiệu giao thông. - Xé dán thuyền trên biển. Âm nhạc: - Dạy vận động “ Đường em đi”. - “Em đi qua ngã tư đường phố” . - Dạy vận động “ Đường và chân”. - Tiết tổng hợp biểu diẽn văn nghệ Môi trường xung quanh: Một số phương tiện giao thông. - Một số phương tiện giao thông đường bộ. -Một số luật lệ giao thông. - Một số luật lệ giao thông đường bộ. Thể dục:- Bật liên tục qua các vòng. Trò chơi vận động chèo thuyền. - Đi theo đường hẹp. trò chơi làm theo tín hiệu. - Trèo lên xuống ghế. - Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát, chuyền bóng qua đầu. Làm quen với văn học: - Thơ “Giúp bà” - Truyện “ Qua đường” - Thơ “Đàn kiến nó đi ” - Truyện “ Xe lu và xe ca ” TUẦN 1+ 2 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Phương tiện giao thông Tên gọi một số phương tiện giao thông. Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông. Công dụng: Vận chuyển người, hàng hóa. Người điều khiển: tài xế, lái tàu xe, phi công…. C- MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 + 2 CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Toán: - Nhận biết, thêm bớt trong phạm vi 5 đối tượng -Tách một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm. Phương tiện giao thông Tạo hình: - Cắt, dán hình ô tô tải. - Vẽ máy bay. Âm nhạc: - Dạy vận động “ Đường em đi”. - “Em đi qua ngã tư đường phố”. Môi trường xung quanh: Một số phương tiện giao thông. - Một số phương tiện giao thông đường bộ. Thể dục:- Bật liên tục qua các vòng. Trò chơi vận động chèo thuyền. - Đi theo đường hẹp. trò chơi làm theo tín hiệu. Làm quen với văn học: - Thơ “Giúp bà” - Truyện “ Qua đường” kế hoạch thực hiện tuần 1 chủ đề : phương tiện giao thông (thời gian thực hiện từ ngày 22 tháng 03 đến ngày 26 tháng 03 năm 2010) Thứ hai (22/03) Thứ ba (23/03) Thứ tư (24/03) Thứ năm (25/03) Thứ sáu (26/03) Đón trẻ - Trò chuyện về chủ đề ‘giao thông - Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các trò chơi, chơi với đồ vật. Thể dục sáng Tập theo lời bài đường em đi hô hấp 3, tay 2, chân 3, bụng 2, bật 3. Hoạt động có chủ đích Tạo hình: Cắt và dán ô tô tải. Môi trường xung quanh:“ một số phương tiện giao thông ” Âm nhạc: Đường em đi Thể dục: Bật liên tục qua các vòng. Trò chơi vận động :chèo thuyền. Làm quen văn học: thơ: Giúp bà. Làm quen với toán: Nhận biết, thêm bớt trong phạm vi 5 đối tượng . Hoạt động ngoài trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Quan sát: xe máy đèn xanh, đèn đỏ. trốn tìm. Quan sát thời tiết Bánh xe quay. chichichành chành Quan sát cây sữa Chèo thuyền Lộn cầu vồng Quansát: xe đạp. bánh xe quay. chichichành chành Quan sát: xe ô tô tải. Trời mưa. Trốn tìm. Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố. - Góc phân vai : Bé làm chú cảnh sát giao thông. - Góc tạo hình : vẽ, nặn , xé dán phương tiện giao thông. - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về phương tiện giao thông. Hoạt động chiều - Làm quen bàihát“Đường em đi” - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -HĐVS: Rửa tay -Vệ sinh nêu gương, trả trẻ. -Làm quen với bài mới: thơ giúp bà. - vệ sinh, nêu gương trả trẻ. -Hoạt động lao động: cuốc đất. - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ. Kế hoạch thực hiện tuần 2 chủ đề: phương tiện giao thông (thời gian thưc hiện từ ngày 29 tháng 03 đến ngày 02 tháng 04 năm 2010) Thứ hai (29/03) Thứ ba (30/03) Thứ tư (31/03) Thứ năm (01/04) Thứ sáu (02/04) Đón trẻ -Trò chuyện về chủ đề ‘giao thông - Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các trò chơi,chơi với đồ vật. Thể dục sáng Tập với bài Đường em đi:hô hấp 3, tay 2, chân 3, bụng2, bật 3 Hoạt động có chủ đích Tạo hình: vẽ máy bay. Môi trường xung quanh: “Một số phương tiện giao thông đường bộ” Âm nhạc: “Em đi qua ngã tư đường phố” Thể dục: đi theo đường hẹp, trò chơi: “làm theo tín hiệu” Làm quen văn học: Truyện: “Qua đường”. Làm quen với toán: Tách một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm Hoạt động ngoài trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Quan sát: Xe đạp Bánh xe quay. Kéo cưa lừa xẻ Quan sát: thời tiết Chèo thuyền. lộn cầu vồng Quan sát cây sữa Bánh xe quay. Kéo cưa lừa xẻ. Quansát: Xe máy. Chèo thuyền Lộn cầu vồng Quan sát:cây chuối. Bánh xe quay. Lộn cầu vồng Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố. - Góc phân vai : Bé làm chú cảnh sát giao thông. - Góc tạo hình : vẽ, nặn ,xé dán phương tiện giao thông. - Góc thư viện : xem tranh ảnh về phương tiện giao thông. Hoạt động chiều - Làm quen với bài mới: Em đi qua ngã tư đường phố. Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Hoạt động vệ sinh: Lau đồ chơi các góc. -Vệ sinh nêu gương,trả trẻ. -Làm quen với bài mới: truyện qua đường. -vệ sinh,nêu gương trả trẻ. -Hoạt động lao động: trồng cây. - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ. MẠNG NỘI DUNG TUẦN 3 + 4 CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ GIAO THÔNG MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 + 4 CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ GIAO THÔNG. Luật lệ giao thông Một số luật lệ giao thông đường bộ. Các điều cần tuân thủ khi đi bộ, đi tàu xe… Cần phải chấp hành luật giao thông Toán: - Phân biệt hình tam giác, hình vuông. - Ôn tập nhận biết hình vuông hình chữ nhật, hình tròn,hình tam giác. Luật lệ giao thông Tạo hình: -Cắt, dán đèn tín hiệu giao thông. - Xé dán thuyền trên biển. Âm nhạc: - Dạy vận động “ Đường và chân”. - Tiết tổng hợp biểu diễn văn nghệ Môi trường xung quanh: -Một số luật lệ giao thông. - Một số luật lệ giao thông đường bộ. Thể dục: - Trèo lên xuống ghế. - Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát, chuyền bóng qua đầu. Làm quen với văn học: - Thơ “Đàn kiến nó đi ” - Truyện “ Xe lu và xe ca ” Kế hoạch tuần 3 chủ đề: luật lệ giao thông (thời gian thực hiện từ ngày 05 tháng 04 đến ngày 09 tháng 04 năm 2010) Thứ hai (05/04) Thứ ba (06/04) Thứ tư (07/04) Thứ năm (08/04) Thứ sáu (09/04) Đón trẻ - Trò chuyện về chủ đề ‘giao thông” - Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các trò chơi,chơi với đồ vật. Thể dục sáng Tập với bài.hô hấp 2, tay 3, chân 2, bụng 3, bật 1 Hoạt động có chủ đích Tạo hình: Cắt, dán đèn tín hiệu giao thông. Môi trường xung quanh: Một số luật lệ giao thông Âm nhạc: Đường và chân. Thể dục: Trèo lên xuống ghế. Làm quen văn học: Thơ: Đàn kiến nó đi. Làm quen với toán: Phân biệt hình tam giác,hình vuông. Hoạt động ngoài trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Quan sát: đoàn tàu Ô tô và chim sẻ. lộn cầu vồng Quan sát thời tiết Bánh xe quay. chi chi chành chành. Quan sát: cây sữa Trời mưa. Kéo cưa lừa xẻ. Quansát: Xe đạp. Ô tô và chim sẻ. lộn cầu vồng Quan sát:Con đường đi. Về bến. chi chi chành chành Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây bãi đỗ xe, lắp ghép hình phương tiện giao thông. - Góc phân vai : Cô giáo hướng dẫn học sinh về luật lệ giao thông. - Góc tạo hình : vẽ, tô màu các phương tiện giao thông. - Góc nghệ thuật : Hát các bài hát về chủ đề Giao thông. - Góc thư viện : Xem tranh ảnh về phương tiện và luật lệ giao thông. Hoạt động chiều -Làm quen với bài mới: Đường và chân. Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Hoạt động vệ sinh: Rửa ca cốc. -Vệ sinh nêu gương,trả trẻ. -Làm quen với bài mới: Thơ đàn kiến nó đi. -vệ sinh,nêu gương trả trẻ. -Hoạt động lao động: vệ sinh sân trường. - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ. Kế hoạch tuần 4 chủ đề : luật lệ giao thông ( thời gian thực hiện từ ngày 12 tháng 04 đến ngày 16 tháng 04 năm 2010) Thứ hai (12/4) Thứ ba (13/4) Thứ tư (14/4) Thứnăm (15/4) Thứ sáu (16/4) Đón trẻ -Trò chuyện về chủ đề ‘giao thông - Hướng dẫn cho trẻ tham gia vào các trò chơi,chơi với đồ vật. Thể dục sáng Tập với bài Đường em đi: hô hấp 3, tay 2, chân3, bụng 2, bật 3. Hoạt động có chủ đích Tạo hình: Xé dán thuyền trên biển. Môi trường xung quanh: Một số luật giao thông đường bộ. Âm nhạc: tiết tổng hợp. Thể dục: Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát, chuyền bóng qua đầu. Làm quen văn học: Truyện : “ Xe lu và xe ca” Làm quen với toán: : Ôn tập nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác. Hoạt động ngoài trời Đối tượng quan sát: Trò chơi vận động: Trò chơi dân gian: Quan sát: thời tiết. Đèn xanh,đèn đỏ. Lộn cầu vồng. Quan sát: xe đạp. Bánh xe quay. Kéo cưa lừa xẻ. Quan sát: cây sữa Trời mưa. Chi chi chành chành. Quan sát: xe máy. Đèn xanh, đèn đỏ. Lộn cầu vồng. Quan sát: cây chuối. Trời mưa. Chi chi chành chành. Hoạt động góc - Góc xây dựng : xây dựng bãi đỗ xe, lắp ghép hình ô tô, tàu hỏa. - Góc phân vai : Cô giáo hướng dẫn các cháu về phương tiện giao thông - Góc tạo hình : Vẽ, xé dán các phương tiện giao thông. - Góc nghệ thuật : Hát các bài hát về chủ đề giao thông. - Góc thư viện: xem tranh ảnh về phương tiện, luật lệ giao thông. Hoạt động chiều -Ôn bài cũ: Xé dán thuyền trên biển. - Vệ sinh, nêu gương trả trẻ. -Hoạt động vệ sinh: Lau xốp. -Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ. -Nghe kể: Xe lu và xe ca. -Vệ sinh,nêu gương, trả trẻ. -Hoạt động lao động: tưới cây. - Vệ sinh nêu gương trả trẻ. -Sinh hoạt văn nghệ: -Nêu gương bé ngoan: -Trả trẻ. Kế hoạch tuần Tuần 1: chủ đề: phương tiện giao thông ( Thời gian từ ngày 22 tháng 03 đến ngày 26 tháng 03 năm 2010 ) A – THỂ DỤC SÁNG [...]... tiến hành: Hoạt động của cô 1.Ổn định lớp: - Trò chuyện về chủ đề “ giao thông - Chơi trò chơi: Bắt chước tạo dáng Cô nói phương tiện giao thông, trẻ bắt chước làm tiếng kêu, làm động tác mô phỏng phương tiện giao thông đó ( ô tô, máy bay, xe máy, ô tô khách ) Các loại phương tiện giao thông đó đi ở đâu? Hằng ngày có rất nhiều phương tiện giao thông đi lại trên đường chính vì vậy khi đi qua đường, chúng... động của cô 1 Ổn định tổ chức - Trò chuyện về chủ đề “ giao thông - Ai kể cho cô các phương tiện giao thông mà con biết? - Cho trẻ đi thăm quan mô hình chiếc máy bay * Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ 2.vào bài - Đã dến nơi rồi các con nhìn thấy có gì đây? - Máy bay có dặc điểm gì? - Máy bay là phương tiện giao thông đường gì? Máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không, máy bay bay trên trời,... cho trẻ xem tranh về một số phương tiện giao thông - Đây là phương tiện giao thông gì? - Thuộc phương tiện giao thông đường gì? Cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát viết về các phương tiện giao thông, đó là bài hát “Bạn ơi có biết” nhạc và lời: Hoàng Văn Yến Cô hát lần 1: Giới thiệu nội dung bài hát.Có (Nhớ đi bên phải, chớ đi lòng đường) rất nhiều phương tiện giao thông đi lại hàng ngày trên đường bộ, đường... CÓ CHỦ ĐÍCH Môi trường xung quanh: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông: ô tô tải, máy bay, tàu thủy, tàu hỏa - Biết phương tiện giao thông hoạt động ở các đường riêng biệt khác nhau như: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không - Kể thêm được một số phương tiện giao thông. .. tiện giao thông dùng để chở người và hàng hóa giúp chúng ta đến khắp mọi nơi được dễ dàng, gặp gỡ những người thân , bạn bè * Mở rộng Ngoài các phương tiện giao thông này con còn biết những loại phương tiện giao thông nào? - Khi đi trên các phương tiện giao thông này con phải như thế nào? 3 Củng cố, ôn luyện * Trò chơi “ bé nào sửa đúng” Cách chơi: Cô đưa ra các đặc điểm đúng hoặc sai về phương tiện giao. .. sai về phương tiện giao thông để trẻ trả lời nhanh - Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường bộ đúng hay sai? - Tàu thủy là phương tiện giao thông đường sắt đúng hay sai? - Ô tô là phương tiện giao thông đường bộ đúng hay sai? * Trò chơi: Thi dán tranh Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội, cô để 2 bảng ở phía trên, nhiệm vụ của mỗi đội là thi dán tranh lô tô về 1 loại phương tiện giao thông kết thúc thời gian... của cô, kích thước nhỏ hơn III Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề giao thông - cho trẻ hát “Bạn ơi có biết” - Bài hát nói về những phương tiện giao thông gì? Cô cho trẻ đi chơi phố * Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Đã đến nơi rồi 2 Vào bài 2.1.Ôn số lượng 5 và chữ số 5 Cô cho trẻ tìm và lấy nhóm thuyền có số lượng 5 và đặt số... miệng 3, Ngủ trưa G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1 Sinh hoạt văn nghệ: * Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện những bài hát đã học trong chủ đề * Chuẩn bị: đài , dụng cụ âm nhạc * Cách tiến hành: Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ giao thông - Cho trẻ ôn lại những bài hát đã học trong chủ đề ( cả những bài phù hợp mà trẻ thuộc) - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.( Cô cổ vũ động viên khuyến khích trẻ) - Cô nhận xét tuyên... hình; Trẻ biết vẽ,cắt, xé dán các phương tiện giao thông 4 Góc thư viện: Xem tranh ảnh và nói lên nhận xét của mình về các phương tiện giao thông III Chuẩn bị 1 Góc xây dựng: Gạch, thảm cỏ, hoa, ô tô các loại 2 Góc phân vai: dụng cụ chú cảnh sát giao thông 3.Góc tạo hình: Giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo cắt… 4 Góc thư viện: Tranh ảnh vè một số phương tiện giao thông IV Cách tiến hành 1 Thỏa thuận chơi... cho trẻ - Thông qua trò chơi phát triển tư duy và phản xạ nhanh cho trẻ 3 Thái độ: trẻ hứng thú vận động bài hát “Đường em đi”, lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “Bạn ơi có biết” - Giáo dục trẻ chấp hành tốt một số luật giao thông II Chuẩn bị: 1 Chuẩn bị của cô - Các bài hát: “Đường em đi”, “Bạn ơi có biết” và một số bài hát về luật giao thông - Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông 2 . ngoan: -Trả trẻ. MẠNG NỘI DUNG TUẦN 3 + 4 CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ GIAO THÔNG MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 + 4 CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ GIAO THÔNG. Luật lệ giao thông Một số luật lệ giao thông đường bộ. Các điều cần tuân thủ. ” TUẦN 1+ 2 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Phương tiện giao thông Tên gọi một số phương tiện giao thông. Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông. Công. tiện giao - Cần phải chấp hành luật giao thông. - Công dụng: vận chuyển người hàng hóa… - người điều khiển: tài xế, lái tàu, phi công… MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG Phương tiện giao thông Giao

Ngày đăng: 08/07/2014, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan