Chương trình giáo dục đào tạo Văn học potx

32 257 0
Chương trình giáo dục đào tạo Văn học potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (ĐÃ IN NỘP TRƯỜNG 20.4.2010) Chỉnh sửa 27/4/2010 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: VĂN HỌC Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Văn học Loại hình đào tạo: Chính quy Mã ngành đào tạo: 52.22.03.30 Trưởng nhóm dự án: PGS.TS. Lê Giang TP. HỒ CHÍ MINH, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 3 năm 2009 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Tên chương trình: VĂN HỌC - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đào tạo: Văn học - Loại hình đào tạo: Chính quy - Mã ngành đào tạo: 52.22.03.30 - Trưởng nhóm dự án: PGS.TS. Lê Giang 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Mục tiêu chung: - Trung thành với Tổ quốc, tự hào về dân tộc. - Năng động, tự tin, có trách nhiệm, nghiêm túc trong công việc, hoà đồng, cầu tiến. - Có ý thức phục vụ cộng đồng và giữ gìn phẩm chất đạo đức của người tri thức. 1.2. Mục tiêu cụ thể / chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục: 1.2.1. Trình độ kiến thức: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục Văn học được trang bị có hệ thống các khối kiến thức sau: - Kiến thức tổng quát: khối kiến thức giáo dục đại cương thuộc khối ngành khoa học nhân văn. - Kiến thức chuyên ngành: có hiểu biết cơ bản về Văn học Việt Nam và tiếng Việt. Có kiến thức cơ bản về Văn học dân gian Việt Nam, Lịch sử Văn học Việt Nam và một số nền văn học lớn trên thế giới, về lý luận và phê bình văn học, về một số trào lưu văn học hiện đại và phương pháp nghiên cứu văn học hiện đại, về những kiến thức nền tảng của Ngôn ngữ học. 2 - Kiến thức bổ trợ: tiếng Anh trình độ B, tin học văn phòng… 1.2.2. Năng lực nhận thức, tư duy/ Kỹ năng thực hành: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục văn học được đào tạo theo hướng chuyên nghiệp hoá với các kỹ năng thực hành để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Những kỹ năng đó bao gồm: - Khả năng nghiên cứu và giảng dạy Văn học Việt Nam. - Kỹ năng phê bình văn học. - Kỹ năng viết báo, biên tập báo chí, xuất bản. - Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính, lưu trữ văn bản, làm việc nhóm, tổ chức các cuộc họp, sự kiện. 1.2.3. Phẩm chất nhân văn: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục văn học được đào tạo theo mục tiêu vừa hồng vừa chuyên, có kiến thức vững vàng và những phẩm chất nhân văn tốt đẹp. - Trung thành với tổ quốc, tự hào về dân tộc. - Năng động, tự tin, có trách nhiệm, nghiêm túc trong công việc, hoà đồng, cầu tiến. - Có ý thức phục vụ cộng đồng và giữ gìn phẩm chất đạo đức của người trí thức. 1.2.4. Vị trí làm việc và cơ hội học lên trình độ cao hơn: a) Vị trí làm việc: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục văn học có thể làm việc trong các lĩnh vực và vị trí sau: - Làm công tác giảng dạy và nghiên cứu văn học ở trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông, các viện, trung tâm nghiên cứu… - Làm phóng viên, biên tập viên ở các cơ quan báo chí, nhà xuất bản. - Làm công việc văn phòng ở các cơ quan văn hoá và kinh tế. b) Cơ hội học lên trình độ cao hơn: Cử nhân ngành Văn học, chương trình giáo dục văn học có thể học lên bậc sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ), các ngành phù hợp và ngành gần như: Văn học Việt Nam, Lý luận văn học, Hán Nôm, Ngôn ngữ học, Văn hoá học, Việt Nam học, Châu Á học… 3 2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4 năm 3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ (tính bằng tín chỉ): 142 tín chỉ. 4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH: Học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông trở lên. 5. QUI TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP: Sinh viên tự đăng ký tích lũy tín chỉ theo kế hoạch của phòng Đào tạo, sau khi tích lũy đủ số tín chỉ sẽ được xét tốt nghiệp. 5.1. Quy trình đào tạo: 5.1.1. Kiến thức giáo dục đại cương 46TC 5.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 96 TC 5.1.2.1. Kiến thức cơ sở ngành: 43 tín chỉ 5.1.2.2. Kiến thức chuyên sâu bắt buộc: 37 tín chỉ. 5.1.2.3. Kiến thức tự chọn: 16 tín chỉ Theo 3 định hướng nghề: - Hướng nghiên cứu, phê bình và giảng dạy văn học - Hướng báo chí, xuất bản, văn phòng - Hướng nghệ thuật học 5.1.3. Khóa luận tốt nghiệp: 10 TC 5.2. Điều kiện tốt nghiệp: Tích lũy tín chỉ đủ theo quy định hoặc làm Khóa luận tốt nghiệp. 6. THANG ĐIỂM: 10 7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH (tên và khối lượng các học phần): 7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG: 46 TC 7.1.1. Các môn lý luận chính trị: 10 TC TT Môn học Số TC Bắt buộc 01 Những nguyên lý cơ bản CN Mác- Lênin 5  02 Đường lối cách mạng Việt nam 3  03 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2  7.1.2 Các môn cơ bản của khối ngành nhân văn:19 TC Bắt buộc: 16 TC Tự chọn: 3TC TT Môn học Số TC Bắt Tự chọn 4 buộc 01 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2  02 Dẫn luận ngôn ngữ học 2  03 Thực hành văn bản tiếng Việt 2  04 Hán văn cơ bản 3  05 Cơ sở Văn hóa Việt Nam 2  06 Lịch sử văn minh thế giới 3  07 Chữ Nôm 2  08 Nhân học đại cương 2  09 Xã hội học đại cương 2  10 Tâm lý học đại cương 2  11 Tôn gíao học đại cương 2  12 Chính trị học đại cương 2  13 Tiến trình lịch sử Việt Nam 3  7.1.3. Ngoại ngữ: 10 TC (Sinh viên tự tích lũy chứng chỉ B Anh văn) 7.1.4. Các môn Khoa học tự nhiên: - Bắt buộc: 07 TC TT Môn học Số TC Bắt buộc Ghi chú 01 Thống kê xã hội 2  02 Môi trường và phát triển 2  03 Tin học đại cương 3  Tự tích lũy bằng A 7.1.5. Giáo dục thể chất: 04 TC (không tính vào số lượng tín chỉ của khối kiến thức đại cương) 7.1.6 Giáo dục quốc phòng: 07 TC (không tính vào số lượng tín chỉ của khối kiến thức đại cương) 7.2 KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP (96 tín chỉ) 7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành (theo Chương trình khung - 43 tín chỉ): MÔN HỌC TÍN CHỈ GHI CHÚ Nguyên lý Lý luận văn học 3 Tác phẩm văn học và thể loại văn học 4 Tiến trình văn học 2 Văn học dân gian Việt Nam 4 5 Văn học Việt Nam từ TK.X đến giữa TK.XVIII 4 Văn học Việt Nam từ giữa TK.XVIII đến cuối TK.XIX 4 Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1930 2 Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945 3 Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 3 Văn học Việt Nam từ 1975 đến hiện nay 2 Văn học Trung Quốc 4 Văn học Pháp 4 Văn học Nga 4 Tổng cộng 43 7.2.2. Kiến thức chuyên sâu (bắt buộc - 37 tín chỉ): MÔN HỌC TÍN CHỈ GHI CHÚ Thực tập thực tế 4 Niên luận 2 Ngữ âm tiếng Việt 2 Ngữ pháp tiếng Việt 3 Từ vựng tiếng Việt 2 Phong cách tiếng Việt 2 Thi pháp ca dao 2 Truyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học 2 Văn học Hy Lạp - La Mã cổ đại 2 Văn học Anh 2 Văn học Mỹ 2 Văn học Ấn Độ 2 Văn học Nhật Bản và Triều Tiên 2 Các phương pháp phê bình văn học 2 Đại cương nghệ thuật học 2 Hán Nôm nâng cao 4 Tộng cộng 37 7.2.3. Kiến thức tự chọn (16 tín chỉ): 6 Sinh viên tự chọn 16 tín chỉ theo 3 định hướng trong các môn học sau: (1) Hướng Nghiên cứu, phê bình và giảng dạy văn học: MÔN HỌC TÍN CHỈ GHI CHÚ Thơ và thơ Việt Nam hiện đại 2 Truyện ngắn và truyện ngắn Việt Nam hiện đại 2 Tiểu thuyết và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 2 Thi pháp học 2 Phê bình văn học Việt Nam hiện đại 2 Văn học so sánh 2 Dân ca Việt Nam 2 Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo (học với Hán Nôm) 4 Nguyễn Trãi – tác gia và tác phẩm 2 Một số vấn đề về văn học Phục Hưng Phương Tây 2 Văn học các nước Trung Cận Đông 2 Lịch sử tư tưởng mỹ học Phương Tây 2 Văn hoá Nam Bộ 2 Sử thi Tây Nguyên 2 Nguyễn Du – tác gia và tác phẩm 2 Hồ Chí Minh – tác gia và tác phẩm 2 Chủ nghĩa nhân văn trong văn học 2 Văn học Đông Nam Á 2 Chủ nghĩa Hậu hiện đại 2 (2) Hướng Báo chí, xuất bản, văn phòng: MÔN HỌC TÍN CHỈ GHI CHÚ SV tự đăng ký học với SV Khoa Báo chí - Truyền thông Nghiệp vụ biên tập và xuất bản 2 Phỏng vấn 2 Kỹ thuật viết tin 2 Phóng sự điều tra 2 Ngôn ngữ báo chí 2 7 Kỹ thuật làm báo trực tuyến 2 Quan hệ công chúng (PR) ứng dụng 2 Kỹ năng dẫn chương trình 2 SV tự đăng ký học với SV Ngành Lưu trữ (Khoa Lịch sử) Văn bản quản lý nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản 2 Quản trị hành chính văn phòng 4 Nghiệp vụ thư ký văn phòng 2 Nghiệp vụ công tác văn thư 2 (3) Hướng Nghệ thuật học: MÔN HỌC TÍN CHỈ GHI CHÚ Nhập môn sân khấu 2 TH Nhập môn điện ảnh 2 Kỹ thuật viết kịch bản điện ảnh 2 Văn học dịch và dịch văn học 2 Thưởng thức và sáng tác thơ 2 Thưởng thức và sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết 2 Thưởng thức âm nhạc 2 TH Thưởng thức mỹ thuật 2 TH Nghệ thuật truyền thống Nam Bộ 2 TH Nghệ thuật sân khấu phương Đông 2 Nghệ thuật truyền thông 2 TH 7.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm (chỉ bắt buộc đối với các chương trình đào tạo giáo viên phổ thông và giáo viên dạy nghề) - Bắt buộc - Tự chọn 7.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận : 10 tín chỉ - Thực tập tốt nghiệp - Khoá luận tốt nghiệp 8 Xem sơ đồ sau: 9 10 [...]... bình văn học Việt Nam hiện đại - Đại cương Lý luận văn học - Nguyên lý Lý luận văn học - Tiến trình văn học - Chủ nghĩa nhân văn trong văn học - Đại cương Lý luận văn học - Nguyên lý Lý luận văn học - Tác phẩm văn học và thể loại VH - Thi pháp học - Đại cương Lý luận văn học - Nguyên lý Lý luận văn học - Tác phẩm văn học và thể loại VH - Đại cương Lý luận văn học - Đại cương Lý luận văn học - Văn học. .. Quốc - Văn học Việt Nam từ thế kỷ XXVIII - Thơ và thơ Việt Nam hiện đại - Thưởng thức và sáng tác thơ - Tiến trình văn học VN - Văn học Việt Nam 1930-1945 - Văn học TK.XX - Tiến trình văn học VN - Văn học Việt Nam 1900-1930 - Văn học TK.XX - Tiến trình văn học VN - Văn học VN từ 1975 đến hiện nay - Văn học TK.XX - Tiến trình văn học VN - Nguyên lý Lý luận văn học - Các phương pháp phê bình văn học -... giáo trình, tập bài giảng Tên tác giả Nguyên lý lý luận Lý luận văn học - Vấn đề và Nguyễn Nxb, năm xb, địa chỉ Website Văn Nxb Giáo dục, 27 văn học 2 3 4 suy nghĩ Tác phẩm văn học và thể loại văn học Tiến trình văn học Giáo trình Lý luận văn học, Văn học dân gian Việt Nam Lý luận văn học - Vấn đề và suy nghĩ 1 Văn học dân gian VN Hạnh - Huỳnh 1995 Như Phương Lê Tiến Dũng ĐHQG TP.HCM, 2003 Nguyễn Văn. .. học Nga - Văn học so sánh - Văn học Pháp - Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây - Văn học phương Tây (dạy cho Khoa khác) - Văn học Ấn Độ - Văn học Nhật Bản và Triều Tiên - Văn học các nước Trung Cận Đông - Chủ nghĩa Hậu hiện đại trong văn học TK.XX - Văn học Hy Lạp - La Mã cổ đại - Văn học Anh - Văn học phương Tây (dạy cho Khoa khác) - Một số vấn đề về văn học Phục hưng Phương Tây - Văn học Trung... Trần Thị Thuận soạn Đào Ngọc Văn học Mỹ Văn học Mỹ Tập bài giảng Nxb Giáo dục, 1997 Trường ĐHTH TP.HCM xb, 1989 NXB KHXH, 2005 Tập bài giảng Tập bài giảng NXB .Giáo dục, NXB .Giáo dục, H, 1997 Tập bài giảng Tập bài giảng 29 Chương soạn Văn học Ấn Độ Lưu Đức Trung chủ biên Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ Nhật Chiêu đến 1868, Nxb Giáo dục, 2007 Nxb Giáo Dục, 2000 21 Văn học Ấn Độ 22 Văn học Nhật Bản và Triều... - Văn học VN từ 1975 đến hiện nay - Tiểu thuyết và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại - Văn học TK.XX - Tiến trình văn học VN - Văn học Việt Nam từ giữa TK.XVIII - cuối XIX - Văn học Việt Nam từ 1900-1930 - Nguyễn Du -tác gia và tác phẩm -Văn học VN từ TK.X - cuối TK.XIX - Tiến trình văn học VN - Văn học Việt Nam 1930 -1945 - Truyện ngắn và truyện ngắn Việt Nam hiện đại - Văn học TK.XX - Tiến trình văn học. .. giả NXB .Giáo dục, H, 1997 Tập bài giảng Văn học Pháp Lịch sử Văn học Pháp 13 Văn học Nga 14 Thực tập thực tế 15 Đại cương Việt ngữ học Thi pháp ca dao 16 Thi pháp ca dao 18 19 20 Thi pháp truyện cổ tích Văn học cổ đại Hy Lạp và La Mã Truyện cổ tích dưới con mắt các nhà khoa học Văn học Phương Tây Văn học cổ đại Hy Lạp và La Mã Trần Thị Thuận soạn Văn học Anh Văn học Phương Tây Nhiều tác giả Văn học Anh... văn học Mô tả vắn tắt môn học: Môn học nhằm làm cho sinh viên có cái nhìn tổng quát về quá trình lịch sử nền văn học Pháp với những góc nhìn khác nhau Về quá trình lịch sử văn học Pháp, môn học sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản và thành tựu văn học của các thời đại và các trào lưu văn học lớn (văn học trung đại, Văn học Phục hưng, Văn học thế kỉ Ánh sáng, trào lưu lãng mạn, trào lưu hiện thực và văn. .. Việt - Văn học Pháp 4 2 3 2 4 4 4 3 4 2 2 4 11 Khác (nếu có) 5 19 tc 6 21 tc 7 14 tc 8 4 tc + 10 tc KLTN - Tác phẩm văn học và thể loại văn học - Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1930 - Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945 - Văn học Anh - Văn học Mỹ - Văn học Nhật Bản và Triều Tiên - Đại cương nghệ thuật học - Tự chọn theo định hướng nghề nghiệp - Thực tập thực tế - Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 - Văn học. .. viên cần học xong các học phần về lý luận và văn học Việt Nam thế kỉ XX Mô tả vắn tắt nội dung môn học: Giới thiệu giáo trình tham khảo, chương trình học, nội dung thảo luận, phương pháp làm việc Tìm hiểu định nghĩa phê bình văn học, xác định vai trò của phê bình văn học trong đời sống văn học và mối quan hệ giữa phê bình văn học với lĩnh vực khác trong khoa nghiên cứu văn học Dõi theo tiến trình hình . ĐẠI HỌC KHXH & NV Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 3 năm 2009 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Tên chương trình: VĂN HỌC - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đào tạo: . tiếng Việt -Văn học Pháp 4 3 4 2 2 4 11 5 19 tc -Tác phẩm văn học và thể loại văn học -Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1930 -Văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945 -Văn học Anh -Văn học Mỹ -Văn học Nhật. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (ĐÃ IN NỘP TRƯỜNG 20.4.2010) Chỉnh sửa 27/4/2010 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: VĂN HỌC Trình độ đào

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan