Giáo án vật lý 8 - Chuyển động đều - chuyển động không đều pptx

5 552 0
Giáo án vật lý 8 - Chuyển động đều - chuyển động không đều pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyển động đều - chuyển động không đều I. Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều - Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng để tính vận tốc trung bình của một đoạn đường. - Mô tả được thí nghiệm 3.1 SGK và dựa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời câu hỏi trong bài. - Phát huy tính độc lập suy nghĩ, tính tích cực trong học tập của học sinh. II. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm học sinh có một bộ thí nghiệm: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng hồ điện tử. III. Hoạt động dạy và học: 1 Ổn định 1/ 2 Kiểm tra bài cũ (5ph) /?Viết cụng thức tớnh vận tốc , nờu rừ từng đại lượng và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức 3 Bài mới HOAT ĐỘNG GV HĐ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập (5ph) GV: yêu cầu học sinh tìm số TD về chuyển động đều, chuyển động không đều. Hoạt động 2: tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều.(15ph) GV: yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - nhận dụng cụ thí nghiệm. HS: làm việc cá nhân lấy ví dụ về 2 trường hợp trên. HS: nhận dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, nghiên cứu hình 3.1 SGK để làm thí nghiệm. I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động có GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi C2 C 3 * Hoạt động 3: tìm hiểu về vận tốc trung bình của chyển động không đều (5ph) GV: chốt lại - Vận tốc trung bình trên các quãng đường chuyển động HS: - Trường hợp a là chuyển động đều - trường hợp b, c, d là chuyển động không đều HS: V AB = 0,017 m/s ; V BC = 0,05 m/s ; V CD = 0,08 m/s. Từ A  D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. độ lớn vận tốc luôn thay đổi theo thời gian. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: không đều thường khác nhau. - Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình vận tốc trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. - GV đưa ra công thức. - * Hoạt động 4: vận dụng (13ph) GV: hướng dẫn học sinh tóm tắt các kết luận trong bài vận dụng tra lời các câu hỏi C 4 , C 5 , C 6 , C 7 . - C 4 : chuyển động của ô tô từ Hà Nội  Hải Phòng là chuyển động không đều. 50 Km/h là vận tốc trung bình. V TB : vận tốc trung bình S : quãng đường t : thời gian V TB = S t I. Vận dụng: C 6 : S = V TB .t = 30.5 = 150 (Km) - C 7 : học sinh chạy thực hành tự do thời gian chạy cự li 60m tính V TB (bài tập thực hành - C 5 : V TB1 = 120 30 = 4 (m/s) ; V TB2 = 60 24 = 2,5 (m/s) Vận tốc trung bình của cả đoạn đường:V TB = 120+60 30+24 = 3,3 (m/s) Bài tập về nhà từ 3.1 đến 3.7 SBT. (1ph) về nhà). . Chuyển động đều - chuyển động không đều I. Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều - Nêu được những ví dụ về chuyển động không. động 1: tổ chức tình huống học tập (5ph) GV: yêu cầu học sinh tìm số TD về chuyển động đều, chuyển động không đều. Hoạt động 2: tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều. (15ph). I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động có GV: hướng dẫn học sinh làm thí

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan