Giáo án Địa 6 đầy đủ, trọn bộ

68 336 0
Giáo án Địa 6 đầy đủ, trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS Ba Lßng Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Ngày soạn: 18/ 8/ 2009 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu sơ lược về môn Địa lý 6 2. Kỹ năng: Nắm một cách khái quát về nội dung của môn Địa lý 6 từ đó nắm được phương pháp học tập môn này. 3. Thái độ: GD ý thức học tập bộ môn. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, quan sát… III. Chuẩn bị giáo cụ: GV - Tài liệu tham khảo, giáo án. HS - Tham khảo SGK trước ở nhà. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 6a……… , 6b ……… 2. Kiểm tra bài củ 3. Nội dung bài mới. a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Yêu cầu HS nghiên cứu SGK GV Môn địa lý 6 giúp em hiểu biết những gì GV: Ta có thể giải thích được các hiện tượng: gió là gì ? khi nào thì trời có gió ? mưa là gì ? khi nào thì trời có mưa ? GV. Môn ĐL6 đề cập đến những vấn đề gì? GV. Các em cần cần học môn ĐL ntn để đạt kết quả tốt 1 Môn Địa Lí giúp ta hiểu biết những gì ? - Hiểu biết về trái đất, biết và giải thích được những hiện tượng sảy ra trong đời sống - Hiểu được thiên nhiên và cách thức sản xuất của con người. - Mở rộng những hiểu biết để thêm yêu quê hương đất nước. 2 Nội dung của môn Địa Lí 6 - Đề cập đến các đặc điểm về vị trí, hình dạng, kích thước, những vận động của Trái Đất và những hiện tượng thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. - Đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất và những đặc điểm riêng của chúng. - Cung cấp kiến thức, hình thành và rèn luyện kĩ năng về bản đồ, thu thập và sử lí thông tin, giải quyết vấn đề. 3 Cần học môn Địa Lí như thế nào ? - Quan sát sự vật hiện tượng ngoài thực tế trên tranh ảnh, bản đồ. - Phải biết kết hợp cả kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi. - Biết liên hệ với thực tế để giải thích các hiện tượng Địa Lí. 4. Củng cố: ? Môn địalý 6 gíúp các em hiểu những vân đề gì? ? Nội dung của môn địa lý 6. ? Để tiếp thu môn học này các em cần học như thế nào? 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị trước bài 1 ở nhà Gi¸o viªn: Hå V¨n HiÓn Trang 1 Trêng THCS Ba Lßng Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Ngày soạn: 25/8/2009 Chương I: TRÁI ĐẤT Tiết 2. Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm đượcvị trí và tên(theo vị trí xa dần mặt trời) của các hành tinh trong hệ mặt trời, biết một số đặc điểm của trái đất 2. Kỷ năng: Xác đinh được các đường kinh tuyến gốc, vị tuyến gốc, nửa cầu bắc nửa câu nam, đông- tây. 3.Thái độ: Hiểu một số khái niện và công dụng của đường kinh tuyến,vĩ tuyến,kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận… III. Chuẩn bị giáo cụ: GV: Quả địa cầu, H1.2.3 SGK phóng to HS: Trả lời câu hỏi, chuẩn bị bài ở nhà IV.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 6a………, 6b ………. 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu nội dung của môn địa lý 6 ? Phương pháp để học tốt môn địa lý 6 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề: Trong vũ trụ bao la trái đất của chúng ta nhỏ nhưng là thiên thể duy nhất trong hệ mặt trời của chúng ta có sự sống. Từ xa sưa con người đã tìm cách khám phá những bí ẩn của trái đất về hình dạng, kích thước, vị trí của trái đất. Vậy những vấn đề đó được các nhà khoa học giải đáp như thế nào đó là nội dung bài học hôm nay? b. Triển khai bài dạy. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 GV: Hành tinh là những ngôi sao không tự phát sáng. Mặt trời là những ngôi sao tự phát sáng. GV Treo tranh hệ mặt trời lên bảng GV Hệ mặt trời là hệ gồm các hành tinh quay xung quanh nó? ? Hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh ? TĐ nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần MT ? Nếu TĐ không nàm ở vị trí thứ 3 mà nằm ở vị trí Sao thuỷ- Sao kim thì trái đất có sự sống không? ( Không. Vì với khoảng cách 150 triệu km vừa đủ để nước tồn tại ở trạng thái lỏng) ? ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất ? Ngoài hệ mặt trời có sự sống liệu trong vũ trụ có hành tinh nào có sự sống giông trái đất của chúng ta không? 1. Vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời. - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời * Ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất: Là 1 trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống. Gi¸o viªn: Hå V¨n HiÓn Trang 2 Trêng THCS Ba Lßng Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 (hệ mặt trời của chúng ta chỉ là 1 bộ phận nhỏ bé trong dải ngân hà nơi có khoảng 200 tỉ ngôi sao tự phát sáng giống mặt trời mà dải ngân hà chỉ là 1 trong hàng chục tỉ thiên hà trong vũ trụ) Hoạt động 2 ? Trong trí tưởng tượng của người xưa trái đất có hình dạng ntn qua phong tục bánh trưng, bánh dày? GV: Hành trình vòng quanh TG của Mazenlang năm 1522 hết 1083ngày đã có câu trả lời đúng về hình dạng của TĐ ? TĐ có hình dạng ntn? Quan sat H2 SGK ? Đọc độ dài bán kính, kích thước đường xích đạo? ? Nhận xét gì về kích thước trái đất? ? Các đường nối các điểm cực Bắc và Nam là những đường gì? ? Độ dài các đường ntn? ? Các vòng tròn trên quả địa câu là những đường gì?độ dài của chúng? GV: Trên thực tế bề mặt TĐ không có các đường kinh vĩ tuyến nó chỉ đươc biểu hiện trên bản đồ,qủa địa cầu theo quy ước quốc tế thì kinh tuyến gốc GV. Người ta quy ước các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định: bán cầu Đông-Tây-Bắc- Nam. ? Đối diện kinh tuyến gốc 0 độ là kinh tuyến bao nhiêu độ 2- Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến a. Hình dạng: -Trái Đất có dạng hình khối cầu quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của bề măt trái đất b. Kích thước: - TĐ có kích thước rất lớn - Có diện tích:510 triệu km 2 c.Hệ thống kinh- vĩ tuyến: - Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam đó gọi là các đường kinh tuyến và có độ dài bằng nhau - Các đường vĩ tuyến nằm ngang vuông góc với đường kinh tuyến có độ dài nhỏ dần về 2 cực - Kinh tuyến gốc được đánh số 0 0 đi qua đài thiên văn Grin uýt (Nước Anh) - Vĩ tuyến gốc được đánh sồ 0 0 còn được gọi là đường xích đạo - Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo) đi lên cực Bắc còn được gọi là nửa cầu Bắc - Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo) đi xuống cực Nam còn được gọi là nửa cầu Nam - Từ kinh tuyến gốc đi về phía bên phải đến kinh tuyến 180 0 là nửa cầu Đông. -Từ kinh tuyến gốc đi về phía trái đến kinh tuyến 180 0 là nửa cầu Tây 4. Củng cố: - Gọi HS lên xác định trên quả địa cầu + Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc + Nửa cầu B-N-Đ-T - Gọi HS làm BT1 SGK trang 8 5. Dặn dò: - Học bài và làm BT cuối bài - Chuẩn bị trước bài 2 " Bản đồ- cách vẽ bản đồ" Gi¸o viªn: Hå V¨n HiÓn Trang 3 Trêng THCS Ba Lßng Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Ngày soạn: 8/9/2009 Tiết 3 . Bài 2 BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I . Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS trình bày được khái niệm bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phương pháp chiếu đồ khác nhau. 2. Kỷ năng: Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí, vẽ biểu đồ 3. Thái độ: Biết được 1 số công việc cơ bản khi vẽ bản đồ II. Phương pháp giảng dạy: Thực hành, thuyết trình, vấn đáp III. Chuẩn bị giáo cụ: GV: - Quả địa cầu - Một số bản đồ khác nhau HS: Soạn bài mới và xem trước nội dung bài ở nhà IV. Tiến trình bài dạy:: 1. Ổn định tổ chức 6a………, 6b ………. 2, Kiểm tra bài cũ ? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa? ? Xác định trên quả địa cầu các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, Bán cầu B-N- Đ-T 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề: GV treo 1 số loại bản đồ lên bảng ? Đây là gì ( bản đồ) ? Bản đồ là gì? cách vẽ bản đồ ntn? Ta cùng tìm hiểu bài số 3. b. Triển khai bài dạy. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK GV: giới thiệu một số bản đồ khác nhau. ? Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn địa lí? (Có bản đồ để có khái niệm chính sácvề vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lí ở các vùng đất khác nhau trên trái đất) ? Em hãy tìm những điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả đ/cầu (Giống: là hình ảnh thu nhỏ của TĐ Khác: + bản đồ thể hiện trên mặt phẳng + quả địa cầu thể hiện trên mặt cong) Vậy. Vẽ bản đồ là làm công việc gì? Quan sát hình 5 trang 9 ? Bản đồ hình 5 khác hình 4 ở điểm nào(Hình 4 chưa được nối lại với nhau) ? Vì sao diện tich đảo Grơn len lại gần bằng lục địa Nam mĩ? ( khi dàn mặt cong lên mặt phẳng sẽ có sai số. Với 1, Bản đồ là gì? Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính sác về 1 vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng của giấy. Gi¸o viªn: Hå V¨n HiÓn Trang 4 Trêng THCS Ba Lßng Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 phương pháp chiếu đồ này các đường kinh tuyến và các đường vĩ tuyến là những đường thẳng song song nên càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn) ? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh - vĩ tuyến ở bản đồ H5, 6, 7. ( có sự khác nhau ) ? Vì sao có sự khác nhau đó ( Do dùng các phương pháp chiếu đồ khác nhau ) GV: Vì vậy để vẽ được tương đối chính sác bản đồ người ta kết hợp sử dụng nhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau Hoạt động 2 GV: Yêu cầu đọc mục 2 ? Để vẽ được bản đồ phải lần lượt làm những công việc gì? ? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong việc học môn ĐL 2. Vẽ bản đồ: - Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ. - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế. Cang về 2 cực sự sai lệch càng lớn. 3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ. - Thu thập thông tin về đối tượng địa lí - Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 4. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn địa lí. Cung cấp cho ta những khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng địa lí tự nhiên - kinh tế - xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ. 4. Củng cố: ? Bản đồ là gì ? tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn ĐL? ? Tại sao các nhà hàng hải không dùng bản đồ các đường kinh - vĩ tuyến là các đường thẳng? 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị trước bài 3 " Tỉ lệ bản đồ" - Xem một số tỉ lệ của bản đồ. - Chuẩn bị thước kẽ có tỉ lệ V. Rút kinh nghiệm Gi¸o viªn: Hå V¨n HiÓn Trang 5 Trờng THCS Ba Lòng Giáo án địa lí 6 Ngy son: 15/9/2009 Tit 4 . Bi 3 : T L BN I. Mc tiờu bi hc: 1. Kin thc: - Nm c t l bn l gỡ? í ngha ca 2 loi t l s v thc t l. - Bit cỏch tớnh cỏc khong cỏch da vo sú t l v thc t l. 2. K nng: Rốn luyn k nng c, xỏc nh bn . 3. Thỏi : Bit bo qun gi dỡnh bn II. Phng phỏp ging dy: Thuyt trỡnh, trc quan, tho lun III. Chun b giỏo c. GV: - Mt s loi bn cú t l khỏc nhau. - Phúng to hỡnh 8 SGK. - Thc t l HS: - dựng hc tp. - Chun b bi trc nh IV. Tin trỡnh bi dy:: 1. n nh t chc. 6a, 6b . 2. Kim tra bi c. Bn l gỡ ? Bn cú tm quan trng ntn trong vic dy v hc mụn L ? 3 Ni dung bi mi . a. t vn : Bt kỡ 1 loi bn no u th hin cỏc i tng L nh hn kớch thc thc ca chỳng. lm c iu ny ngi v phi cú phng phỏp thu nh theo t l khong cỏch v kớch thc cho phự hp. Vy. b. Trin khai bi dy. HOT NG THY V TR NI DUNG Hot ng 1 GV a vớ d 1 ; 1 ; 1 20 50 100 ? Trong toỏn hc gi õy l gỡ? (t s - trờn l T s - di l Mu s) GV dựng 2 bn cú t l khỏc nhau gii thiu v trớ phn ghi t l. ? T s ch giỏ tr gỡ? ? Mu s ch gjỏ tr gỡ? ? T l bn l gỡ GV gii thớch: Quan sỏt hỡnh 8 - 9 cho bit: ? Mi cm trờn bn tng ng vi bao nhiờu m ngoi thc a ? Bn no cú t l ln hn ? Bn no th hin chi tit hn ? T l bn cho ta bit iu gỡ ? T l bn biu hin my dng Quan sỏt hỡnh 8 - 9 ? Bn no cú t l ln hn 1. í ngha ca t l bn . a. T l bn : L t s gia khong cỏch trờn bn so vi khong cỏch tng ng ngoi thc a. b. í ngha: - T l bn cho bit bn c thu nh bao nhiờu ln so vi thc t. - Bn cú mu s cng ln thỡ t l cng nh. - T l bn c biu hin 2 dng: + T l s Giáo viên: Hồ Văn Hiển Trang 6 Trêng THCS Ba Lßng Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 ? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng chính sác hơn, chi tiết hơn? ( H 8) ? Muốn bản đồ có độ chi tiết cao cần sử dụng loại bản đồ nào ? Hoạt động 2 Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK ? Nêu trình tự cách đo, tính khoảng cách? GV chia lớp làm 4 nhóm: + Nhóm 1: Đo tính khoảng cách thực địa theo đường chim bay từ khách sạn Hải Vân -> Thu Bồn. + Nhóm 2: Từ Khách sạn HB -> Sông Hàn. + Nhóm 3: Từ Hải Vân -> HB + Nhóm 4: Từ Hải Vân -> Sông Hàn + Tỷ lệ thước - Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì số lượng các đối tượng các đối tượng địa lí đưa lên càng nhiều. 2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỷ lệ số trên bản đồ. Học sinh thực hành 4. Củng cố: Điền dấu ( > < ) vào ô 1 1 1 100.000 900.000 10.000 Gọi HS làm BT3 5. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị trước bài 4 " Phương hướng trên bản đồ, kinh độ - vĩ độ và toạ độ Địa Lí” - Về nhà xem qua quả địa cầu, địa bàn (nếu em nào có) V. Rút kinh nghiệm: Gi¸o viªn: Hå V¨n HiÓn Trang 7 Trêng THCS Ba Lßng Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Ngày soạn: 22/ 9/2009 Tiết 5 . Bài 4 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là Kinh - vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm. 2. Kỷ năng: Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu. 3. Thái độ: Cần biết được kinh độ, vĩ độ để xác định phương hướng trên thực tế II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thảo luận, trực quan… III. Chuẩn bị giáo cụ. GV: - Bảng phụ vẽ H10, 11 SGK trang15 - Bản đồ các nước khu vực Đông nam á. - Quả địa cầu. HS: Soạn bài trước ở nhà, trả lời các câu hỏi trong SGK IV.Tiến trình bài dạy:: 1. Ổn định tổ chức. 6a………, 6b ………. 2. Kiểm tra bài cũ. Tỉ lệ bản đồ là gì? Gọi HS làm BT 2- 3 SGK trang 14 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề: Khi nghe đài phát thanh báo cơn bão mới hình thành, để làm công việc phòng chống bão và theo dõi diển biến cơn bão chuẩn xác cần phải xác định vị trí di chuyễn cơn bão. Để làm được công việc trên, ta phảI nắm vững phương pháp xác định phương hướng và toạ độ địa lí của các điểm trên bản đồ. b. Triển khai bài dạy. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề NỘI DUNG Hoạt động 1. GV. Trái Đất là một quả cầu tròn, làm thế nào xác định được phương hướng trên mặt quả Địa Cầu? GV treo H10 lên giới thiệu cách xác định phương hướng trên bản đồ. GV Muốn xác định phương hướng trên bản đồ còn dựa vào các yếu tố nào? GV Trên thực tế có nhiều loại bản đồ không sử dụng các đường kinh - vĩ tuyến thì ta phải xác định phương hướng trên bản đồ bằng cách nào ( Tìm mũi tên chỉ hướng Bắc ) Hoạt động 2 Quan sát H11 SGK trang 15 GV Điểm C là chỗ gặp nhau của các đường Kinh tuyến và vĩ tuyến nào? 1. Phương hướng trên bản đồ: - Chính giữa bản đồ là trung tâm + Đầu trên là phía Bắc + Đầu dưới là phía Nam + Bên phải là phía Đông + Bên trái là phía Tây - Dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến. 2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ Địa Lí. a. Khái niệm: - Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến vĩ Gi¸o viªn: Hå V¨n HiÓn Trang 8 Trêng THCS Ba Lßng Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 GV Kinh độ của 1 điểm được tính ntn ? GV Vĩ độ của 1 điểm được tính ntn ? GV Toạ độ ĐL của 1 điểm được tính ntn? GV hướng dẫn HS cách viết Hoạt động 3 GV chia lớp làm 6 nhóm làm BT 3 - a. + Nhóm 1: Hướng bay từ HN -> Viêng Chăn + Nhóm 2: từ HN -> Gia các ta + Nhóm 3: từ HN -> Ma ni la + Nhóm 4: từ Cu a la Lăm pơ -> Băng Cốc + Nhóm 5: từ Cu a la Lăm pơ -> Manila + Nhóm 6: từ Mani la -> Băng Cốc Quan sát H 12 Yêu cầu 6 nhóm xác định toạ độ ĐL của các điểm A, B, C trên bản đồ. Quan sát H13: GV Hướng đi từ O -> A,B,C,D tuyến gốc. - Toạ độ địa lí của 1 điểm chính là kinh độ và vĩ độ của 1 điểm nào đó trên bản đồ. b. Cách viết toạ độ địa lí của 1 điểm: - Viết Kinh độ ở trên Vĩ độ ở dưới. VD: Điểm C 20 0 T 10 0 B 3. Bài tập: a. Xác định hướng bay + HN -> Viêng Chăn hướng Tây Nam + HN -> Gia các ta hướng Nam + HN -> Ma ni la hướng Đông Nam + Cu a la Lăm pơ -> Băng Cốc hướng Bắc + Cu a la Lăm pơ -> Ma ni la hướng Đông Bắc + Mani la -> Băng Cốc hướng Tây Nam b. Xác định toạ độ địa lí các điểm A, B, C + Điểm A: 130 0 Đ + Điểm D: 100 0 Đ 10 0 B 10 0 B + Điểm B: 110 0 Đ + Điểm E: 140 0 Đ 10 0 B 0 0 + Điểm C: 130 0 Đ + Điểm G: 130 0 Đ 0 0 15 0 B c. Tìm các điểm có toạ độ ĐL: 130 0 Đ 100 0 Đ 10 0 B 10 0 B d. Hướng đi từ O -> A,B,C,D + Từ O ->A hướng Bắc + Từ O ->B hướng Đông + Từ O ->C hướng Nam + Từ O ->D hướng Tây 4. Củng cố: - GV treo bảng phụ các hướng gọi HS lên xác định. - GV dùng quả địa cầu gọi HS lên xác định BT 1 SGK trang 17. 5. Dặn dò: - Học bài và làm BT 1,2 cuối bài. - Chuẩn bị trước bài 5 " Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ "tìm ví dụ minh hoạ nội dung, hệ thống, kí hiệu và biểu hiện các đối tượng địa lí về địa điểm, số lượng, vị trí, nhân tố không gian… V. Rút kinh nghiệm: Gi¸o viªn: Hå V¨n HiÓn Trang 9 Trêng THCS Ba Lßng Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Ngày soạn: 13/ 10/ 2009 Tiết 6 Bài 5 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu kí hiệu bản đồ là gì? biết đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu trên bản đồ. - Biết cách đọc kí hiệu trên bản đốau khi đối chiếu với bảng chú giải đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa hình. 2. Kỷ năng: Rèn kĩ năng quan sát, đọc bản đồ. 3. Thái độ: Nắm chắc các kí hiệu bản đồ II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, vấn đáp, trình bày trực quan… III. Chuẩn bị giáo cụ. GV: - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ Nông, Lâm, Thuỷ sản VN - Mô hình Núi. HS: Soạn bài trước khi đến lớp IV. Tiến trình bài dạy:: 1. Ổn định tổ chức 6a………, 6b ………. 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên xác định phương hướng trên bản đồ. 3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề: GV treo bản đồ lên bảng chỉ 1 vài kí hiêu ? Đây là gì? Vậy kí hiệu bản đồ là gì? địa hình được biểu hiện trên bản đồ ntn b. Triển khai bài dạy. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRề NỘI DUNG Họat động 1 GV treo 2 bản đồ lên bảng giới thiệu 1 số kí hiệu GV Muốn biết các kí hiệu biểu hiện các đối tượng ĐL nào ta phải làm gì? GV Tại sao ta phải đọc bảng chú giải? Quan sát H14 SGK trang 18 GV Kể tên 1 số đối tượng ĐL được biểu hiện bằng các loại kí hiệu? HS quan sát H15 SGK 1. Các loại kí hiệu bản đồ: - Muốn biết được nội dung và ý nghĩa của kí hiệu ta phải đọc bảng chú giải. - Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước. - Có 3 loại kí hiệu: + Kí hiệu điểm. + Kí hiệu đường. + Kí hiệu diện tích. - Có 3 dạng kí hiệu: + Kí hiệu hình học. + Kí hiệu chữ. + Kí hiệu tượng hình. - Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố đối Gi¸o viªn: Hå V¨n HiÓn Trang 10 [...]... quan sỏt H25 GV: Ngy 22/ 6 v 22/ 12 di ngy ờm a im D v D' v tuyn 66 033' ca 2 na cu ntn? GV: V tuyn 66 33'B v 66 33'N c gi l nhng ng gỡ? GV: Yờu cu quan sỏt H25 v nghiờn cu cỏc thụng tin mc 2 tho lun nhúm theo cp hon thnh bng sau: Ngy 22/ 6 22/ 12 T 21/ 3 n 23/ 9 T 23/ 9 n 21/ 3 V 66 033'B 66 033'N 66 033'B 66 033'N Cc Bc Cc Nam Cc Bc Cc Nam S ngy cú ngy =24h 1 0 0 1 1 86 ngy ( 6 thỏng) Mựa gỡ Kt lun Cng... H25 sgk tho lun nhúm in bng: tuyn 23 27'N v tuyn ú c Giáo viên: Hồ Văn Hiển Trang 19 Trờng THCS Ba Lòng ( Ngy 22/ 6 H chớ ) a im Bc bỏn cu Xớch o Nam bỏn cu Giáo án địa lí 6 gi l ng chớ tuyn Nam V Thi gian ngy ờm 200B 400B 66 033'B 00 200N 400N 66 033'N Ngy > ờm Ngy > ờm Ngy = 24 gi Ngy - ờm Ngy Cc cú ờm di sut 24 gi H -Hin tng ngy ờm di ngn cỏc v khỏc nhau trờn Trỏi t Cng i xa ng xớch o cng biu hin rừ rt 2 hai min a cc cú s ngy ờm di sut 24 gi thay i theo mựa - Cỏc ng v tuyn 66 33'B&N l khu vc cú gii hn ngy, ờm di sut 24 gi c gi l cỏc vũng cc S ngy cú ờm =24h 0 1 1 0 1 86 ngy ( 6 thỏng)... kin thc t bi 1 -> bi 6 + Phõn bit kinh tuyn v v tuyn V hỡnh minh ho + Bn l gỡ? Vai trũ ca bn trong vic hc a lớ? + T l bn cho ta bit gỡ? + Ti sao khi s dng bn , vic u tiờn phi l xờm bng chỳ gii? + Lm bi tp: 1,2 trang 1,2,3 trang 14, 1,2 trang 17, 3 trang 19 - Chun b giy kim tra 1 tit V Rỳt kinh nghim: Giáo viên: Hồ Văn Hiển Trang 13 Trờng THCS Ba Lòng Giáo án địa lí 6 Ngy son 26 /10/2009 Tit 8 KIM... hỡnh 16 ? Ti sao ta li bit sn no dc hn? ? Mun bit uc kớ hiu biu hin i tng L no ta phi lm cụng vic gỡ? ? Ngi ta biu hin cỏc i tng L trờn bn bng cỏc loi kớ hiu no? 5 Dn dũ: - Hc bi v lm bi tp cui bi - Xỏc nh li cỏc phng hng trờn bn - Chun b trc bi 6 " Thc hnh " + Thc dõy, a bn + Giy A0, bỳt chỡ, mu, thc k V Rỳt kinh nghim: Giáo viên: Hồ Văn Hiển Trang 11 Trờng THCS Ba Lòng Tit 7 Giáo án địa lí 6 Ngy... v lm bi tp cui bi sgk trang 33 - Chun b trc bi 11" thc hnh " V Rỳt kinh nghim Giáo viên: Hồ Văn Hiển Trang 22 Trờng THCS Ba Lòng Giáo án địa lí 6 Ngy son: 6/ 12/2009 Tit 13 Bi 11 THC HNH S PHN B CC LC A V I DNG TRấN B MT TRI T I Mc tiờu bi hc 1 Kin thc - Bit c s phõn b lc a v i dng 2 bỏn cu - Bit tờn, xỏc nh ỳng v trớ ca 6 chõu lc v 4 i dng trờn qu a cu hoc bn 2 K nng - Rốn k nng quan sỏt, xỏc nh... Tt cú bao nhiờu gi 24 gi ( 1 ngy ờm) khỏc nhau? HS ( 24 gi) GV: Mi khu vc gi rng bao nhiờu Kinh tuyn? - Chia b mt TrỏI t lm 24 0 0 HS ( 360 Kinh tuyn: 24 gi = 15 Kinh tuyn) khu vc gi Mi khu vc cú 1 Giáo viên: Hồ Văn Hiển Trang 15 Trờng THCS Ba Lòng Giáo án địa lí 6 HS: Quan sỏt H20 sgk trang 20 gi riờng gi l gi khu vc GV: Vit Nam nm mỳi gi th my HS tr li (Th 7) GV: Mi mỳi gi chờch nhau bao nhiờu gi?... trờn T? 5 Dn dũ: - Hc bi v lm bi tp cui bi - c bi c thờm - Ti sao cú cỏc mựa: Xuõn, H, Thu, ụng - Chun b trc bi 8" S chuyn ng ca Trỏi t quanh Mt tri" V Rỳt kinh nghim: Giáo viên: Hồ Văn Hiển Trang 16 Trờng THCS Ba Lòng Giáo án địa lí 6 Ngy son: 9/11/2009 S CHUYN NG CA TRI T QUANH MT TRI Tit 10 Bi 8 I Mc tiờu bi hc 1 Kin thc - Giỳp hs hiu c c ch ca s chuyn ng ca Trỏi t quanh Mt tri (qu o), thi gian chuyn... a bn gm nhng b phn no? 1 a bn a Kim nam chõm + Phớa Bc mu + Phớa Nam mu xanh b Vũng chia : cú s t 00 -> 360 0 + Hng Bc 00 + Nam 1800 + ụng 900 + Tõy 2700 Giáo viên: Hồ Văn Hiển c Cỏch s dng: - t a bn trờn 1 mt phng - Xoay u kim mu xanh trựng vi 00 -> Trang 12 Trờng THCS Ba Lòng Giáo án địa lí 6 hng Bc Hot ng 2 GV phõn cụng mi nhúm v mt s HS phõn cụng thnh viờn nhúm o chiu di v chiu rng ca lp hc GV... nhng ti sao quanh cỏc nỳi la vn cú dõn c sinh sng? 5 Dn dũ: - Hc bi v lm bi tp cui bi - c bi c thờm trang 41 - Chun b trc bi 13 " a hỡnh b mt Trỏi t " V Rỳt kinh nghim Giáo viên: Hồ Văn Hiển Trang 26 Trờng THCS Ba Lòng Giáo án địa lí 6 Ngy son: 12/12/2009 A HèNH B MT TRI T Tit 15: Bi 13 I Mc tiờu bi hc 1 Kin thc - HS phõn bit c cao tuyt i v cao tng i ca a hỡnh - Bit c khỏi nim Nỳi v s phõn loi nỳi . =24h Mùa 22/ 6 66 0 33'B 66 0 33'N 1 0 0 1 Hạ Đông 22/ 12 66 0 33'B 66 0 33'N 0 1 1 0 Đông Hạ Từ 21/ 3 đến 23/ 9 Cực Bắc Cực Nam 1 86 ngày ( 6 tháng) 1 86 ngày ( 6 tháng) Hạ Đông Từ. 2 Yêu cầu quan sát H25 GV: Ngày 22/ 6 và 22/ 12 độ dài ngày đêm ở địa điểm D và D' ở vĩ tuyến 66 0 33' của 2 nửa cầu ntn? GV: Vĩ tuyến 66 33'B và 66 33'N được gọi là những đường. phân bố lượng nhiệt và ánh sáng ở hai nửa cầu? GV: Cách tính mùa ở hai nửa cầu? GV: Ngày 22 /6 nửa cầu nào ngả nhiều về phía MTrời? Nửa cầu nào chếch xa? HS: Ngày 22 /6 ánh sáng MTrời chiếu vuông

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan