Toàn cầu hóa và hoạt động của các MNC

34 685 1
Toàn cầu hóa và hoạt động của các MNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1 Nguyễn Kim PhướcBài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1 Toàn cầu hóa và hoạt động của các MNC nhằm trình bày về quá trình toàn cầu hóa, tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa, hình thức hoạt động của MNC Nhân tố tác động đến FDI của MNC, công ty đa quốc gia, toàn cầu hóa và lợi thế cạnh tranh quốc gia.

7/7/2014 1NGUYỄN KIM PHƯỚC Quản trị kinh doanh quốc tế 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 2 Đánh giá môn học • Tiểu luận:40% • Kiểm tra cuối khóa: 60% 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 3 Nội dung • Phần I: Tòan cầu hóa và họat động của các MNC • Phần II: Môi trường kinh doanh quốc tế • Phần III: Chiến lược cạnh tranh và xâm nhập thị trường thế giới • Phần IV: Các chiến lược chức năng 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 4 Phần I: Họat động kinh doanh quốc tế và công ty đa quốc gia (MNC) I. Quá trình tòan cầu hóa I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế I.2 Động lực của quá trình toàn cần hóa I.3 Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa II. Công ty đa quốc gia (MNC) II.1 Đặc điểm của MNC II.2 Các giai đoạn xâm nhập thị trường quốc tế II.3 Hình thức hoạt động của MNC II.4 Nhân tố tác động đến FDI của MNC III. Toàn cầu hóa và lợi thế cạnh tranh quốc gia 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 5 I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốctế Các lĩnh vực của họat động kdqt: – Xuất nhập khẩu – Đầu tư trự tiếp – Đầu tư tài chính Các đặc điểm chủ yếu – Sự chi phối của các cường quốc: USA, EU, Japan – Chiều hướng mậu dịch giửa các cường quốc và các nước đang phát triển – Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia – Sự dịch chuyển từ quốc tế hóa sang toàn cầu hóa 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 6 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế FDI inflow 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1 9 8 0 1 9 8 3 1 9 8 6 1 9 8 9 1 9 9 2 1 9 9 5 1 9 9 8 2 0 0 1 2 0 0 4 year % FDI inflow Developed country Developing country 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 7 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) World FDI inflows -200.00 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 1400.00 1600.00 1 9 8 0 1 9 8 3 1 9 8 6 1 9 8 9 1 9 9 2 1 9 9 5 1 9 9 8 2 0 0 1 2 0 0 4 Year Value (billions) World FDI inflows USA FDI inflows EU15 FDI inflows Japan FDI inflows 3 majors FDI inflows 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 8 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) World FDI outflows 0.00 200.00 400.00 600.00 800.00 1000.00 1200.00 1400.00 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 Year Value (billions) World FDI outflows USA FDI outflows EU15 FDI outflows Japan FDI outflows 3 majors FDI outflows 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 9 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) Proportion of FDI inflows -0.200 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1 980 1 983 1 986 1 989 1 9 92 1 9 95 1 9 98 2 00 1 2 00 4 Year % World FDI inflows USA FDI inflows EU15 FDI inflows Japan FDI inflows 3 majors FDI inflows 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 10 Sự chi phối của các cường quốc kinh tế (tt) Proportion of FDI outflows 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1980 1983 1986 1989 1 992 19 95 19 98 20 01 20 04 Year % World FDI outflows USA FDI outflows EU15 FDI outflows Japan FDI outflows 3 majors FDI outflows [...]... Aùp lực của các đối thủ cạnh tranh toàn cầu – Lợi thế của việc phân bố địa lý 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 22 I.3 Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) Ý nghĩa thực tiển của IIP – Việc kiểm soát các hoạt động kinh tế chuyển dịch từ quốc gia sang các MNC – Nền kinh tế của các quốc gia liên kết lại thông qua mậu dịch và đầu tư – Tạo một sự đồng nhất về văn hóa 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 23 I.4 Tác động tích... vi toàn cầu • Thuận lợi: – Khai thác và tạo ra những phân khúc thị trường – Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, đóng gói, marketing – Đồng nhất thị hiếu và xu hướng tiêu dùng 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 19 I.3 Tòan cầu hóa thị trường và sản xuất • Toàn cầu hóa sản xuất (IIP): Sự xuất hiện hệ thống sản xuất hợp nhất trên tòan cầu • Biểu hiện của toàn cầu hóa sản xuất – Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu. .. Some MNCs are bigger than countries: Exxon Mobil, Siemens, Wal Mart, IBM, Toyota… 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 17 I.2 Động lực toàn cầu hóa – – – – – – 7/7/2014 Sự phát triển của các MNC Sự tiến bộ trong vận tải Sự phát triển vượt bậc của công nghệ truyền thông Hệ tư tưởng hòa bình Sự tự do hóa mậu dịch và đầu tư Làn sóng di dân NGUYỄN KIM PHƯỚC 18 I.3 Tòan cầu hóa thị trường và sản xuất • Toàn cầu hóathị... Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa • Tác động tích cực – Mở rộng sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế theo quy mô – Tiếp cận và khai thác các nguồn lực – Tạo khả năng hạ thấp giá cả – Tạo sự tăng trưởng kinh tế – Tạo công ăn việc làm – Và .????? 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 24 I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa • Tác động tiêu cực – Tạo nên sự thất nghiệp tại các nước đã phát triển... của lao động không có kỹ năng – Sự không an toàn trong công việc – Né tránh sự kiểm soát của chính phủ – Tình trạng mất tự chủ quốc gia – Tàn phá mội trường – Sự bất công, bất bình đẳng giửa các quốc gia – Vấn đề khủng hoảng toàn cầu, đạo đức… … 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 25 I.4 Tác động tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa Nhân tố làm giới hạn toàn cầu hóa – – – – – – – 7/7/2014 Khác biệt về văn hóa. .. NGUYỄN KIM PHƯỚC 15 I.2 Động lực toàn cầu hóa • Định nghĩa toàn cầu hóa – Quá trình chuyển dịch đến một nền kinh tế thế giới hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau – Nền kinh tế thế giới không chỉ là một sự hợp nhất các thị trường một cách giản đơn mà là một hệ thống các thị trường tương tác lẫn nhau • Hình thức toàn cầu hóa – Thị trường – Sản xuất 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 16 Vai trò của công ty đa quốc gia... ráp ở nhiều nơi – Bán hàng trên phạm vi toàn cầu 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 20 I.3 Tòan cầu hóa thị trường và sản xuất • Lý do thúc đẩy IIP – Tiếp cận nguồn nhập lượng rẽ tiền – Sự khác biệt hóa sản phẩm cho các thị trường khác nhau – Tiếp cận và sử dụng các công nghệ mới – Thực hiện lợi thế của sự hợp tác – Chia nhỏ các thành phần của xích giá trị và tái phân bố các thành phần nầy ở những nơi có hiệu... hình viên kim cương của Michael Porter Điều kiện về nhu cầu Điều kiện về yếu tố sản xuất Sự phát triển của Các ngành hổ trợ Tính chất của thị Trường, ngành 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 32 III 2 Lợi thế cạnh tranh của ngành: mô hình viên kim cương của Michael Porter (tt) Hạn chế của mô hình – Chỉ chú ý đến những nhân tố trong nước – Chưa chú ý đến vai trò của FDI và MNCs – Tính khái quát hóa thấp: mô hình... 21 I.3 Toàn cầu hóa thị trường và sản xuất (tt) • Làm thế nào để khai thác lợi thế cạnh tranh? Phân bố tập trung/phân bố phân tán • Tập trung: tập trung hệ thống sản xuất ở một/một số ít địa điểm – Do yêu cầu thâm dụng kỹ thuật – Tiếp cận các nguồn lực khan hiếm – Aùp lực của việc giãm phí tổn • Phân tán: Mỡ rộng các chi nhánh ở nhiều quốc gia khác nhau – Tầm quan trọng của các khách hàng ở các quốc... văn hóa xã hội NGUYỄN KIM PHƯỚC 30 III Toàn cầu hóa và lợi thế cạnh tranh của quốc gia • III.1 Lợi thế cạnh tranh của công ty • Cơ sở của lợi thế cạnh tranh – Giá phí thấp có thể định giá bán thấp – Sự khác biệt: chất lượng, thương hiệu, sự dị biệt • Nguồn tạo nên lợi thế cạnh tranh – Nguồn lực vật chất hữu hình và vô hình – Yếu tố tài năng 7/7/2014 NGUYỄN KIM PHƯỚC 31 III 2 Lợi thế cạnh tranh của

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan