ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NGỮ VĂN 6 CHỌN LỌC

7 2.7K 21
ĐỀ THI HỌC KÌ 2  NGỮ VĂN 6 CHỌN LỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1:Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Với mỗi từ in đậm đó, em hãy: a) Giải thích nghĩa của nó. b) Nêu hai câu tục ngữ, ca dao ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Bài 2: a. Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu ? b.Viết 4 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ học trên lớp để minh họa các tác dụng khác nhau của dấu phẩy. Bài 3:Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu ghép: a) Tiếng cười ... đem lại niềm vui cho mọi người ... nó còn là một liều thuốc trường sinh. b) Những hạt mưa to .... nặng bắt đầu rơi xuống ... ai ném đá, nghe rào rào. Bài 4: Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt , thương bầm bấy nhiêu ( Tố Hữu, Bầm ơi ) Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

* ĐỀ BÀI KIỂM TRA HỌC K Ì II - KH ỐI 6 Câu 1 : (2,0 điểm) a. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn? (1,0 điểm) TL: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để gới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. b. Các câu trần thuật đơn có từ là sau đây dùng để làm gì ? (0,75 điểm) b.1 – Chúng em là học sinh. + Câu này dùng để giới thiệu. b.2 – So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Câu này dùng để định nghĩa. b.3 – Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. + Câu này dùng để đính giá. c. Biến đổi câu tồn tại sau đây sang câu miêu tả : (0,25 điểm) Xa xa, le lói một ánh đèn. Biến đổi: Xa xa, một ánh đèn le lói. Câu 2 : ( 3 điểm) Qua văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”, em cho biết bức thông điệp mà thủ lĩnh Xi-át-tơn muốn nhắn gửi cho mọi người là gì? Em nhận thức được điều gì từ bức thông điệp đó? Bài làm: + Cần nêu rõ được 2 ý sau: - Bức thông điệp : con người cần phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình. (1,5 điểm) - Qua bức thông điệp học sinh nhận thức được về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài : Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh. Câu 3 :Viết bài văn tả cảnh đêm trăng nơi em ở. (5,0đ) BÀI LÀM : 1/ Mở bài :( 0,75đ) – Giới thiệu cảnh đêm trăng.( thời gian, không gian, cảnh bao quát.) 2/ Thân bài ( 3,5đ) -Tả khái quát . (1,0 điểm) -Tả cụ thể ( màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, cây trồng, các cảnh đẹp khác… ) (1,5 điểm) - Tả các hoạt động của con người . (1,0 điểm) 3/ Kết bài ( 0,75đ) : Cảm nghĩ của bản thân về đêm trăng. II: Đề bài: Câu 1: ( 2điểm) Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Câu 2:( 3điểm) Chép thuộc lòng khổ thơ cuối và nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ? Câu 3: (5điểm) Em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng mùa hè đẹp trời. III. Đáp án- biểu điểm Câu 1: ( 2điểm) Nêu chính xác đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là (1điểm). Kể tên được bốn kiểu câu trần thuật đơn có từ đáng chú ý. (1điểm). Câu 2: ( 2điểm) - Chép thuộc lòng khổ thơ cuối (1đ); - Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ (1đ); Năm 1951 Minh Huệ ở Nghệ An gặp một chiến sỹ ở Việt Bắc trở về. Người chiến sỹ ấy kể cho nhà thơ một kỷ niệm được gặp Bác trong một đêm trên đường đi chiến dịch Biên giới. Câu chuyện gây xúc động cho nhà thơ và ông đã dựa vào đó để sáng tác bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Câu 3:(6điểm) 1 1.Yêu cầu chung: * Thể loại: Miêu tả * Hình thức: - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, có liên kết. - Chữ viết rõ ràng, đẹp, không sai chính tả, câu đúng ngữ pháp, chính xác. - Diễn đạt tốt, không mắc lỗi. Văn có hình ảnh, cảm xúc, sáng tạo trong diễn đạt. 2: Dàn bài a. Mở bài: (0,5điểm) - Giới thiệu khu vườn. - Thời gian: Buổi sáng đẹp trời mùa hè. - ấn tượng chung về khu vườn. b. Thân bài: ( 5điểm) - Tả khái quát khu vườn ( 1,5điểm) Cảnh khu vườn trong 1 buổi sáng đẹp trời mùa hè: cây cối um tùm, cành lá xum xuê, đầy bóng mát; với hương thơm của các loài hoa; với lao xao ong bướm; với rộn rã tiếng ve và ríu rít tiếng chim->cảnh vừa yên ả, thanh bình, vừa vui tươi, náo nức,đầy sức sống. - Tả cụ thể (3.5điểm) + Tả cây cối: Khung cảnh, hình dáng, màu sắc của cây lá, bóng mát; hương thơm của hoa. + Tả loài vật: Bướm lượn, ong bay: gợi hình ảnh, màu sắc, âm thanh.Đặc biệt là tiếng ve gọi hè tạo nên bản nhạc vui tươi náo nức. + Thế giới loài chim với phong phú âm thanh ríu ran, trong trẻo, vui tai, với hình dáng, điệu bay của những loài chim thân thuộc( chẳng hạn như: chim sâu lích rích trong vòm lá, chim chìa vôi vừa hót vừa bay, chim tu hú tha thiết gọi hè). + Kết hợp miêu tả nắng, gió, không khí trong vườn tạo cảm giác trong lành, dịu mát, thanh bình. + Kết hợp bộc lộ cảm xúc( bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp qua cảnh ) c. Kết luận (0,5điểm) + Đánh giá, khái quát chung về cảnh khu vườn : 1 khu vườn đẹp + Bộc lộ cảm xúc với khu vườn,với thiên nhiên, với cuộc sống. Đề 3 Câu 1 . ( 3,0 đ) : Dựa vào tác phẩm Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh. Hãy đóng vai nhân vật người anh , viết đoạn văn kể – tả lại tâm trạng mình khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của người em(Kiều Phương). Câu 4.(5,0 đ): Tả lại khu vườn nhà em vào một buổi sáng đẹp trời. ĐÁP ÁN Câu 1: Học sinh viết được đoạn văn theo yêu cầu. * Về hình thức : Viết đoạn văn hoàn chỉnh, ý triển khai rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp, hạn chế lỗi chính tả (0,5đ) * Về nội dung : ( 2,5 đ) - Học sinh kể - tả được tâm trạng của người anh với các ý cơ bản (2,0 đ) + Bất ngờ vì Kiều Phương đã vẽ chính mình(như vậy người anh là thân thuộc nhất đối với em gái) và người anh cũng không ngờ được hình ảnh mình trong mắt em gái lại đẹp đẽ đến vậy. + Hãnh diện : trong tranh cậu rất đẹp, được bao người chiêm ngưỡng, là anh của cô em gái tài năng. + Xấu hổ : tự nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình chưa đẹp ; xấu hổ trước tâm hồn trong sáng và sự bao dung, độ lượng của em gái. + Người anh tự nhận ra hạn chế của mình để phấn đấu vươn tới sự hoàn thiện về nhân cách. * HS rút ra bài học cho bản thân :(0,5 đ) + Không ích kỉ, đố kị trước thành công của người khác. + Cần có lòng bao dung độ lượng để giúp người khác nhận ra lỗi lầm ( Tôn trọng ý kiến của hs nhưng phải toát lên được các ý cơ bản trên) Câu 2: Học sinh điền theo đúng thứ tự :An dụ, So sánh, Nhân hóa, Hoán dụ. ( Điền đúng mỗi khái niệm tính 0,25 đ) 2 Câu 3: HS chọn các từ, cụm từ đã cho điền vào chỗ trống để tạo thành câu có nghĩa (đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ ) + Điền đúng mỗi câu 0,25 đ . + Chỉ ra đúng thành phần CN và VN ,mỗi câu 0,25 đ . Câu 4. a- Mở bài: ( 0,5 điểm.) - Giới thiệu cảnh sẽ tả :Thời gian(buổi sáng), không gian( trời trong xanh- đẹp), địa điểm(vườn nhà em. - Ấn tượng của em về cảnh. b- Thân bài: (4,0 điểm). - Tả bao quát : những nét chung, đặc sắc của toàn cảnh(màu sắc, âm thanh, mùi vị). - Tả chi tiết: + Chọn những cảnh tiêu biểu để tả( sương sớm, ánh nắng ban mai, hoạt động của các loài vật…) + Hoạt động của con người làm nổi bật cảnh. + Giá trị kinh tế của khu vườn đối với gia đình em… c- Kết bài: (0,5 điểm). Cảm nghĩ chung của em về cảnh: + cảm thấy thích thú, có cảm giác thoải mái, tươi vui trước cảnh. + Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vườn, bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên. 3 PHềNG GD & T NH QUN Trng THCS Thanh Sn. KIM TRA HC Kè I (2011-2012) MON NGệế : NG VAấN 6 Thụứi gian: 9O phuựt I : M C TIấU KIM TRA : Thu thp thụng tin ỏnh giỏ mc t chun kin thc, k nng trong cỏc th loi truyn, ký, phú t, cỏc bin phỏp tu t,cõu trn thut. II. HèNH THC KIM TRA : Hỡnh thc l trc nghim v t lun Cỏch t chc kim tra : Giỏo viờn phỏt v hc sinh lm bi III : THIT LP MA TRN : - Lit kờ cỏc chun kin thc, k nng ca ni dung phn Vn, ting vit, tp lm vn t tun 19 n tun 33 - Chn cỏc ni dung cn ỏnh giỏ v thc hin cỏc bc thit lp ma trn kim tra - Xỏc nh khung ma trn Mc Ch Nhn bit Thụng hiu Vn dng Tng Cao Thp TN T L TN TL TN T L TN TL PHN VN Truyn Nhn bit cỏc truyn bi hc ng i õu tiờn,, sụng nc C Mau, bui hc cui cựng (3 cõu: 0,75 ) Hiu ni dung ca vn bn: Vt thỏc, sụng nc C Mau (2 cõu: 0,5 ) ký Nhn bit th loi kớ (1 cõu: 0,25 ) Tng s cõu, im, t l % 4 1 10% 2 0,5 5% 6 1,5 15 % TING VIT So sỏnh Nhn bit c So sỏnh . (1 cõu:0,25 ) Cỏc thnh phn chớnh ca cõu Nhn bit Cỏc thnh phn chớnh ca cõu. (2 cõu:0,5 ) Cõu trn thut n Nhn bit c Cõu trn thut n (1 cõu:0,25 ) Nhõn húa Nhn bit c Nhõn húa (1 cõu:0,25 ) Nhn bit c khỏi nim nhõn húa ly c vớ d(1 cõu 2 ) Tng s cõu, im, t l % 5 1,25 10,25% 1 2 20% 6 3,25 30,25 % TP LM VN Vit n Nhn bit c cỏch vit n . (1 cõu: 0,25 ) Vit bi vn miờu t ngi 4 Tổng số câu, điểm, tỉ lệ % 1 0,25 0,25% 1 5 50% 3 5,25 50,25 % TỔNG Số câu: 10 2 1 1 14 Số điểm: 2,5 0,5 2 5 10 Tỉ lệ %: 20,5% 0,5% 20% 50% 100% IV : BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : PHÒNG GD – ĐT ĐỊNH QUÁN Tên em :…………………… 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2010-2012) MOÂN NGÖÕ : NGỮ VAÊN 6 Thời gian : 90 phút I : TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Khoanh tròn những chữ cái đúng nhất. Câu 1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào? A. Người kể chuyện. B. Chị Cốc. C. Dế Mèn. D. Dế Choắt. Câu 2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai ? A. Tạ Duy Anh. B. Vũ Tú Nam. C. Tô Hoài. D. Đoàn Giỏi. Câu 3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì ? A. Kênh rạch bủa giăng chi chít. B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ. C. Chợ nổi trên sông. D. Kết hợp cả A, B và C. Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau” là: A. tả cảnh sông nước. B. tả người lao động. C. tả cảnh sông nước miền Trung. D. tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc. Câu 5: Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai ? A. Chú bé Phrăng. B. Thầy giáo Ha – men. C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men. D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de. Câu 6: Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ? A. Kí. B. Hồi kí. C. Truyện ngắn. D. Truyện thơ Câu 7: Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh nào ? A. Người với người. B. Vật với người. C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng. Câu 8: Dòng nào là vị ngữ của câu: “Tre là cánh tay của người nông dân .” ? A. là. B. là cánh tay. C. cánh tay của người nông dân. D. là cánh tay của người nông dân. Câu 9: Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ? A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá. D. Câu miêu tả. Câu 10 :Trong câu văn. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Ẩn dụ ; B Nhân hóa ;C So sánh ; D Hoán dụ Câu 11: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo là động từ? A. Hương là bạn gái chăm ngoan. ; B. Đi học là hạnh phúc của trẻ em C. Mùa xuân mong ước đã về ; D Em đang học bài Câu 12: Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn ? A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng. B. Em bị ốm không đến lớp học được. C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. D. Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí. II. TỰ LUẬN : ( làm vào vờ ghi) Câu 1 : Thế nào là nhân hóa ?Nêu tác dụng của nhân hóa ?Lấy ví dụ Câu 2 : Trình bày những nét chung về nghệ thuật của các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II. Câu 3 : Trong câu thường có những thành phần nào, kể tên các thành phần đó? Nêu đặc điểm và cấu tạo của các thành phần chính. Câu 4 : Ẩn dụ và hoán dụ có điểm gì giống nhau và khác nhau? Chứng minh sự khác nhau đó. Câu 5 : Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó. …………………………………………………… ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II(2010-2011) 6 I TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c d d a c a c d b b b a II: TỰ KUẬN: Câu u cầu Nội dung 1 - Nêu được khái niệm của nhân hóa , tác dụng và lấy ví dụ. Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật , cây cối …bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loại vật cây cối , đồ vật … trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người 2 -Viết đúng thể loại văn miêu tả -Yêu cầu HS phải tưởng tượng được cảnh trăng ở qu hương. -Bài viết có bố cục 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài -Ý tứ mạch lạc, văn trong sáng, không sai lỗi chính ta, đúng từ, ngữ pháp. 1. Më bµi : Giíi thiƯu chung. - Quª em ë ®©u? - Em ®ỵc thëng thøc ®ªm tr¨ng ®Đp vµo dÞp nµo? 2. Th©n bµi : T¶ c¶nh ®ªm tr¨ng. - Tr¨ng lªn: ¸nh tr¨ng to¶ xng mỈt ®Êt, chiÕu s¸ng mäi n¬i. In bãng nh÷ng ng«i nhµ, hµng c©y, ¸nh tr¨ng d¸t vµng xng mỈt níc. - Cµng lªn cao, tr¨ng cµng s¸ng. VÇng tr¨ng trßn vµnh v¹nh nh ®Üa b¹c. - Tr¨ng gÇn gòi víi con ngêi. C¸c trß ch¬i díi ¸nh tr¨ng quª, nh÷ng c©u trun kĨ. - T¨ng lµm khung c¶nh quª h¬ng thªm th¬ méng… 3. KÕt bµi C¶m nghÜ cđa em - §ªm tr¨ng s¸ng ë quª thËt ®Đp. - Yªu mÕn, g¾n bã víi quª h¬ng Câu 1 : Các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại : Bài học đường đời đầu tiên, Sơng nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tơi, Vượt Thác, Buổi học cuối cùng. Có nét chung về nghệ thuật : - Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình, tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật (0,5 điểm) - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ nhân hóa, so sánh. Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ chính xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng.(0,5 điểm) Câu 2 : Trong câu thường có các thành phần : Trạng ngữ (thành phần phụ), chủ ngữ ,vị ngữ là thành phần chính. (0,5 điểm) Đặc điểm cấu tạo : * (0,25 điểm) Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động đặc điểm, trạng thái … được miêu tả ở vị ngữ. Thường trả lời các câu hỏi : Ai ?, Cái gì ? hoặc Con gì ? Cấu tạo : thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ. *(0,25 điểm) Vị ngữ : Là thành phần chính trong câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi : Làm gì ?, Làm sao ?, Như thế nào ? hoặc Là gì ? Cấu tạo : thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. Câu 3 : Giữa ẩn dụ và hốn dụ : - Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.(0,5 điểm) - Khác nhau : (0,5 điểm) + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hốn dụ có quan hệ gần gũi (tương cận) Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ tồn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. ` 7 . l % 5 1 ,25 10 ,25 % 1 2 20% 6 3 ,25 30 ,25 % TP LM VN Vit n Nhn bit c cỏch vit n . (1 cõu: 0 ,25 ) Vit bi vn miờu t ngi 4 Tổng số câu, điểm, tỉ lệ % 1 0 ,25 0 ,25 % 1 5 50% 3 5 ,25 50 ,25 % TỔNG. Số câu: 10 2 1 1 14 Số điểm: 2, 5 0,5 2 5 10 Tỉ lệ %: 20 ,5% 0,5% 20 % 50% 100% IV : BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : PHÒNG GD – ĐT ĐỊNH QUÁN Tên em :…………………… 5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (20 10 -20 12) MOÂN. cảnh đó. …………………………………………………… ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II (20 10 -20 11) 6 I TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng được 0 ,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c d d a c a c d b b b a II: TỰ KUẬN: Câu u cầu Nội

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan