Tính toán định mức chi phí hàn cho một phân đoạn tàu vỏ thép, chương 9 pdf

8 555 6
Tính toán định mức chi phí hàn cho một phân đoạn tàu vỏ thép, chương 9 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 9: Chi phí lao động Chi phí lao động là yếu tố lớn nhất tao nên chi phí mối hàn (s ẽ giảm khi chuyển từ hàn tay sang hàn bán tự động và hàn tự động). Một khi đ ã tính được khối lượng kim loại đắp có thể xác định được chi phí vật l iệu hàn cần thiết (phần trên đã nêu). Lượng kim loại đắp, hay lượng vật liệu hàn cần thiết còn là cơ sở để tính thời gian cần thiết cho việc tạo thành mối hàn (hay vật hàn). Th ời gian thường là cơ sở cho việc tính lương cho thợ hàn vì h ọ thường được trả lương theo số giờ làm việc. Đôi khi, thợ hàn c ũng được trả lương theo số lượng mối hàn đã thực hiện. Cách trả lươ ng này mang tính khuyến khích năng suất. Để xác định chi phí trên cơ sở n ày, cần xác định thời gian hoàn thành mối hàn, tốc độ hàn. Có thể xác định trực tiếp bằng cách tiến hành đo hoặc gián tiếp thông qua bảng số liệu chi phí tiêu chu ẩn. Chi phí lao động tr ên một đơn vị chiều dài mối hàn: C lđ = DM G / (ν . t 1 ) (2.24) Trong đó: C lđ - chi phí lao động tính trên 1m chiều dài mối hàn [đồng/m] ; DM G - định mức lương cho 1 giờ làm việc của thợ hàn [đồng/giờ]; ν - tốc độ hàn [m/giờ]; t 1 - tỷ lệ thời gian có hồ quang trên tổng thời gian được trả lương cho công việc đó [%]. Khi dùng công thức này, con số tính theo % được chia cho 100. Thời gian có hồ quang này cũng coi như bằng chu kỳ tải của máy hàn và t 1 có thể lấy như sau: Hàn tay t 1 = 5÷30% Hàn bán t ự độngt 1 = 10÷60% Hàn t ự động t 1 = 50÷100% H ệ số này phụ thuộc đáng kể vào phương pháp hàn, việc sử dụng đồ gá hàn, và yếu tố tổ chức công việc hàn (ngoài trời, trong xưởng). Khi hàn nhiều lớp, có thể tính theo công thức sau: C lđ = (DM G . m H )/ (w D . t 1 ) (2.25) Với: w D - tốc độ đắp[kg/giờ]. {các công thức (2.24) và (2.25) được lấy từ TLTK [3]/trang 337} 2.4.3. Chi phí chung Chi phí chung bao gồm nhiều yếu tố, cả trong nhà máy lẫn văn ph òng: lương cho cán bộ lãnh đạo nhà máy, cán bộ giám sát sản xuất, cán bộ kiểm tra, nhân viên bảo dưỡng, bảo vệ… những người m à thời gian công tác không thể gán trực tiếp vào công việc hàn hoặc vật hàn cụ thể. Các chi phí này được chia theo tỷ lệ cho mọi công việc trong nhà máy (xưởng). Các th ành phần chi phí chung quan trọng nữa là chi phí thuê ho ặc khấu hao nhà máy, chi phí bảo dưỡng chung các tòa nhà, sân bãi… khấu hao thiết bị của nhà máy (bao gồm máy hàn, thiết bị nâng chuyển và các thiết bị khác mà không thể gán trực tiếp cho một hoặc các vật hàn cụ thể). Chi phí chung cũng bao gồm cả mọi khoản thuế đánh vào nhà xưởng, bất động sản, thiết bị, lương và các khoản thuế khác đánh vào hoạt động của nh à máy. Ngoài ra, các chi phí khác cho các d ụng cụ cỡ nhỏ như búa gõ xỉ, kìm hàn, thiết bị an toàn… đều tính vào chi phí chung. Hầu hết nhà máy cũng tính cả chi phí chiếu sáng, bảo dưỡng và sữa chữa nhà xưởng, thiết bị vào chi phí chung. Tuy nhiên, điều quan trọng ở đây là mọi chi phí chung đều phải được phân bổ cho các công việc hàn theo cách này hay cách khác, ví d ụ, tính trên đầu tấn sản phẩm thép hoặc trên cơ sở khối lượng thép đ ã đem sử dụng. Thông thường, chi phí chung được chia theo tỷ lệ phù hợp chi phí lao động trực tiếp tùy theo các công vi ệc hàn khác nhau. Đôi khi, chi phí chung được tính riêng, không gộp vào mức lương của thợ h àn. Với hàn một lớp, có thể tính như sau: C ch = DM C / (ν . t 1 ) (2.26) Với: C ch - chi phí chung [đồng/m]; DM C - định mức chi phí chung [đồng/giờ]; ν - tốc độ hàn [m/giờ]; t 1 - tỷ lệ thời gian có hồ quang trên tổng thời gian được trả lương cho công việc đó [%]. Khi hàn nhiều lớp, cần sử dụng công thức sau: C ch = (DM C . m H )/ (w D . t 1 ) (2.27) Với: m H - khối lượng kim loại đắp trên 1m đường hàn [kg/m]; w D - tốc độ đắp [kg/giờ]. Chú ý: để đơn giản hóa tính toán, có thể coi định mức chi phí chung bằng định mức chi phí lương thợ hàn. {các công th ức (2.26) và (2.27) được lấy từ TLTK [3]/trang 339} 2.4.4. Chi phí điện năng Chi phí điện năng thường được coi là một phần của chi phí chung. Tuy nhiên, khi cần so sánh các phương án chế tạo khác nhau hoặc các phương án công nghệ hàn khác nhau, nên đưa chi phí điện năng v ào tính toán. Một số nhà máy coi điện năng là chi phí tr ực tiếp và tính nó cho các công việc cụ thể (thường xảy ra đối với hàn ngoài hiện trường hơn là hàn trong xưởng). Trong những trường hợp như vậy, có thể d ùng công thức: C đn = (DG D . V. A. m H )/ (1000. w D . t 1 .η) (2.28) Trong đó: C đn - chi phí điện năng [đồng/m]; DG D - đơn giá điện [đồng/kWh]; V và A là trị số vôn và ampe của điện áp hàn và dòng điện hàn đọc được trên máy hàn; m H - khối lượng kim loại đắp trên 1m đường hàn [kg/m]; H ệ số 1000 là số watt trong một kW; w D - tốc độ đắp [kg/giờ]. t 1 - tỷ lệ thời gian có hồ quang trên tổng thời gian được trả lương cho công việc đó [%]. η - hiệu suất nguồn điện hàn, đọc từ bảng gắn trên máy hàn [%]. {công th ức (2.28) được lấy từ TLTK [3]/trang 340 } Ho ặc có thể tính chi phí điện năng bằng cách sau: C đn = DG D . Q E (2.29) Với: Q E - tiêu hao năng lượng điện cho 1 kg kim loại đắp được xác định như bảng 2.7 (theo kinh nghiệm) hoặc theo công thức gần đúng sau: uđ E k V Q   (2.30) Ở đây: V là trị số vôn của điện áp hàn; α đ - hệ số đắp của que hàn [g/A.h], được xác định trong điều kiện kỹ thuật của que h àn; η - hệ số hữu ích của máy, cho trong thuyết minh của máy; k u - hệ số tính đến thời gian hồ quang cháy (chế độ làm vi ệc của thiết bị hàn). { công th ức (2.30) từ công thức (69)/trang 235 TLTK [2]} Bảng 2.6. Hệ số k u khi hàn với các phương pháp hàn và dạng sản xuất khác nhau {Trích từ bảng 141/trang 237 tài liệu tham khảo [2]} phương pháp hàn k u 1/ Hàn hồ quang tay + Sản xuất loạt lớn và hàng khối + Sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ 0,60÷0,75 0,35÷0,55 2/ Hàn tự động dưới lớp thuốc hàn + S ản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ 0,25÷0,45 3/ Hàn bán tự động trong môi trường khí CO 2 0,55÷0,7 Bảng 2.7. Tiêu hao năng lượng điện khi hàn hồ quang và hàn điện xỉ { bảng 142/trang 239 tài liệu tham khảo [2]} phương pháp hàn Q E (kWh/kg) kim lo ại đắp Hàn tự động dưới lớp thuốc dòng xoay chi ều 3÷4 Hàn tự động và bán tự động dòng xoay chi ều 3,5÷4 Hàn tự động và bán tự động dòng một chiều 5÷6 Hàn tự động 3 pha dưới lớp thuốc 2÷2,5 Hàn điện xỉ với dòng một chiều 2,5 Hàn điện xỉ với dòng xoay chiều 1,4 Hàn tay dòng xoay chiều 3,5÷4 Hàn tay với máy hàn tự phát bằng diezen 6÷7 Hàn tay dòng một chiều với máy hàn nhi ều đầu hàn 10÷11 Hàn khi nguồn hàn là chỉnh lưu 4÷4,5 . giản hóa tính toán, có thể coi định mức chi phí chung bằng định mức chi phí lương thợ hàn. {các công th ức (2.26) và (2.27) được lấy từ TLTK [3]/trang 3 39} 2.4.4. Chi phí điện năng Chi phí điện. Chương 9: Chi phí lao động Chi phí lao động là yếu tố lớn nhất tao nên chi phí mối hàn (s ẽ giảm khi chuyển từ hàn tay sang hàn bán tự động và hàn tự động). Một khi đ ã tính được. dòng một chi u 2,5 Hàn điện xỉ với dòng xoay chi u 1,4 Hàn tay dòng xoay chi u 3,5÷4 Hàn tay với máy hàn tự phát bằng diezen 6÷7 Hàn tay dòng một chi u với máy hàn nhi ều đầu hàn 10÷11 Hàn khi

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan