luyện thi học sinh giỏi hóa học

72 618 4
luyện thi học sinh giỏi hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Hóa đại cơng: 1.1. Cấu tạo nguyên tử và Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố: 1.1.1. Viết cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của các nguyên tử crom và đồng. Tại sao trong sách giáo khoa ngời ta bàn đến "sự bất thờng" trong cách sắp xếp electron trong hai nguyên từ đó? 1.1.2 . Tìm cấu hình electron của nguyên tử clo ở các trạng thái kích thích.Trong các trạng thái đó nguyên tử clo ứng với các số oxihóa nào ? Dẫn chứng một số hợp chất để chứng minh. 1.1.3. Viết cấu hình electron của nguyên tử lu huỳnh ở trạng thái kích thích thứ nhất. Trong nguyên tử ấy có bao nhiêu cặp electron, chúng chiếm những obitan nào? Có bao nhiêu electron độc thân, chúng chiếm những obitan nào? 1.1.4. Tìm số electron số nơtron và số proton có trong các hạt sau: a) ion nitrat NO 3 ; b) cation Fe 3+ ; c) phân tử NH 3 ; d) ion pemanganat MnO 4 ; e) cation NH 4 + ; f) phân tử SO 2 . 1.1.5. Khí hiếm nào và ion của những nguyên tố nào có cùng một cấu hình electron với hạt sinh ra khi nguyên tử photpho mất tất cả electron hóa trị? 1.1.6. Cấu hình electron của nguyên tử he li trùng với cấu hình electron của một số ion nào? Nêu những ion đó và giải thích. 1.1.7. Viết phơng trình của phản ứng tạo thành hợp chất trong thành phần của nó chỉ có những ion có cấu hình electron bên ngoài 2s 2 2p 6 . 1.1.8. Những cặp chất nào cho sau đây có sự phân bố electron vào các phân lớp giống nhau? 34 Se 2+ và 36 Kr ; 25 Mn 4+ và 24 Cr 3+ ; 11 Na + và 17 Cl ; 28 Ni và 30 Zn 2+ ; 29 Cu + và 30 Zn 2+ . 1.1.9. Tính tốc độ hạt có khối lợng 6,64. 10 27 kg cần phải chuyển động nếu hạt đó tơng ứng với bớc sóng Đơ Brơi = 1,42. 10 3 nm (1nm = 10 9 m) 1.1.10. Viết tất cả những số lợng tử của hai electron nằm trên obitan 4s. 1.1.11. Viết bộ các số lợng tử của mỗi electron nằm trên các obitan 3p: 1.1.12. Electron có n= 3 và l = 1 có thể nằm ở mức năng lợng nào và trên obitan nào? Obitan đó (nói khác đi, đám mây electron) có dạng nh thế nào? 1 1.1.13. Có những trờng hợp nào về số lợng electron trong 1 obitan nguyên tử ? Hãy dùng ô lợng tử trình bày cụ thể từng trờng hợp đó. 1.1.14. Dùng ô lợng tử (có chú ý thứ tự của electron) , hãy trình bày các trờng hợp có thể xảy ra khi phân bố 2 electron vào các obitan nguyên tử phân lớp p . 1.1.15. Xác định nguyên tử mà electron cuối cùng điền vào có các số lợng tử sau: a) n = 2 ; l = 1 ; m = 0 ; m S = + 1 2 b) n = 3 ; l = 2 ; m = 0 ; m S = 1 2 1.1.16. Cho biết một số giá trị năng lợng ion hoá thứ nhất (I 1 , eV) : 5,14 ; 7,64 ; 21,58 của Ne, Na, Mg và một số giá trị năng lợng ion hoá thứ hai (I 2 , eV) : 41,07 ; 47,29 của Na và Ne. Hãy gán mỗi giá trị I 1 , I 2 cho mỗi nguyên tố và giải thích. Hỏi I 2 của Mg nh thế nào so với các giá trị trên? Vì sao? 1.1.17. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: 16 8 O = 99,76% ; 17 8 O= 0,04% ; 18 8 O= 0,2% Giải thích vì sao khối lợng nguyên tử trung bình của oxi lại bằng 15,9994 đvC. 1.1.18. Hạt nhân liti có khối lợng = 7,01601 đvC. Hãy tính Năng l- ợng liên kết riêng của hạt nhân liti ? Cho khối lợng proton và nơtron lần lợt là 1,00724 đvC; 1,00862đvC . Biết 1đvC = 931,5 MeV/c 2 . 1.1.19. Năng lợng 1 electron ở lớp thứ n trong trờng lực một hạt nhân đợc tính theo đơn vị eV bằng công thức E n = 13,6 2 2 z n (1) a/ Hãy tính năng lợng 1e trong trờng lực mỗi hạt nhân sau đây: F 8+ , Li 2+ , N 6+ . b/ Hãy cho biết qui luật liên hệ giữa E n với Z. Giải thích tóm tắt qui luật đó. c/ Trị số tính đợc theo (1) có liên hệ với năng lợng ion hóa không? Giải thích cụ thể. 1.1.20. a) Cho các nguyên tố sau đây: Cl; Al; Na; P , căn cứ vào sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một chu kỳ và trong 1 nhóm của bảng tuần hoàn, hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử và thứ tự tăng dần về độ âm điện đối với các nguyên tố trên. b) Cho các ion: Ca 2+ , Br , Se 2 , Al 3+ , Te 2 , K + và các trị số bán kính ion ( 0 A ): 1,84 1,52 2,07 0,68 1,82 1,14. Hãy gán các trị số cho mỗi ion và giải thích. 1.1.21. Biết tổng số 3 loại hạt của nguyên tử X là 136, trong đó số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt. a) Tính số proton và số khối của X 2 b) Ngời ta lại biết nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z. Số khối của X bằng trung bình cộng số khối của Y và Z. Hiệu số nơtron của Y và Z gấp hai lần số proton của hidro. Hãy xác định số khối của Y và Z. 1.1.22. Tổng số các hạt của một nguyên tố X bằng 108 a) Hãy cho biết X thuộc chu kỳ nào trong bảng tuần hoàn? b) Xác định số hiệu nguyên tử của X biết X thuộc nhóm VA. 1.1.23. Một nguyên tử X có bán kính bằng 1,44 0 A , khối lợng riêng thực là 19,36 g/cm 3 . Nguyên tử này chỉ chiếm 74% thể tích của tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng. a) Xác định khối lợng riêng trung bình của toàn nguyên tử rồi suy ra khối lợng mol nguyên tử của X. b) Biết nguyên tử X có 118 nơtron và khối lợng mol nguyên tử bằng tổng số khối lợng proton và nơtron. Tính số electron có trong X 3+ . 1.1.24. Hãy hoàn thành các phơng trình phản ứng hạt nhân sau đây (có định luật bảo toàn nào đợc dùng khi hoàn thành phơng trình trên ?) a) 92 U 238 90 Th 230 + b) 92 U 235 82 Pb 206 + 1.1.25. Chu kì bán rã của chì có số khối 210 là 19,7 năm. Sau khi điều chế đợc một mẫu của đồng vị đó thì sau bao lâu nữa trong mẩu đó còn lại 1/10 khối lợng ban đầu? 1.1.26. 226 88 Ra có chu kỳ bán huỷ là 1590 năm. Hãy tính khối lợng của một mẫu Ra có cờng độ phóng xạ = 1Curi (1 Ci = 3,7. 10 10 Bq )? 1.1.27. Một mẫu than lấy từ hang động ở vùng núi đá vôi tỉnh Hoà Bình có 9,4 phân huỷ 14 C. hãy cho biết ngời Việt cổ đại đã tạo ra mẫu than đó cách đây bao nhiêu năm ? Biết chu kỳ bán huỷ của 14 C là 5730 năm, trong khí quyển có 15,3 phân huỷ 14 C (tính với 1 gam C xảy ra trong 1 giây). 1.1.28. Cho dãy phóng xạ sau: 234 92 U ì 5 2,67 10 nam 230 90 Th ì 4 8 10 nam 226 88 Ra Viết phơng trình phản ứng phân rã phóng xạ và tính hàm l- ợng quặng sau 1000 năm, nếu tại thời điểm gốc cứ 100 gam quặng có 0,1 mol U. 1.2. Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học: 1.2.1. Hãy cho biết kiểu lai hoá của các nguyên tố và loại liên kết (, ) trong các hợp chất sau: Cl CH 2 CH = O ; CH 2 = CH C N ; CH 2 = C = O 1.2.2. Axit 3-aminobenzoic có cấu tạo nh hình vẽ bên. Hãy xác định hoá trị và số oxihoá của tất cả các nguyên tố trong công thức đã cho và giải thích. 3 C O O N H H H H H H H 1.2.3. Cho phân tử: ClF 3 hãy: - Viết công thức cấu tạo; Cho biết kiểu lai hoá trong phân tử; Mô tả hình dạng phân tử. Cho: à (độ phân cực) của phân tử là O,55 D ; góc liên kết FClF = 87 0 1.2.4. Độ phân ly nhiệt (tính theo %) ở 1000 K của các halogen: F 2 Cl 2 Br 2 I 2 % 4,3 0,035 0,23 2,8 Hãy nêu quy luật chung của sự biến thiên độ phân ly nhiệt, giải thích sự bất thờng về độ phân ly nhiệt từ F 2 đến Cl 2 1.2.5. Cho các trị số góc liên kết: 100,3 0 ; 97,8 0 ; 101,5 0 ; 102 0 và các góc liên kết ả IPI ; ã FPF ; ã ClPCl ; ã BrPBr . Hãy gán trị số cho mỗi góc liên kết và giải thích. 1.2.6. Một trong ba chất hữu cơ sau: ortho -diclobenzen ; meta diclobenzen ; para -điclobenzen có momen lỡng cực bằng 1,53 D . Hãy chỉ rõ đó là chất nào? có giải thích, biết rằng mônôclobenzen có momen lỡng cực là 1,53D). 1.2.7. Có 5 chất hữu cơ với các giá trị mômen lỡng cực tơng ứng nh sau: Chất hữu cơ A B C D E à (D) 0,0 1,89 1,97 1,71 2,13 Biết A, B, C, D, E thuộc trong các chất sau: cis - CHCl = CHCl ; cis - CH 3 CH = CH Cl ; trans - CHCl = CHCl; trans - CH 3 CH = CHCl và trans - CH 3 CH = CH COOH . Hãy chỉ rõ A,B,C,D,E là những chất nào? giải thích. 1.2.8. ở nhiệt độ thờng, lu huỳnh có tính trơ về hóa học nhng khi đun nóng thì độ hoạt động hóa học tăng ? 1.2.9. Giải thích tại sao CCl 4 là hợp chất trơ, không bị thuỷ phân trong H 2 O, còn SiCl 4 lại bị thuỷ phân rất mạnh trong H 2 O. Viết phơng trình phản ứng. 1.2.10. Mô tả cấu trúc các phân tử N(CH 3 ) 3 và N(SiH 3 ) 3 . So sánh góc liên kết CNC với SiNSi. So sánh tính bazơ giữa 2 hợp chất trên. 1.2.11. Vì sao nớc đá lại nhẹ hơn nớc lỏng? 1.2.12. Momen lỡng cực của liên kết C Cl bằng 1,6D. Triclobenzen C 6 H 3 Cl 3 có momen lỡng cực = 0. Hãy chỉ rõ cấu tạo của đồng phân này? Nêu cấu tạo của đồng phân C 6 H 3 Cl 3 có momen lỡng cực lớn nhất và tính momen đó. 1.2.13. Có 3 hidrocacbon: C 2 H 6 ; C 2 H 4 ; C 2 H 2 . Ngời ta ghi đợc các số liệu sau: - Về góc hoá trị (góc liên kết) : 120 0 ; 180 0 ; 109 0 . - Về độ dài liên kết: 1,05 ; 1,07 ; 1,09 ; 1,200 ; 1,340 ; 1,540 . - Độ âm điện của nguyên tử cacbon : 2,48 ; 3,29 ; 2,75 . Hãy điền các giá trị phù hợp với từng hidrocacbon theo bảng sau: Hidrocac bon Kiểu lai hoá Góc hoá trị Độ âm điện của nguyên tử cacbon Độ dài liên kết C-C ( 0 A ) Độ dài liên kết C- H ( 0 A ) CH 3 -CH 3 CH 2 = CH 2 CHCH 4 1.2.14. Axit flohydric là một axit yếu nhất trong các axit HX nhng lại tạo đợc muối axit còn các axit khác thì không có khả năng này ? 1.2.15. Bo và nhôm là hai nguyên tố kề nhau ở phân nhóm IIIA. tại sao có phân tử Al 2 Cl 6 nhng không có phân tử B 2 Cl 6 ? 1.2.16. Năng lợng liên kết của BF 3 = 646 kJ/mol còn của NF 3 chỉ = 280 kJ/mol. Giải thích sự khác biệt về năng lợng liên kết này. 1.2.17. Điểm sôi của NF 3 = 129 0 C còn của NH 3 = 33 0 C. Amoniac tác dụng nh một bazơ Lewis còn NF 3 thì không. Momen lỡng cực của NH 3 = 1,46D lớn hơn nhiều so với momen lỡng cực của NF 3 = 0,24D mặc dù độ âm điện của F lớn hơn nhiều so với H. Hãy giải thích. 1.2.18. Tại sao có các phân tử BF 3 , BCl 3 , BBr 3 nhng không có phân tử BH 3 ? 1.2.19. Nhôm clorua khi hoà tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá cao thì tồn tại ở dạng đime (Al 2 Cl 6 ). ở nhiệt độ cao (700 0 C) đime bị phân li thành monome (AlCl 3 ). Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome; Cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm, kiểu liên kết trong mỗi phân tử ; Mô tả cấu trúc hình học của các phân tử đó. 1.2.20. Phân tử HF và phân tử H 2 O có momen lỡng cực, phân tử khối gần bằng nhau (HF =1,91 D, H 2 O = 1,84 D, M HF = 20, 2 H O M = 18); nhng nhiệt độ nóng chảy của hiđroflorua là 83 0 C thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của nớc đá là 0 0 C, hãy giải thích vì sao? 1.2.21. Độ dài lỡng cực của phân tử phôtphin là 1,125. 10 2 nm. Tính momen lỡng cực của phân tử PH 3 bằng cm và bằng Debye(D). 1.2.22. Khi nghiên cứu cấu trúc của PCl 5 (r), PBr 5 (r) ở trạng thái tinh thể bằng tia X ngời ta thấy: a) PCl 5 gồm các ion [PCl 4 ] + ; [PCl 6 ] phân bố trong tinh thể. b) PBr 5 gồm các ion [PBr 4 ] + ; Br . Hãy cho biết cấu trúc không gian của các phần tử và giải thích tại sao có sự khác nhau trên? 1.2.23. Dùng cấu trúc của ion SO 3 2 để giải thích khả năng phản ứng: 2Na 2 SO 3 + O 2 2Na 2 SO 4 . và Na 2 SO 3 + S Na 2 S 2 O 3 . 1.2.24. Khuynh hớng dime hóa AlX 3 và MCl 3 thay đổi thế nào khi chuyển từ F đến I và khi chuyển từ Al đến In. 1.2.25. Hãy vẽ rõ ràng dạng hình học của 3 anion [NiCl 4 ] 2- ,[PtCl 6 ] 2- ,[PdCl 4 ] 2- và cấu trúc của phân tử Pd(NH 3 ) 2 Cl 2 . Ghi đúng kí hiệu lập thể và giải thích. 1.2.26. Bằng thực nghiệm ngời ta đã xác định đợc giá trị momen lỡng cực của phân tử H 2 S là 1,09D và của liên kết S H là 2,61.10 30 C.m. Hãy xác định: 5 a) Góc liên kết ã HSH . b) Độ ion của liên kết S H , biết rằng độ dài liên kết S H là 1,33 . Cho 1D = 3,33. 10 30 C.m. Giả sử à của cặp electron không chia của S là không đáng kể. 1.2.27. Xác định momen lỡng cực (D) Cl à uuur và 2 NO à uuuur trong các dẫn xuất thế 2 lần của nhân benzen sau: 1,2 dinitrobenzen ( à ur = 6,6 D); 1,3 diclobenzen ( à ur = 1,5 D); para nitro toluen ( à ur = 4,4 D); nitrobenzen ( à ur = 4,2 D). 1.3. Lý thuyết phản ứng hoá học: 1.3.1. Nhiệt phản ứng: 1.3.1.1. Tính năng lợng liên kết trung bình CH và CC từ các kết quả thực nghiệm: - Nhiệt đốt cháy (kJ/mol) CH 4 = - 801,7 ; C 2 H 6 = - 1412,7 ; Hidrro = - 241,5 ; than chì = -393,4 - Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol. - Năng lợng liên kết HH = 431,5 kJ/mol. Các kết quả đều đo đợc ở 298K và 1atm. 1.3.1.2. Từ thực nghiệm thu đợc trị số H(Kcal.mol -1 ) phân ly từng liên kết ở 25 0 C : Liên kết H H O O O H C H C O C C H 104 33 111 99 84 83 Hãy giải thích cách tính và cho biết kết quả tính H (cũng ở điều kiện nh trên) của sự đồng phân hóa: CH 3 CH 2 OH (hơi) CH 3 -O-CH 3 (hơi) Nêu sự liên hệ giữa dấu của H với độ bền liên kết trong phản ứng trên. 1.3.1.3. Tính hiệu ứng nhiệt của 2 phản ứng sau: 2NH 3 + 3 2 O 2 N 2 + 3 H 2 O (1) 2NH 3 + 5 2 O 2 2NO + 3H 2 O (2) So sánh khả năng của 2 phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần có xúc tác. Cho năng lợng liên kết của: NH O=O NN HO NO kJ/mol 389 493 942 460 627 1.3.1.4. Trong công nghệ hoá dầu , các ankan đợc loại hiđro để chuyển thành hiđrocacbon không no có nhiều ứng dụng hơn. Hãy tính nhiệt của mỗi phản ứng sau: C 4 H 10 C 4 H 6 + H 2 ; H o 1 (1) CH 4 C 6 H 6 + H 2 ; H o 2 (2) 6 Biết năng lợng liên kết , E theo kJ.mol -1 , của các liên kết nh sau : Liên kết H-H C-H C-C C=C E , theo kJ.mol - 1 435,9 416,3 409,1 587,3 (Với các liên kết C-H , C-C , các trị số ở trên là trung bình trong các hợp chất hiđrocacbon khác nhau ) . 1.3.1.5. Xác định năng lợng liên kết trung bình một liên kết C H trong metan. Biết: nhiệt hình thành chuẩn của metan = 74,8 kJ/mol; nhiệt thăng hoa của than chì = 716,7 kJ/mol; năng lợng phân ly phân tử H 2 = 436 kJ/mol 1.3.1.6. Hãy xác định năng lợng nguyên tử hóa của NaF (E NaF ), biết: - Năng lợng phân ly NaF (E i ) = 6,686 eV ; Thế ion hóa của Na (I Na ) = 5,139 eV - ái lực electron của F (E F ) = -3,447 eV 1.3.1.7. Cho xiclopropan propen có H 1 = - 32,9 kJ/mol Nhiệt đốt cháy than chì = -394,1 kJ/mol (H 2 ) Nhiệt đốt cháy hidrro = -286,3 kJ/mol (H 3 ) Nhiệt đốt cháy xiclopropan = - 2094,4 kJ/mol. (H 4 ) Hãy tính: Nhiệt đốt cháy propen, Nhiệt tạo thành xiclopropan và nhiệt tạo thành propen? 1.3.1.8. Tính nhiệt phản ứng ở 25 0 C của phản ứng sau: CO(NH 2 ) 2 (r) + H 2 O(l) CO 2 (k) + 2NH 3 (k) Biết trong cùng điều kiện có các đại lợng nhiệt sau đây: CO (k) + H 2 O (h) CO 2 (k) + H 2 (k) H 1 = - 41,13 kJ/mol CO (k) + Cl 2 (k) COCl 2 (k) H 2 = -112,5 kJ/mol COCl 2 (k) + 2NH 3 (k) CO(NH 2 ) 2 (r) + 2HCl(k) H 3 = -201,0 kJ/mol Nhiệt tạo thành HCl (k) H 4 = -92,3 kJ/mol Nhiệt hóa hơi của H 2 O(l) H 5 = 44,01 kJ/mol 1.3.1.9. Xác định nhiệt hình thành 1 mol AlCl 3 khi biết: Al 2 O 3 + 3COCl 2 (k) 3CO 2 + 2 AlCl 3 H 1 = -232,24 kJ CO + Cl 2 COCl 2 H 2 = -112,40 kJ 2Al + 1,5 O 2 Al 2 O 3 H 3 = -1668,20 kJ Nhiệt hình thành của CO = -110,40 kJ/mol Nhiệt hình thành của CO 2 = -393,13 kJ/mol. 1.3.1.10. Hỗn hợp của 1,8 mol brom và một lợng d butan, khi đun nóng tạo nên hai dẫn xuất monobrom và hấp thụ 19,0KJ nhiệt. Cùng lợng nh vậy của hỗn hợp ban đầu, khi đun nóng đến nhiệt độ cao hơn, hấp thụ 19,4 KJ. Trong cả hai trờng hợp, brom đã phản ứng hoàn toàn. Ngời ta biết rằng khi tạo thành 1-brombutan từ các đơn chất, thoát ra kém hơn 4,0 kJ/mol so với khi tạo thành 2-brombutan. Tìm nhiệt của cả hai phản ứng và hiệu suất 1-brombutan trong phản ứng thứ 7 hai nếu hiệu suất trong phản ứng thứ nhất là 38,9%. Nhiệt phản ứng đợc coi là không phụ thuộc vào nhiệt độ. 1.3.1.11. Trong một nhiệt lợng kế chứa 1,792 lít (đktc) hỗn hợp CH 4 , CO và O 2 . Bật tia lửa điện để đốt hoàn toàn CH 4 và CO, l- ợng nhiệt toả ra lúc đó là 13,683 kJ. Nếu thêm tiếp một lợng d H 2 vào nhiệt lợng kế rồi lại đốt nh trên thì thoát ra thêm 9,672 kJ. Cho biết nhiệt tạo thành chuẩn (kJ.mol 1 ) của CH 4 , CO, CO 2 và H 2 O tơng ứng là 74,8 ; 119,5 ; 393,5 và 241,8. Tính % thể tích hỗn hợp đầu. 1.3.2. Chiều và mức độ diễn biến của phản ứng: 1.3.2.1. Cho phản ứng CO(k) + H 2 O (k) CO 2 (k) + H 2 (k). với các giá trị: H 0 300 = 41,16 kJ. mol 1 ; H 0 1200 = 32,93 kJ. mol 1 ; S 0 300 = 42,40 J.K 1 .mol 1 ; S 0 1200 = 29,6 J.K 1 .mol 1 . Hỏi phản ứng xảy ra theo chiều nào ở 300 K và 1200 K ? 1.3.2.2. Dùng tính toán để cho thấy ở 25 0 C phản ứng CaCO 3 CaO + CO 2 không xảy ra đợc. Cho H 0 ht (kJ.mol 1 ) của 3 chất lần lợt là 1206,9; 635,1; 393,5 và S 0 298 của 3 chất (J.K 1 .mol 1 ) lần lợt là 92,9; 38,1; 213,7. 1.3.2.3. Cho các số liệu sau: C 2 H 5 OH ( h ) C 2 H 4 ( k ) H 2 O ( h ) G 0 298,s (kJ/mol) 168,6 68,12 228,59 S 0 298 (J/mol. K) 282,0 219,45 188,72 Với phản ứng : C 2 H 4 ( k ) + H 2 O ( h ) C 2 H 5 OH ( h ) a) Hỏi ở điều kiện chuẩn và 25 0 C phản ứng xảy ra theo chiều nào? b) Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? 1.3.2.4. Cho các số liệu sau ở 27 0 C: NH 2 COONH 4 (r) CO 2 ( k ) NH 3 ( k ) H 0 300,s (kJ/mol) 645,2 393,5 46,20 G 0 300 (kJ/mol) 458,0 394,4 16,64 Với phản ứng : NH 2 COONH 4 (r) CO 2 ( k ) + 2 NH 3 ( k ) a) Hỏi ở điều kiện chuẩn và 27 0 C phản ứng xảy ra theo chiều nào? 8 b) Nếu coi H 0 và S 0 không đổi đối với T thì bắt đầu ở nhiệt độ nào phản ứng ở điều kiện chuẩn xảy ra theo chiều ngợc với chiều phản ứng ở 27 0 C ? 1.3.2.5. Lu huỳnh hình thoi S T và lu huỳnh đơn tà S D là hai dạng thù hình của nguyên tố lu huỳnh. Hỏi: a) Dạng nào bền hơn ở 25 0 C? b) Nhiệt độ nào cả hai dạng nằm cân bằng với nhau? Cho : H 0 298,ht (kJ.mol 1 )của mỗi dạng lần lợt là: 0,00 và 0,30 S 0 298 (J.mol 1 .K 1 )của mỗi dạng lần lợt là: 31,88 và 32,55 1.3.2.6. a) ở 0 0 C và 100 0 C phản ứng N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) xảy ra theo chiều nào? b) ở 25 0 C phản ứng đó sẽ xảy ra theo chiều nào nếu: * P 2 4 N O = 0,5atm và P 2 NO = 1atm * P 2 4 N O = 10atm và P 2 NO = 10 2 atm Cho: H 0 298,ht (kJ.mol 1 )của mỗi dạng lần lợt là: 9,67 và 33,85 S 0 298 (J.mol 1 .K 1 )của mỗi dạng lần lợt là: 304,30 và 240,41 1.3.2.7. a/ Phản ứng sau đây xảy ra theo chiều nào? NO + O 3 = NO 2 + O 2 . Cho biết các số liệu sau ở 298 K: NO 2 O 2 NO O 3 G 0 S (kJ/mol) 51,79 0 86,52 163,02 H 0 S (kJ/mol) 33,821 0 90,28 142,12 S 0 S (J/K. mol) 240,35 204,82 210,25 237,4 b/ Độ lớn của hằng số cân bằng là hệ quả chủ yếu của H 0 hay S 0 của phản ứng xảy ra ? Giải thích. 1.3.3. Động hoá học: 1.3.3.1. Đối với phản ứng 2N 2 O 5 (k) 4NO 2 (k) + O 2 (k), tốc độ phản ứng đợc biểu thị bằng công thức = [ ] 2 d O dt . Hãy viết biểu thức tốc độ đối với các chất khác trong phơng trình phản ứng. 1.3.3.2. Thực nghiệm cho biết tại 25 o C tốc độ tiêu thụ khí NO trong phản ứng điều chế nitrozoni clorua khí : 2NO (k) + Cl 2 (k) = 2NOCl (k) bằng 3,5.10 -4 mol.l -1 s -1 . Hãy tính tốc độ (tại 298 o K): a) Của phản ứng đã cho b)Tiêu thụ khí Cl 2 c)Tạo thành NOCl (k). 1.3.3.3. Cho phản ứng 2N 2 O 5 4NO 2 + O 2 ở T o K 9 với các kết quả thực nghiệm : Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Nồng độ N 2 O 5 (mol.l -1 ) 0,170 0,340 0,680 Tốc độ phân huỷ (mol.l -1 .s -1 ) 1,39.10 -3 2,78.10 -3 5,55.10 -3 a) Hãy viết biểu thức tốc độ phản ứng và xác định bậc phản ứng. b) Biết năng lợng hoạt hoá của phản ứng = 24,74 Kcal.mol -1 và ở 25 0 C nồng độ N 2 O 5 giảm đi 1 nửa sau 341,4 giây. Hãy tính nhiệt độ T. 1.3.3.4. Cho phản ứng bậc một: C 2 H 6 C 2 H 4 + H 2 ở 507 0 C nồng độ C 2 H 6 giảm đi một nửa sau 3000s, khi etan phân huỷ hết áp suất toàn phần trong bình phản ứng là 1000mmHg. ở 527 0 C tốc độ phản ứng tăng gấp 2 lần. Hãy tính: a/ Hằng số tốc độ của phản ứng ở 507 0 C. b/ Thời gian cần để nồng độ C 2 H 6 giảm xuống còn 1/4 ở 527 0 C và Năng lợng hoạt động hoá của phản ứng. 1.3.3.5. Azometan(k) bị phân huỷ theo phản ứng bậc nhất: CH 3 N N CH 3 (k) C 2 H 6 (k) + N 2 (k). a) Nếu phản ứng thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ không đổi thì áp suất tổng quát trong bình sẽ thay đổi thế nào khi azometan còn lại 75%; 50%; 25%; 0% ? b) Hằng số tốc độ phản ứng ở 287,3 0 C và 327,4 0 C là 10 4 s 1 và 20,8. 10 4 s 1 . Hãy tính thời gian để lợng azometan còn 50% và hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng. 1.3.3.6. Nghiên cứu động học của phản ứng: 2NO + 2H 2 N 2 + H 2 O ở 700 0 C, tốc độ đầu của phản ứng phụ thuộc áp suất đầu các khí nh sau : áp suất đầu (atm) Tốc độ đầu (atm.phút 1 ) NO H 2 0,5 0,2 0,0048 0,5 0,1 0,0024 0,25 0,2 0,0012 Xác định bậc phản ứng và tính hằng số tốc độ, đơn vị của hằng số tốc độ. 1.3.3.7. Có phản ứng xảy ra trong dung dịch: C 2 H 5 I + NaOH C 2 H 5 OH + NaI Nồng độ ban đầu của 2 chất tham gia phản ứng bằng nhau. Để một nửa lợng ban đầu của các chất phản ứng chuyển thành sản phẩm ở 32 0 C cần 906 phút. 10 [...]... 10 gam magie hidroxit và 100 ml dung dịch HCl 0,10M trong một thời gian tại 250C Tính pH của pha lỏng khi hệ đạt tới cân bằng hoá học 1.4.13 Tính nồng độ NH4Cl cần thi t để ngăn cản sự kết tủa Mg(OH)2 trong 1 lít dung dịch chứa NH3 10 2 M và Mg2+ 103 M 16 Biết hằng số ion hóa của NH3 = 1,75 105 và Ksp(Mg(OH)2) = 7,1.1012 1.4.14 Axit photphoric là axit ba chức, chuẩn độ một dung dịch H3PO4 0,10M với... của hidrocacbon etylenic có số C ít nhất nhng tồn tại đồng thời đồng phân hình học và đồng phân quang học Biểu diễn bằng công thức Fise và gọi tên chúng 3.1.5 Viết cấu tạo các đồng phân cùng công thức C3H4BrCl Biểu diễn các đồng phân cấu hình 3.1.6 Diclobutan có bao nhiêu đồng phân? Trong đó có bao nhiêu đồng phân quang học? Gọi tên theo R, S các đồng phân đó 3.1.7 a)Viết công thức cấu tạo và tên gọi... cho một hợp chất hữu cơ có đồng phân cis-trans là gì? 3.1.14 a) Polime cao su thi n nhiên và polime lấy từ nhựa cây gut-ta-pec-cha đều có công thức (C 5H8)n: loại thứ nhất có cấu trúc cis - , loại thứ hai có cấu trúc trans - Viết công thức cấu tạo một đoạn mạch polime cho mỗi loại b) Cho HCl tác dụng với cao su thi n nhiên sinh ra cao su hiđroclo chứa 20,6% lợng Cl trong phân tử Viết phơng trình phản... cho mỗi phản ứng hoá học sau đây: * K2Cr2O7 + ? + H2O Cr(OH)3 + S + NH3 + KOH * K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4 ? + Na2SO4 + K2SO4 + H2O * K2Cr2O7 + (NH4)2S + ? + H2O K3[Cr(OH)6] + S + ? b) Hãy cho biết chất oxi hoá trong mỗi phản ứng trên Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, hãy giải thích tính chất oxi hoá của chất đó 17 c) Hãy cho biết vai trò của pH đối với các phản ứng hoá học trên trong sự tạo... ứng hoá học trên trong sự tạo thành các sản phẩm chứa crom 1.5.4 Cho nửa phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ? + ? + ? + ? (1) a) Hãy viết phản ứng (1) dới dạng phơng trình ion b) Giả thi t phản ứng đó là thuận nghịch, hãy thi t lập biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng theo nồng độ cân bằng của các ion c) Hãy tính hằng số cân bằng của phản ứng trên Cho: E0 (MnO 4 /Mn 2+ ) = 1,51V; E0 (Fe 3+ /Fe 2+... pH của môi trờng ? Xác định cụ thể sự phụ thuộc đó trong điều kiện nhiệt độ bằng 250C, nồng độ 19 các chất ở pH = 0 đều bằng đơn vị Cho biết: T Fe(OH)3 = 3,8 1038 và T Fe(OH) = 4,8 10-15 2 1.6 Điện hóa học: 1.6.1 Viết phơng trình điện phân dung dịch nớc và dạng nóng chảy(nếu có) của các chất sau: CuCl 2; AgNO3; MgSO4; NaOH; CaCl2; H2SO4 1.6.2 Cho ví dụ của muối, khi điện phân dung dịch và dạng nóng... hởng của pH đến mức độ oxi hóa của NO 3 3.Viết phơng trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và phản ứng xảy ra trong mỗi pin đợc tạo ra: a) từ điện cực 2 với điện cực 5 b) từ diện cực 3 với điện cực 5 c) từ điện cực 3 với điện cực 4 1.6.15 Phản ứng giữa AgNO3 với KCl trong dung dịch tạo thành kết tủa AgCl và giải phóng năng lợng Ta có thể tạo ra một tế bào điện hoá (pin) sinh công điện nhờ phản ứng... cách thuỷ tới nóng dung dịch 2, thêm vào đó NH 4Cl rắn, rồi thêm tiếp NH3 6M tới pH 9,0 d) Cho kết tủa thu dợc ở c) tác dụng với NaOH 2M có một ít dd H2O2 2.1.11.Trong thi n nhiên brom có chủ yếu ở nớc biển dới dạng NaBr Công nghiệp hoá học điều chế brom từ nớc biển theo qui trình nh sau: Cho một lợng dd H2SO4 vào một lợng nớc biển; tiếp đến sục khí clo vào dung dịch mới thu đợc; sau đó dùng không khí... bão hoà brom Cuối cùng cho H2SO4 vào dung dịch đã bão hoà brom, thu hơi brom rồi hoá lỏng Hãy viết phơng trình các phản ứng hoá học chủ yếu xảy ra trong quá trình đó và cho biết vai trò của H2SO4 2.1.12 Brom lỏng hay hơi brom đều rất độc Hãy viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra khi dùng một hoá chất thông thờng dễ kiếm để huỷ hết lợng brom lỏng chẳng may bị làm đổ bình đựng brom, bảo vệ môi trờng... cho đến nồng độ 0,090M thì thu đợc kết tủa A và dung dịch B 26 - Cho biết thành phần hoá học của kết tủa A và dung dịch B - Tính nồng độ các ion trong dung dịch B (không kể sự thuỷ phân của các ion, coi thể tích dung dịch không thay đổi khi thêm Pb(NO3)2) - Nhận biết các chất có trong kết tủa A bằng phơng pháp hoá học, viết các phơng trình phản ứng (nếu có) c) Axit hoá chậm dung dịch X đến pH = 0 Thêm . chất nào? giải thích. 1.2.8. ở nhiệt độ thờng, lu huỳnh có tính trơ về hóa học nhng khi đun nóng thì độ hoạt động hóa học tăng ? 1.2.9. Giải thích tại sao CCl 4 là hợp chất trơ, không bị thuỷ. cân bằng hoá học. 1.4.13. Tính nồng độ NH 4 Cl cần thi t để ngăn cản sự kết tủa Mg(OH) 2 trong 1 lít dung dịch chứa NH 3 10 2 M và Mg 2+ 10 3 M. 16 Biết hằng số ion hóa của NH 3 =. năm, nếu tại thời điểm gốc cứ 100 gam quặng có 0,1 mol U. 1.2. Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học: 1.2.1. Hãy cho biết kiểu lai hoá của các nguyên tố và loại liên kết (, ) trong các hợp chất

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan