BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP 7

4 9.7K 90
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN LỚP 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I:Trắc nghiệm “Tôi đứng dậy, Lấy chiếc khăn mặt đưa cho em. Thuỷ lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc .Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như những ngày còn nhỏ . Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đát đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, mắt cứ nhìn đau dáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ”.( Trích ngữ văn 7 tập I)1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?A. Cổng trường mở ra. B. Cuộc chia tay của những búp bê.C.Một thứ quà của lúa non. D. Sài Gòn tôi yêu.2. Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ?A. Tác giả.B.Nhân vật người anh.C.Nhân vật người emD.Nhân vật người cha hay mẹ.3. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là ?A. Tự sự .

BÀI 5 - Ph ần I: Trắc nghi ệm 1. Bài Sông núi nước Nam thường được gọi là gì ? A. Hồi kèn xung trận. B. Khúc ca khải hoàn. C. Áng thiên cổ hùng văn. D. Bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên. 2. Bài Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào? A. Thất ngôn bát cú. B. Ngũ ngôn. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Song thất lục bát. 3. Bài thơ được ra đời trong cuộc kháng chiến nào? A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. B. Lí Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt. C. Trần Quang Khải chống giặc Mông - Nguyên ở bến Chương Dương. D. Quang Trung đại phá quân Thanh. 4. Bài thơ đã nêu bật nội dung gì? A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được. B. Nước Nam là một đất nước văn hiến. C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh. D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. 5. Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ là gì? A. Tự hào về chủ quyền của dân tộc. B. Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng. C.Tin tưởng ở tương lai tươi sáng của đất nước. D. Gồm 2 ý A và B. 6. Trong những từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ "sơn hà ? A. giang sơn B. sông núi C. nước non D. sơn thuỷ. 7. Bài thơ Phò giá về kinh là của tác giả nào? A. Phạm Ngũ Lão. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Quang Khải. D. Lí Thường Kiệt. 8. Cách đưa tin chiến thắng trong hai câu đầu của bài Phò giá về kinh có gì đặc biệt ? A. Đảo kết cấu chủ - vị của câu thơ. B. Đảo trật tự thời gian của những chiến thắng. C. Nói tới những chiến thắng trong tương lai. D. Nhắc tới những chiến thắng của các triều đại trước. 9. Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh? A. Khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước. B. Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc. C. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. D. Thể hiện khát vọng hoà bình. 10. Nghệ thuật nổi bật trong cả hai bài thơ là gì? A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm. B. Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp. C. Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn giữa ý tưởng và cảm xúc. D. Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng. 11. Chữ "thiên" trong từ nào sau đây không có nghĩa là "trời"? A. thiên B. thiên thư C. thiên hạ D. thiên thanh. 12. Từ nào sau đây có yếu tố "gia" cùng nghĩa với "gia" trong "gia đình ? A. gia vị B. gia tăng C. gia sản D. tham gia. 13. Tìm những từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau: A. hoài: B. chiến: C. mẫu: D. hùng: 14. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. xã tắc B. quốc kì C. sơn thuỷ D. giang sơn. 15. Hãy giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau đây: A. tiều phu: B. du khách: C. thuỷ chung: D. hùng vĩ: 16. Thế nào là một văn bản biểu cảm? A. Kể lại một câu chuyện cảm động. B. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống. C. Được viết bằng thơ. D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống. 17. Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm A. Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự. B. Không có lý lẽ, lập luận. C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp. D. Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp và gián tiếp. ● Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi 18- 20: Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha. (Nguyễn Đình Thi) 18. Nội dung chính của đoạn thơ trên là: A. Miêu tả vẻ đẹp của mùa thu đất nước. B. Bộc lộ niềm vui của tác giả khi chứng kiến vẻ đẹp của mùa thu. C. Khẳng định sự khác biệt của mùa thu mới với những mùa thu trước. D. Kể về những sự kiện diễn ra trong mùa thu. 19. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận. 20. Đặc sắc về nghệ thuật thể hiện của đoạn thơ trên là: A. Lời văn giàu cảm xúc. B. Hình ảnh sinh động. C. Phép nhân hoá giàu sức biểu cảm. D. Gồm cả 3 ý trên. Câu20: bài thơ " Phò giá về kinh " được viết vào thời gian nào? A. khi vua Trần Nhân Tông đánh quân Nguyên - Mông. B. Trước khi đi đón Thái thượng Hoàng và nhà vua về Thăng Long. C.Trước chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử. D. Sau chiến thắng Chương Dương , Hàm Tử và giải phóng Thăng Long Phần II: Tự luận: Nụ cười của mẹ Tên em: ……………………… …. Phiếu bài tập tuần 6 Câu 1: Bài thơ “ Thiên trường vãn vọng” – Trần Nhân Tông được làm theo thể thơ gì? Câu 2: Phủ Thiên trường thuộc tỉnh nào? Câu 3: Bài thơ miêu tả cảnh vật vào thời điểm nào? Câu 4: Cảnh tượng được miêu tả trong bài thơ như thế nào? A. huyền ảo, thanh bình B. Rực rỡ, diễm lệ C. Hùng vĩ, tươi tắn D. U ám, buồn bã. Câu 5: Bài thơ “ Thiên….” Cho thấy tác giả là người thế nào? A. Một vị vua anh minh sáng suốt B. Một vị vua biết chăm lo đến đời sống của tướng sĩ B. Một vị vua yêu thương muôn dân D. Một vị vua gắn bó máu thịt với thộn dã. Câu 6: Tìm những từ Hán Việt có chứa yếu tố sau: - tiền:………………………………………………………………………………………………………… - hậu …………………………………………………………………………………………………… - dương: …………………………………………………………………………………………………… - hạ: …………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Nguyễn Trãi sống ở thời đại nào?…………………………………Thế kì mấy? ………. Câu 8: Bản nguyên tác của “ Côn sơn ca” được viết theo thể thơ nào? Bản dịch được dịc theo thể thơ nào? Câu 9: Vẻ đẹp của canhrt trí Côn Sơn là gì? A. Tươi tắn và đầy sức sống B, Kì ảo, lộng lẫy C, Yên ả, thanh bình D. Hùng vĩ và náo nhiệt Câu 9: Nhân vật “ Ta’ trong bài “ Côn Sơn ca” là người thế nào? A. Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên B. Tâm hồn thanh cao, trong sáng C. Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên D. Gồm cả 3 ý trên Câu 10: Gạch chân các từ Hán Việt có trong các câu sau: a. Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà b. Hoàng đế đã băng hà c. Các vị bô lão cùng vào yết kiến nhà vua d. Chiến sĩ hải quân rất anh hùng e. Hoa lư là cố đô của nước ta Câu 11: Hãy xếp những từ Hán Việt vừa tìm được vào những sác thái sau: - Sắc thái trang trọng:…………………………………………………………………… - Sắc thái tao nhã:…………………………………………………………………………. - Sắc thái cố kính:………………………………………………………………………… Câu 12: Trong những từ sau, từ nào là từ ghép đẳng lập? A. Thăm thẳm. B. Rơm rạ. C. Long lanh. D. Róc rách. C©u 13. Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Sơn lâm. B.Sơn thuỷ C. Xã tắc D. Thiên thư C©u 14. Các đại từ: Ai, gì, nào … hỏi gì? A. Sự vât. B. Người hoặc sự vật, sự việc C. Hoạt động, tính chất, sự việc. D. Số lượng. C©u 15. Trong câu “ Họ đã làm xong công việc ”, đại từ “ Họ ” thuộc ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai. B. Ngôi thứ nhất số ít. C. Ngôi thứ ba số ít. D. Ngôi thứ ba số nhiều . BÀI 5 - Ph ần I: Trắc nghi ệm 1. Bài Sông núi nước Nam thường được gọi là gì ? A. Hồi kèn xung trận hiến. C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh. D. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm. 5. Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ là gì? A. Tự hào về chủ quyền của dân. Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. xã tắc B. quốc kì C. sơn thuỷ D. giang sơn. 15. Hãy giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau đây: A. tiều phu: B. du khách: C. thuỷ chung:

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan