đề và đáp án khảo sát lần 4 lớp 10 chuyên VP

3 996 13
đề và đáp án khảo sát lần 4 lớp 10 chuyên VP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 10 LẦN IV ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Dành cho học sinh ban A,B Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: 1. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: H 2 S S SO 2 KHSO 3 → K 2 SO 3 → K 2 SO 4 → KOH → KClO 3 → Cl 2 → CaOCl 2 . 2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: CO 2 , SO 2 , H 2 S, N 2 Bài 2: Các khí A, B, C lần lượt được điều chế bằng cách cho dung dịch axit clohidric tác dụng với các chất rắn: Natri sunfit, sắt (II) sunfua, kalipemanganat. 1. Viết các phương trình phản ứng điều chế A, B, C? 2. Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Sục khí A vào dung dịch khí B. b) Sục khí C lần lượt vào các dung dịch khí A, B. c) Cho lần lượt các khí A, B tác dụng với khí O 2 dư. d) Cho lần lượt các khí A, B, C tác dụng với dung dịch KOH dư. Viết các phương trình phản ứng trong các thí nghiệm trên và ghi rõ điều kiện nếu có. Bài 3: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y là hai Halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Tìm công thức của NaX, NaY và tính khối lượng mỗi muối. Bài 4: Cho 3,16 gam KMnO 4 tác dụng hết với axit clohidric đặc. Khí thu được sau phản ứng được dẫn vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l của các chất thu được sau phản ứng (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Bài 5: Hoà tan hết 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng một lượng vừa đủ 250 ml dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A được 22,85 gam muối khan. 1.Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl. 2.Cho 500 ml dung dịch NaOH 2 M vào dung dịch A thu được dung dịch B và kết tủa C. Khối lượng kết tủa C. Bài 6: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,1M. Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch A, ta thu được một lượng kết tủa có khối lượng là 3 (gam). Tính V? Bài 7: Hòa tan 0,88g hỗn hợp A gồm một kim loại M thuộc nhóm II.A và oxit của M vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 200ml dung dịch B chứa 2,22g muối. Xác định kim loại M, biết rằng tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M lớn hơn 40. Bài 8: Cho Fe phản ứng vừa hết với H 2 SO 4 thu được khí A và 8,28 gam muối. a) Tính khối lượng của sắt đã phản ứng biết rằng số mol Fe bằng 37,5% số mol H 2 SO 4 . b) Cho lượng khí A thu được ở trên tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l các chất trong B (biết thể tích dung dịch B là 100ml). Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Nội Dung Điểm Bài 1 (1,5đ) 1. viết đúng và đủ các phương trình 1 điểm 2. (0,5 đ) - Dùng tờ giấy tẩm dung dịch Pb(NO 3 ) 2 nhận ra khí H 2 S - Dùng dung dịch Br 2 nhận ra khí SO 2 - Dùng nước vôi trong nhận ra khí CO 2 - Khí còn lại là N 2 Bài 2 (1,5đ) 1. khí A là SO 2 , khí B là H 2 S, khí C là Cl 2 (Viết các ptpt) 2. a) Sục khí A vào dung dịch khí B SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O b) Sục khí C vào dung dịch khí A và B SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HCl H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl c) Cho A và B tác dụng với O 2 dư 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 2H 2 S + O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O d) Cho các khí A, B, C tác dụng với dung dịch KOH dư SO 2 +2KOH → K 2 SO 3 + H 2 O H 2 S + 2KOH → K 2 S + 2H 2 O Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + H 2 O 0.5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 3 (1đ) Đặt n NaX = x (mol), n NaY = y (mol) Trường hợp 1: X là F, Y là Cl Khi đó chỉ có phản ứng : NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl↓ Theo bài ra ta có : 42. 58,5. 31,84 0,3613 x y y + =   =  → 0,2549 0,3613 x y =   =  → thỏa mãn Trường hợp 2: Đặt công thức chung của 2 muối là NaR Ta có phản ứng: NaR + AgNO 3 → NaNO 3 + AgR↓ Theo bài ra ta có: 31,84 57,34 83,13 23 108 R R R M M M = → = + + vậy X là Br và Y là I Vậy công thức của hai muối là NaBr và NaI, từ đó tìm khối lượng của mỗi muối 0,5 đ 0,5 đ Bài 4 (1đ) Ptpư: 2KMnO 4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O Số mol Cl 2 : 0,02.5/2 = 0,05 (mol). Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O 0,05 0,1 0,05 0,05 Dung dịch sau phản ứng: NaCl: 0,025M NaClO: 0,025M NaOH: 0,5M Bài 5 (1đ) Đặt số mol của Mg và Al lần lượt là x và y. Các phương trình phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 Al + 3HCl → AlCl 3 + 3/2 H 2 Theo bài ra: 24. 27. 5,1 0,1( ) 95. 133,5. 22,85 0,1( ) x y x mol x y y mol + = =   →   + = =   0,2 0,3 2 0,25 MHCl C M + = = b) Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch A có các phản ứng AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl MgCl 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 ↓ + 2NaCl Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O Dễ thấy NaOH dư nên kết tủa thu được là Mg(OH) 2 → 2 ( ) 0,1.58 5,8( ) Mg OH m g= = Bài 6 (1đ) Thứ tự các phản ứng: Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O (1) 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O (2) Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O → 2NaHCO 3 (3) CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 (4) Vì 3 2 ( ) 0,03 0,04 CaCO Ca OH n mol n mol= < = → Xảy ra 2 trường hợp: TH1 : Ca(OH) 2 dư khi đó chỉ có phản ứng 1 → V = 0,672 (lít) TH2: dư CO 2 một phần kết tủa bị hòa tan, khi đó xảy ra 4 phản ứng → V = (0,4 + 0,03 +0,020).22,4 = 10,08 (lít) Bài 7 (1đ) Dùng phương pháp khối lượng mol trung bình M + 2HCl → MCl 2 + H 2 MO + 2HCl → MCl 2 + H 2 O Ta có : 2 0,88 2,22 0,88 16 71 hh M MO MCl n n n n M M M = + = → < < + + → 20,12 <M < 46,6 Vì M thuộc nhóm IIA và có tổng số hạt lớn hơn 40 nên M là Ca Bài 8 (2đ) a) Nếu A là khí H 2 : Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 (loại vì không thỏa mãn đầu bài). Vậy A là khí SO 2 (không thể là H 2 S vì Fe là kim loại trung bình) Các phương trình phản ứng: 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O(1) Có thể: Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 3FeSO 4 (2) Gọi số mol Fe tham gia phản ứng (1) và (2) lần lượt là x và y Theo bài ra ta có: 0,04 .100 37,5 3 0,005 (0,5 ).400 3 .152 8,28 x y x x y x y y +  = =   →   =   − + =  m Fe = 0,045.56 =2,52 (gam) b) 2 SO n = 0,06 mol Phản ứng tạo hỗn hợp hai muối (1 đ) (1 đ) * Chú ý: khi chấm nếu học sinh giải theo các phương pháp khác, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm. . 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O(1) Có thể: Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 3FeSO 4 (2) Gọi số mol Fe tham gia phản ứng (1) và (2) lần lượt là x và y Theo bài ra ta có: 0, 04 .100 37,5 3 0,005 (0,5. khí A vào dung dịch khí B SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O b) Sục khí C vào dung dịch khí A và B SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HCl H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl c) Cho A và B. PHÚC Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 10 LẦN IV ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Dành cho học sinh ban A,B Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1: 1. Viết

Ngày đăng: 07/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dành cho học sinh ban A,B

    • HƯỚNG DẪN CHẤM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan