ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TIẾT 98

3 1.5K 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TIẾT 98

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I:Trắc nghiệm “Tôi đứng dậy, Lấy chiếc khăn mặt đưa cho em. Thuỷ lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc .Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như những ngày còn nhỏ . Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đát đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, mắt cứ nhìn đau dáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ”. ( Trích ngữ văn 7 tập I) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Cổng trường mở ra. B. Cuộc chia tay của những búp bê. C. Một thứ quà của lúa non. D. Sài Gòn tôi yêu. 2. Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ? A. Tác giả. B. Nhân vật người anh. C. Nhân vật người em D. Nhân vật người cha hay mẹ. 3. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là ? A. Tự sự .

Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Lớp: Ngày kiểm tra: Lớp: TIẾT 98 KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về “Tục ngữ” và văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Sự giàu đẹp của tiếng việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ, nhận biết về lí lẽ và dẫn chứng trong văn nghị luận. c. Thái độ: - Học sinh tự hào về truyền thống yêu nước của Dân tộc, có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt, có ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2. Đề bài: *Thiết lập ma trận: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1.Tục ngữ Nhận biết một số dấu hiệu về tục ngữ. S câu:3 S đim :1,5 15% S câu : S đim : T l % S câu:3 S đim :1,5 15% 2. Văn bản nghị luận. Nhận biết các văn bản nghị luận Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của một văn bản. Viết đoạn văn ngắn nêu dẫn chứng S câu:7 S đim: 8,5 85% S câu : S đim : T l % S câu:5 S đim: 2,5 25% S câu:1 S đim:2 20% S câu:1 S đim :4 40% Cộng S câu: 8 S đim: 4 40% S câu:1 S đim:2 20% S câu:1 S đim :4 40% Số câu:10 Số điểm: 10 100% Đề bài 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Câu 1. Về hình thức, mỗi câu tục ngữ là: A. Mỗi câu tục ngữ tương đương với một từ. B. Mỗi câu tục ngữ tương đương với một cụm từ. C. Mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn. D. Mỗi câu tục ngữ là một bài viết diễn đạt một nội dung trọn vẹn. Câu 2. Câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - Ngày tháng mười chưa cười đã tối” sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? A. Nói quá, phép đối xứng. B. Phép đối xứng, hoán dụ, ẩn dụ. C. Nói quá, ẩn dụ, so sánh. D. Nói quá, hoán dụ, ẩn dụ. Câu 3. “Tục ngữ về con người và xã hội” chú trọng điều gì? A. Đưa ra những quy luật của gia đình, xã hội. B. Tôn vinh những giá trị cao đẹp của con người, đưa ra những lời nhận xét, khuyên răn về những phẩm chất, lối sống mà con người cần phải có trong xã hội. C. Tôn vinh những giá trị tình cảm của con người. D. Đề cao tình yêu đôi lứa, tình yêu gia đình, yêu cuộc sống. Câu 5. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nói về vấn đề gì? A. Lòng yêu nước của công, nông, binh. B. Lòng yêu nước của mọi người. C. Lòng yêu nước của nhân dân ta. D. Lòng yêu nước của thế hệ con Rồng, cháu Tiên. Câu 6. Những đặc sắc nghệ thuật của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là: A. Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sáng sủa. B. Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ được diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu. C. Giọng văn tha thiết, giàu cảm súc. D. Cả 3 phương án trên. Câu 7. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được trích từ tác phẩm nào? A. Đức tính giản dị của Bác Hồ. B. Chủ tịch Hồ Chí Minh. C. Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc. D. Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại. II. PHẦN TỰ LUẬN. (chọn 1 trong 2 đề sau: * Đề số 1: Câu 1: Trình bày giá trị nghệ thuật, nội dung của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh)? Câu 2: Viết một đoan văn ngắn khoảng 10 đến 15 câu nêu dẫn chứng để chứng minh: Bác Hồ sống rất giản dị? * Đề số 2: Câu 1. Thế nào là tục ngữ ? Cho ít nhất 3 ví dụ minh họa? Câu 2. Nhân dân ta thường nhắc nhủ nhau: Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Em hãy lấy dẫn chứng trong lịch sử, trong văn học, trong đời sống để minh họa cho câu tục ngữ trên. Từ đó em rút ra suy nghĩ gì cho bản thân? 3. Đáp án, biểu điểm: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 B 2 A 6 C 3 B 7 D 4 C 8 D II. PHẦN TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu 1: Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược, bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. Câu 2: - Nội dung đoạn văn có các dẫn chứng về đức tính giản dị của Bác Hồ (dẫn chứng trong bài có thể lấy trong bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” hoặc lấy ở các tài liệu tham khảo khác). - Trình bày mạch lạc, sạch sẽ, đúng chính tả. * Ghi chú: Ma trận trên dùng cho đề số 1( Phần tự luận). . Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Lớp: Ngày kiểm tra: Lớp: TIẾT 98 KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT 1. Mục tiêu : a. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về “Tục. luận Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của một văn bản. Viết đoạn văn ngắn nêu dẫn chứng S câu :7 S đim: 8,5 85% S câu : S đim : T l % S câu:5 S đim: 2,5 25% S câu:1 S đim:2 20% S. sánh nên sinh động và dễ hiểu. C. Giọng văn tha thiết, giàu cảm súc. D. Cả 3 phương án trên. Câu 7. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” được trích từ tác phẩm nào? A. Đức tính giản dị của Bác

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan