đề cương ôn tập văn lớp 12

54 730 1
đề cương ôn tập văn lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ Văn – Trường THPT Yên Hưng Së GD - ĐT Quảng Ninh Trờng THPT Yên Hng Tổ Văn ***||*** Đề cơng ôn thi tốt nghiệp Môn Văn lớp 12 Năm học: 2007 - 2008 T Vn Trng THPT n Hưng PHÂN TÍCH VĂN HỌC Ph©n tÝch văn học gì? Phân tích văn học kiểu nghị luận khám phá giá trị tác phẩm, nội dung vấn đề văn học b»ng c¸ch xem xÐt tõng bé phËn cđa chóng qua biểu cụ thể Nói cách khác, phân tích văn học đem tợng văn học (tác phÈm, vÊn ®Ị) chia nhá ®Ĩ xem xÐt tõng phần sau đem kết tổng hợp lại thành kết luận chung Một số kiểu dạng đề phân tích văn học: + Phân tích trọn vẹn tác phẩm (thơ, truyện ) ã Ví dụ : Phân tích thơ Giải sớm (hoặc Sóng Xuân Quỳnh) + Phân tích đoạn trích (thờng trích thơ dài) ã Ví dụ : Phân tích đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên.muôn đời (Nguyễn Khoa Điềm) + Phân tích tác phẩm có định hớng luận đề ã Ví dụ : Phân tích thơ Mới tù, tập leo núi để làm rõ vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại thơ + Phân tích khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm ã Ví dụ: Phân tích cảm hứng hồi sinh truyện ngắn Mùa lạc Nguyễn Khải + Phân tích nhân vật tác phẩm tự phân tích nhân vật để chứng minh giá trị nội dung, t tởng tác phẩm Xác định nội dung, yêu cầu đề bài: a) Đứng trớc đề phân tích, ngời làm phải nhận rõ đề yêu cầu phân tích (tác phẩm, nhóm tác phẩm, hình tợng nhân vật v.v ) nhằm làm sáng tỏ vấn đề b) Tiếp theo chia nhỏ đối tợng để xác lập thứ tự phân tích Ví dụ: ã Phân tích theo thứ tự câu, đoạn tác phẩm (đối với thơ) ã Theo giai đoạn đời nhân vật (xuất thân, lai lịch, đời, số phận theo giai đoạn) Chẳng hạn phân tích nhân vật Đào Mùa lạc ã Theo khía cạnh vấn đề c) Chọn chi tiết tiêu biểu giàu sức biểu giàu ý nghĩa để phân tích (Phân tích nghệ thuật) ã Văn tự sự: cách giới thiệu nhân vật, xung đột, mâu thuẫn, chi tiết, ngôn ngữ; nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật, miêu tả tâm lí nội tâm nhân vật ã Đối với thơ: khai thác mối liên hệ tác phẩm hoàn cảnh sáng tác, hình thức trùng điệp, tơng phản, đối ngẫu thơ; phong cách nhà thơ; biện pháp nghệ thuật; giọng điệu thơ, nhịp thơ ; sử dụng thao tác đối chiếu, liên tởng với hình tợng, chi tiết tơng đồng khác biệt để nêu bật nét đặc thù ý nghĩa chúng Sự phong phú, sâu sắc viết phụ thuộc vào lực khai thác học sinh Phơng pháp phân tích làm văn đa dạng, tuỳ theo đặc điểm Nguyên tắc chung khai thác khả biĨu hiƯn cđa t¸c phÈm híng theo néi dung ln đề Ví dụ: Phân tích vẻ đẹp cổ điển thơ Chiều tối Cần khai thác biểu cụ thể nh: - Đề tài thơ : cảnh chiều hôm quen thuộc , gần gũi thơ xa, gần gúi ca dao - Hình ảnh thờng thấy Đờng: điểu (chim), vân (mây), thụ (cây), thiên (bầu trời), lâm (rừng) - Bút pháp miêu tả cổ điển : chấm phá, tả gợi nhiều, tả cảnh ngụ tình - Nhân vật trữ tình : chan hòa với cảnh vật thiên nhiên Hớng giải chung kiểu ®Ị bµi: Tổ Văn – Trường THPT n Hưng a) Phân tích tác phẩm trọn vẹn: ã Chú ý hoàn cảnh đời, chủ đề tác phẩm để giới thiệu phần mở ã Đối với thơ : phân tích theo kết cấu bố cục đoạn phần phân tích bổ dọc theo hệ thống chủ đề, nội dung thể tác phẩm, kết hợp phân tích chi tiết nghệ thuật thể đoạn, câu (ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ, bút pháp, biện pháp tu từ, giọng điệu v.v) ã Đối với truyện: phân tích theo hệ thống nhân vật theo vấn đề, giá trị tác phẩm (giá trị thực, giá trị nhân đạo ) Chú ý phân tích nghệ thuật truyện : sáng tạo cốt truyện, tài h cấu, nghệ thuật dựng cảnh tả cảnh, nghệ thuật khắc họa nhân vật, giọng kể, kể, bút pháp chung tác phẩm v.v ã Đánh giá khái quát giá trị, vị trí tầm vóc, ảnh hởng tác phẩm b) Phân tích tác phẩm có định hớng luận đề : Ngoài kĩ phân tích tác phẩm nói chung, ngời viết cần bám sát luận đề, tìm biểu tác phẩm có tác dụng làm sáng tỏ luận đề Thực chất kiểu phân tích để chứng minh nội dung đợc nêu đề Ví dụ : Phân tích thơ Mới tù, tập leo núi để làm rõ vẻ đẹp cổ điển tinh thần đại thơ c) Phân tích nhân vật để chứng minh giá trị nội dung, t tởng tác phẩm Ví dụ: Phân tích nhân vật Mị A Phủ để làm bật giá trị thực cảm hứng nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Kết hợp phân tích nhân vật với việc chứng minh giá trị nội dung tác phẩm cách phân tích luận điểm, tìm luận phù hợp viƯc ph©n tÝch nh©n vËt chØ mang tÝnh chÊt nh dẫn chứng để thuyết phục Chẳng hạn: Thông qua đời đầy đau khổ, tủi nhục Mị Aphủ, tác giả đà phơi bày nỗi thống khổ ngời nông dân miền núi Tây Bắc dới ách thống trị bọn chúa đất, đợc bọn thực dân dung dỡng Đồng thời tác giả tố cáo chất tàn bạo chế độ thực dân phong kiến Đó tranh thực chân thực sinh động sống số phận ngời dân miền núi trớc cách mạng tháng Tám Dàn tổng quát: a) Mở : Dẫn dắt, giới thiệu đối tợng phân tích (tác phẩm, tác giả, vấn đề): b) Thân bài: Trình bày phân tích theo phần, khía cạnh với ý đà xếp, chi tiết khai thác Giữa phần có chuyển mạch Trong phần nêu nhận định tr ớc dẫn chứng sau (diễn dịch), nêu dẫn chứng, gây ý, rút nhận xét (qui nạp) Sau phần có tổng hợp nội dung phân tích c) Kết : Khái quát kết phân tích, đánh giá chung nêu ý nghĩa ******************** NGUYEN AI QUOC HO CHÍ MINH Quan điểm sáng tác: Hồ Chí Minh xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho cách mạng Nhà văn phải có gắn bó sâu sắc với đời để từ khám phá sáng tạo góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh phát triển xã hội Người khẳng định “văn học nghệ thuật mặt trận, anh chị em chiến só treõn maởt traọn aỏy; thơ văn cần phải có chất thÐp Hồ Chí Minh ý đến đối tượng thưởng thức Văn chương thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng đối tượng phục vụ Tác phẩm văn chương phải thể tinh thần dân tộc nhân dân nhân dân yêu thích Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí, văn chương Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Viết nào? Tổ Văn – Trường THPT n Hưng Hồ Chí Minh quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thực Người yêu cầu nhà văn phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn phong phú đời sống cách mạng, phải ca ngợi, khẳng định cao đẹp, phê phán phủ nhận xấu đời Mặt khác nhà văn phải ý đến hình thức biểu sau cho hấp dẫn , tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề Tác phẩm văn chương phải thể tinh thần dân tộc nhân dân Sự nghiệp văn học: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ cách mạng đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn Người để lại cho nhân dân ta nghiệp văn chương lớn lao tầm vóc, phong phú đa dạng thể loại đặc sắc phong cách sáng tạo Sự nghiệp văn học HCM thể lónh vực sau: a Văn luận: • Đây tác phẩm viết với mục đích đấu tranh trị nhằm tiến công trực diện kẻ thù thể nhiệm vụ cách mạng dân tộc Có tác phẩm Bác coi văn luận mẫu mực • Những tác phẩm tiêu biểu: + Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) án tố cáo trực diện chế độ thực dân Pháp, nói lên nỗi khổ đau người dân xứ thuộc địa + Tuyên ngôn độc lập (1945) văn hùng hồn, văn kiện trị có giá trị lịch sử lớn lao tuyên bố quyền độc lập dân tộc Việt Nam + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) tiếng gọi non sông phút thử thách đặc biệt + Di chúc (1969) lời danë thiết tha, chân tình với đồng bào nước b Truyện kí: • Cô đọng , sáng tạo giàu chất trí tuệ tính đại Các truyện ngắn thường dựa vào kiện có thật, người viết hư cấu để thực ý đồ • Tác phẩm tiêu biểu: Lời than vãn bà Trưng Trắc(1922), Vi hành (1923), Những trò lố Varen Phan Bội Châu (1925),… c Thơ trữ tình: • Nhật kí tù: gồm 133 thơ chữ Hán viết nhà tù Tưởng Giới Thạch Tập thơ phản ánh sâu sắc, sinh động tài hoa, tâm hồn, nhân cách cao đẹp Hồ Chí Minh • Những thơ sáng tác thời kì Người Việt Bắc trước năm 1945 chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp: có kết hợp chất trữ tình đằm thắm với cảm hứng anh hùng ca Các thơ tiêu biểu: Pác Pó hùng vó, Tức cảnh Pác Pó, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận,… • Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (1990) tập hợp 36 thơ chữ Hán viết nhiều thời điểm, thể nhiều đề tài khác d Kết luận: - Hồ Chí Minh để lại di sản văn chương phong phú, độc đáo, có giá trị nhiều mặt Văn thơ Hồ Chí Minh thể sâu sắc tâm hồn khí phách cao đẹp người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới - Hồ Chí Minh người đặt móng mở đường cho văn học cách mạng Việt Nam đại Phong cách nghệ thuật: Văn chương Hồ Chí Minh có phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc tự bên mối quan hệ trị văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại thể loại văn học người có phong cách riêng, độc đáo, hấp dẫn có giá trị bền vững Tổ Văn – Trường THPT n Hưng Văn luận HCM bộc lộ tư sâu sắc, giàu tri thức văn học, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu nhiều phương thức biểu Viết thành công mẫu chuyện nhỏ nét độc đáo tài tác giả văn xuôi Truyện kí NAQ tác phẩm mở đầu góp phần đặt móng đầu tên cho văn xuôi Cách mạng Ngòi bút Người truyện ngắn chủ động sáng tạo: có giọng điệu sâu sắc, châm biếm thâm thúy tinh tế Chất trí tuệ tính đại nét đặc sắc truyện ngắn NAQ Về thơ ca, phong cách sáng tạo Người đa dạng Nhiều viết theo hình thức cổ thi hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực cao nghệ thuật Thơ HCM mang đặc điểm thơ cổ phương Đông Những thơ đại người vận dụng qua nhiều thể loại, phục vụ có hiệu cho nhiệm vụ cách mạng Thơ ca Người gợi cảm, chứa chan nhiệt tình Cách mạng ************************ Hoàn cảnh đời: VI HÀNH Năm 1922, thực dân Pháp đưa Khải Định sang “mẫu quốc” nhân đấu xảo thuộc địa tổ chức Macxây Mục đích bọn thực dân vừa vuốt ve Khải Định lừa gạt dân Pháp khiến họ tin “bảo hộ” nước Pháp dân VN hoan nghênh Khi sang Pháp, Khải Định phô bày tất ngu dốt, lố lăng tên vua bù nhìn vô dụng khiến cho người Việt Nam yêu nước bất bình Thời gian này, NAQ hoạt động Cách mạng Pháp Người viết nhiều tác phẩm công kích chuyến nhục nhã Khải Định “Con rồng tre”, “Sở thích đặc biệt”, “Lời than vãn bà Trưng Trắc”, …Vi hành tác phẩm cuối nằm loạt tác phẩm đó, đăng báo nhân đạo Đảng cộng sản VN năm 1923 Đối tượng mục đích sáng tác : - Vi hành chủ yếu vạch trần mặt xấu xa Khải Định - tên vua bù nhìn vô dụng - Vi hành đả kích mạnh mẽ bọn thực dân Pháp với sách “khai hóa” thâm độc hành động vi phạm nhân quyền trắng trợn chúng Nhan đề: + Tiếng Pháp: Incognito nghóa đội tên giả không để biết Người Pháp dùng từ ngụ ý chê bai, khinh miệt kẻ có hành vi mờ ám, lút + Tiếng Hán: Vi hành có nghóa kín bậc tôn q xã hội xưa mục đích cao thượng Nhan đề có ý nghóa sâu sắc: Châm biếm hành vi “vi hành”của Khải Định Nội dung nghệ thuật: 4.1 Chân dung Khải Định: Qua mẫu đối thoại đôi niên Pháp,chân dung Khải Định lên sinh động bút pháp châm biếm - Ngoại hình: Mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng vỏ chanh - Trang phục: khoác lên người lụa là,bộ hạt cườm,có chụp đèn chụp lên đầu quấn khăn,ngón tay đeo đầy nhẫn… -> trang phục lố lăng kệch cỡm - Điệu bộ: nhút nhát,lúng ta lúng túng -Hành động: + Lén lút vi hành theo lệnh quan thầy Pháp + Vi hành đến trường đua,tiệm cầm đồ nếm thử đời cậu công tử bé Tổ Văn – Trường THPT n Hưng Tóm lại: Khải Định tên vua lốù lăng, kệch cỡm; bù nhìn, bất tài, vô dụng, làm việc theo giật dây thực dân Pháp Dưới mắt người Pháp, Khải Định thứ đồ cổ, rối, trò không không 4.2 Thực dân Pháp: -Tác giả bóc trần thủ đoạn bịp bợm xảo trá thực dân Pháp phương diện: + Bắt dân thuộc địa uống rượu cồn,hút thuốc phiện,thi hành sách ngu dân + Bọn mật thám bủa vây,theo dõi,bắt người Việt Nam yêu nước hoạt động Pháp -Tác giả vạch cho thấy hoạt động văn hóa xã hội Pháp +Báo chí Pháp chạy theo thị hiếu tầm thường :giết người,cướp của… +Thanh niên pháp sống hời hợt ,nông ,háo danh +Thái độ kỳ thị chủng tộc :mặt bủng vỏ canh Bằng tình tiết khôi hài,tác giả vach thủ đoạn xảo trá phủ pháp sống niên Pháp thời 4.3 Đặc sắc nghệ thuật: * Tạo tình nhầm lẫn: -Đôi niên Pháp nhầm NAQ KĐ:  Taựi hieọn, đả kích mạnh mẽ chaõn dung kch cm, loỏ laờng, đặc biệt chất bù nhìn Khải Định Đồng thời cho thấy thái độ ngời Pháp nhà vua An Nam: khinh bỉ, coi thờng Khải Định lên qua caựch nhỡn, sửù đánh giá người Pháp tác giả  tăng sức thuyết phục, tính khách quan -Người Pháp nhầm có màu davàng la øhoàng đế An Nam đón tiếp thái độ kỳ thị chủng tộc (hắn xem kìa) -Chính phủ Pháp nhầm KĐ nên phái người theo hộ giá “thầm kín ,rụt rè ,vô tư tận t” cho mật thám theo dõi người VN yêu nước, vi phạm nhân quyền đất nước vần có tiếng tự do, toõn troùng nhaõn quyen ý nghĩa: + Phóng đại nhầm lẫn đề chĩa mũi nhọn đả kích vào nhiều đối tợng: Khải Định, ngời dân Pháp, phủ Pháp + Tăng cờng tính khách quan, thuyết phục cho câu chuyện + Thể chất trí tuệ tính đại truyện kí Nguyễn Quốc * Hình thức viết thư: -Văn viết thư thể văn tự phóng túng No ùcó thể chuyển cảnh chuyển giọng,chuyển đối tượng tượng linh hoạt, hút người đọc + Cảnh xe điện ngầm :giọng mỉa mai châm biếm khách quan + Cảnh tàu đỗ,tác giả nhớ thời thơ ấu: giọng trữ tình thắm thiết bộc lộ nhơ ùquê nhớ nhà + Cảnh mật thám theo dõi: giọng văn cợt nhả, mỉa mai + So sánh chuyến vi hành KĐ với vua Thuấn, vua Pie  vạch chất ăn chơi KĐ * Nghệ thuật trào phúng bậc thầy: -Xây dựng mâu thuẫn trào phúng làm : + Vị trí vua >< tên rẻ tiền + Nghi thức đón tiếp >< mật thám rình rập - Sử dụng biện pháp cường điệu phóng đại (ngay đến phủ pháp chẳng nhận khách thật ) - Sử dụng lối chơi chữ vừa hài hước vừa châm biếm mà ý vị sâu cay.dùng nhiều từ đẹp đẽ để diễn tả thật xấu xa Tổ Văn – Trường THPT n Hưng - Tiếng cười có nhiều sắc thái đậm chất trí tuệ Kết luận: Tóm lại, hóm hỉnh giễu cợt, nhầm lẫn giả định với lối viết ngắn mang màu sắc văn xuôi đại phương Tây tạo nên tính chiến đấu truyện “Vi hành” Tác phẩm thể sâu sắc tư tưởng chống chế độ thực dân Pháp bọn bù nhìn tay sai Nó tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật giản dị mà sắc bén, tính đại chất trí tuệ truyện ký Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp ************************* Nhật ký tù Hon cảnh sáng tác: Nhật ký tù tập nhật ký thơ viÕt nhµ tï Sau mét thêi gian vỊ níc công tác Cao Bằng, tháng năm 1942, Nguyễn Quốc lấy tên Hồ Chí Minh lên ®êng trë l¹i Trung Qc víi danh nghÜa ®¹i biĨu Việt Nam độc lập đồng minh Phân ban quốc tế phản xâm lợc Việt Nam để tranh thủ viện trợ quốc tế Sau nửa tháng trời bộ, đến Túc Vinh, Quảng Tây (29-8), Ngời bị quyền Tởng Giới Thạch bắt giam 14 tháng ë tï (tõ mïa thu 1942 ®Õn mïa thu 1943), bị đày ải vô cực khổ (Sống khác loài ngời vừa bốn tháng, Tiều tụy mời năm trời), lại bị giải quanh quẩn qua gần 30 nhà lao 13 huyện thuộc Quảng Tây, Ngời làm thơ Ngời đà sáng tác 133 thơ chữ Hán ghi sổ tay mà Ngời đặt tên Ngục trung nhật ký (tức Nhật ký tï) Néi dung vµ nghƯ tht: a) Nội dung: * Ghi lại đợc cách chân thực - chân thực nhiều đến chi tiết - mặt đen tối nhem nhuốc chế độ nhà tï cịng nh cđa x· héi Trung Qc thêi Tëng Giới Thạch * Thể đợc tâm hồn phong phú, cao đẹp ngời tù vĩ đại ( chân dung tự họa ngời tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh): ã Kiên cờng bất khuất: Thân thể lao, Tinh thần lao ã Mềm mại, tinh tế, nhạy cảm với biến thái thiên nhiên lòng ngời; ã Ung dung tự tại, thoải mái, nh bay lợn tù, ã Nóng lòng sốt ruột nh lửa đốt, khắc khoải ngóng tự do, mòn mắt nhìn Tổ quốc; ã Đầy lạc quan tin tởng; luôn hớng bình minh mặt trời hồng, ã Trằn trọc lo âu, không nguôi nỗi đau lớn dân tộc nhân loại Tất bắt nguồn từ chất tâm hồn yêu nớc lớn, lòng nhân đạo lớn, cốt cách nghệ sÜ lín b) NghƯ tht: * Màu sắc cổ điển: - Thể loại: thơ chữ Hán, tứ tuyệt cổ điển - Thi liệu, hình ảnh: ước lệ tượng trưng, phổ biến thơ cổ - Cảm hứng: vẻ đẹp thiên nhiên - Bút pháp: chấm phá, ghi linh hồn tạo vật; tả cảnh ngụ tình; lấy động tả tónh, - Nhân vật trữ tình: ung dung, nhàn tản, tâm hồn hoà hợp thiên nhiên ẩn só * Tinh thần đại : - Hình tượng thiên thiên: vận động hướng ánh sáng tương lai - Nhân vật trữ tình: chiến só ,vượt lên cảnh khó khăn - Tinh thần dân chu:û thể sâu sắc đề tài , tư tưởng, nhân vật trữ tình *********************** Tổ Văn – Trng THPT Yờn Hng Mộ (Chiều tối) Hoàn cảnh, xt xø: Mé (ChiỊu tèi) lµ bµi thø 31 tËp NhËt kÝ tï cña Hå ChÝ Minh, ghi lại cảm xúc nhà thơ lần dừng chân nơi xóm núi sau ngày bị giải đờng Hai câu đầu tranh thiên nhiên miền sơn cớc lúc hoàng hôn: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Cảnh đẹp nhng đợm buồn Bức tranh đợc chấm phá vài hình ảnh ớc lệ, theo bút pháp cổ điển: cánh chim chiều, mây đơn Gợi nhớ câu thơ cổ điển Lý Bạch: Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn Thôi Hiệu: Bạch vân thiên tải không du du cđa Ngun Du Trun KiỊu: Chim h«m thoi thãt rừng Bản dịch cha diễn tả hết chữ cô cô vân làm cho ý thơ có phần nhẹ so với nguyên tác Cần lu ý rằng: cánh chim cánh chim mỏi, chòm mây chòm mây cô đơn vô định Hoá cảnh thiên nhiên hoàn toàn phù hợp với cảnh tâm trạng thực ng ời tù Hồ Chí Minh: mệt mỏi sau ngày bị áp giải cực nhọc đờng đi, cô đơn nơi đất khách quê ngời Hai câu thơ sau: Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dÜ hång Trời tối rồi, tù nhân bị giải qua xóm núi Có bóng người (thiếu nữ) Có cảnh làm ăn bình dị: xay ngơ Có lị than rực hồng (lô dĩ hồng) Các chi tiết nghệ thuật làm lên mái ấm gia đình, cảnh đời dân dã, bình dị, “ấm áp” Nếu chim trời, mây chiều đồng điệu với tâm hồn nhà thơ cảnh xay ngơ thiếu nữ lò than rực hồng làm vợi nhiều nỗi đau khổ người đày qua nơi miền sơn cước xa lạ Tương phản với đêm bao trùm khơng gian, cảnh vật “lị than rực hồng” Tứ thơ vận động từ bóng tối hướng ánh sáng Nó cho ta thấy, cảnh ngộ cô đơn, nặng nề, bị tước tự do, bị ngược đãi, người chiến sĩ cách mạng, nhà thơ Hồ Chí Minh gắn bó, chan hịa, gần gũi với nhịp đời thường cần lao Câu thơ thứ dịch chưa hay Chữ “cô em” lạc điệu Thêm vào chữ “tối” ý vị “ý ngôn ngoại” vẻ đẹp hàm súc thơ chữ Hán cổ điển: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lị than rực hồng” Bài thơ có cảnh bầu trời xóm núi, có mây, cánh chim chiều Chim rừng, mây lơ lửng Có thiếu nữ xay ngơ lị than hồng Đằng sau tranh cảnh chiều tối nỗi niềm buồn, đơn, lịng hướng nhân dân lao động, tìm thấy khoảnh khắc chiều tối Nghệ thuật mượn cảnh để tả tình Điệu thơ nhè nhẹ, man mác bâng khuâng, đậm đà màu sắc cổ điển Tinh tế biểu hiện, đậm đà biểu cảm vẻ đẹp trữ tình thơ Chiều ti Từ tranh chiều tối đợc phác hoạ nét vẽ cổ điển hai câu thơ đầu, đến (hai câu thơ sau) đà mang sắc thái đại, đời thờng nhờ hình ảnh ngời phụ nữ lao động đợc miêu tả chân thực, ngời sống trung tâm tranh KÕt luËn: Tổ Văn – Trường THPT Yên Hưng Phải đặt thơ vào hoàn cảnh sáng tác thấy hết tình yêu thiên nhiên, lòng nhân nghị lực Hồ Chí Minh Cũng phải thấy thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh: vừa cổ điển vừa đại, nhìn vật vận động theo chiều hớng tích cực Một số dạng đề: Đề 1: Một nhà nghiên cứu nớc ngoài, từ tập Nhật kí tù xuất bản, đà nhận thấy tập thơ kết hợp hài hòa cốt cách cổ điển với sáng tạo đại Anh (chị) thấy kết hợp có đợc biểu qua thơ Chiều tối hay không ? Cã thĨ dùa theo néi dung vµ lêi lÏ tác giả ý kiến đợc dẫn câu hỏi để nêu ý sau: Hai câu đầu Chiều tèi gièng nh mét bøc tranh tut t¸c theo lèi cổ điển, đợc vẽ lụa ngôn từ, với lời thơ uyên bác, gợi giới thơ cô vân quyện điểu, giới thơ mà hình ảnh cánh chim bay trở lại rừng quen đợc dùng để diễn tả lúc chiều buông: Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn (Lý Bạch) Chim hôm thoi thót rừng Đóa trà mi đà ngậm trăng nửa vành (Nguyễn Du) Ngµn mai giã cn chim bay mái (Bµ hun Thanh Quan) Trong đó, hai câu sau thơ mang hình ảnh thực, bình dị, mộc mạc không thêm thắt, không dùng lối nói văn hoa, mang sức nặng sống hàng ngày Nó có tính chất thực thơ văn đại Nhng thơ hai mảng rời Nó gắn bó với tình cảm sâu nặng sống, chất nhân văn tinh thần nâng niu tất cả, quên mình, nói theo cách nhà thơ Tố Hữu Đề Lại có ngời muốn xếp Chiều tối, đặc biệt hai câu cuối thơ, vào số vần thơ quên Bác Anh (chị) hiểu điều nh ? Nên nhớ thơ ngoạn cảnh đợc viết cảm giác nhàn, th thái kiểu Rồi, hóng mát thuở ngày trờng Chiều tối thơ ngời tha hơng quê ngời đất khách; nữa, ngời tù đờng chuyển ngục, giá rét cuối thu phơng Bắc, tận lúc đêm đà buông mà bớc chân lu đày cha dừng lại Thế cho nên, ánh chim tổ, chòm mây tự lững thững trôi, hay bếp lửa nhà bên xóm núi tất dễ làm ngời nh chạnh nghĩ đến cảnh ngộ, xót xa cho thân phận Dờng nh ngời đọc chờ đợi, chí phần cuối thơ cảm giác thơng thân, nh đà có Tì bà hành hay Qua Đèo Ngang chẳng hạn Vậy mà không Điều không xảy đến Ta gặp thơ hình ảnh ngời quên nỗi đau khổ độ riêng mình, để trìu mến cánh chim trời, dáng mây trôi, để nặng tình thơng cho kiếp sống cần lao hay chia sẻ với niềm vui đỗi bình dị ngời dân mà Bác không quen biết Đó Những vần thơ quên bậc Đề 3: Chữ hồng cuối đợc coi nhÃn tự , mắt thơ thơ HÃy viết đoạn văn để bình hay chữ Có thể tham khảo phân tích nhà thơ Hoàng Trung Thông đoạn viết dới đây: T Vn Trng THPT Yờn Hng Đó thơ tứ tuyệt, thể thơ khó làm, khó làm cho Đờng Câu đầu nói chim xa mỏi mệt chiều tìm chốn ngủ (tác giả thôi, bị giải đi, chiều đến mong có chỗ nghỉ) Chòm mây không, chòm mây che mặt trời uể oải mệt mỏi nh thế, muốn tìm chỗ trú chân (ở chân trời ?!) Còn cô em xóm núi (có biết xóm núi hay cánh chim mỏi mây trôi) xay ngô, công việc thủ công nặng nhọc, cô em xay hoài hết, vừa lúc đó, lò than đà đỏ (báo hiệu bữa cơm chiều) Tất ba câu thơ miêu tả mệt mỏi, vội vÃ, nặng nề Giá nh dừng lại nhà thơ Hồ Chí Minh không khác nhà thơ Liễu Tông Nguyên đời Đờng với thơ Giang tuyết tĩnh, mở đầu câu Thiên sơn điếu phi tuyệt kết thúc câu Độc điếu hàn giang tuyết, nghĩa thơ lẻ loi chừng, lạnh lẽo chừng ! Nhng Hồ Chí Minh Đờng mà lại không Đờng tí ! Với chữ hồng, Bác đà làm sáng rực lên toàn thơ, đà làm mỏi mệt, uể oải, vội vÃ, nặng nề đà diễn tả ba câu đầu, đà làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối Chữ hồng nghệ thuật thơ Đờng ngời ta gọi mắt thơ (thi nhÃn), nhÃn tự (chữ mắt), sáng bừng lên, cân lại, chữ thôi, với hai mơi bảy chữ khác dầu nặng đến ********************** Tảo giải Hoàn cảnh, xuất xứ: Tảo giải chùm thơ gåm bµi (bµi 41 vµ 42) NhËt kÝ tù Hồ Chí Minh Cảm hứng thơ đợc hình thành đờng chuyển lao: từ nhà lao Long An đến nhà lao Đồng Chính Trong thơ cổ điển, tợng chùm thơ gồm nhiều phổ biến Tảo giải gồm vừa có vị trí độc lập, vừa bổ sung ý nghĩa cho đứng chung dới nhan đề Bài thơ võa cã ý nghÜa t¶ thùc vỊ mét cc chun lao, vừa thể phẩm chất tâm hồn cao đẹp cđa ngêi tï, chiÕn sÜ, nghƯ sÜ Hå ChÝ Minh Bµi I: ChÊt thÐp – t thÕ chiÕn sÜ a) Hai câu đầu: Nhất thứ kê đề vị lan Quần tinh ủng nguyệt thớng thu san Là bút pháp gợi tả: dùng tiếng gà gáy bầu trời để diễn tả thời gian ngời tù bị giải từ lúc sớm Những câu thơ thứ giản dị nh thông báo, nh không bị ám ảnh tối tăm, giá lạnh Thiên nhiên câu thơ thứ hai lại sinh động, quây quần làm thành ý thơ đẹp Cả hai câu thơ thể nghị lực tâm hồn thơ tinh tế, nhạy cảm với đẹp Hồ Chí Minh (vì thông thờng thơ viết đờng đày, viết khuya khoắt, sớm hôm thờng dễ gợi hiu quạnh) b) Hai câu sau: Chinh nhân dĩ chinh đồ thợng Nghênh diện thu phong trận trận hàn Cho thấy gian khổ ngời tù đờng chuyển lao, vừa cho thấy t chiến sĩ, đối mặt với phong ba, đạp gian khó, lên đờng đại nghĩa Bản dịch thơ đà bỏ chữ trận, dịch cha sát ý nghênh diện nguyên tác, làm giảm khắc nghiệt thời tiết, sai lệch t ngời * Kết luận: Bốn câu thơ viết giải tù đêm tối, gió lạnh Nhng ngời đọc không thấy cô đơn, hiu quạnh, không thấy bóng dáng ngời tù, thấy t ngời chiến sĩ bình tĩnh, chủ động lên đờng, ung dung thởng ngoạn trăng Nó thể chÊt thÐp Hå ChÝ Minh - chÊt thÐp cđa t©m hồn ung dung, thản, chủ động vợt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn cảnh Nó thể chất tình tình yêu thiên nhiên 10 T Vn Trường THPT Yên Hưng * Bøc tranh tø b×nh: Ta có nhớ ta … Nhớ tiếng hát õn tỡnh thy chung a Đoạn đợc xem đặc sắc Việt Bắc 10 câu lục bát thu gọn sắc màu mùa, âm sống, thiên nhiên ngời Việt Bắc Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa ngời Tố Hữu lựa chọn thật đắt hình ảnh đối xứng : hoa - ngời Hoa vẻ đẹp tinh tuý thiên nhiên, kết tinh từ hơng đất sắc trời, tơng xứng với ngời hoa đất Bởi đoạn thơ đợc cấu tạo: câu lục nói đến thiên nhiên, câu bát nói tới ngời Nói đến hoa hiển hình ngời, nói đến ngời lại lấp lóa bóng hoa Vẻ đẹp thiên nhiên ngời hòa quyện với tỏa sáng tranh thơ Bốn cặp lục bát tạo thành tứ bình đặc sắc b Trớc hết nỗi nhớ mùa đông Việt Bắc - mùa đông thuở gặp gỡ ban đầu, đến hôm sáng bừng kí ức Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng Câu thơ truyền thẳng đến ngời đọc cảm nhận màu xanh lặng lẽ, trầm tĩnh rừng già Cái màu xanh ngằn ngặt đầy sức sống mùa đông tháng giá Cái màu xanh chứa chất bao sức mạnh bí ẩn Nơi thiêng liêng rừng núi hóa anh hùng Màu xanh núi rừng Việt Bắc: Rừng giăng thành lũy thép dày Rừng che đội rừng vây quân thù Trên xanh nở bừng hoa chuối đỏ tơi, thắp sáng cánh rừng đại ngàn làm ấm không gian, ấm lòng ngời Hai chữ đỏ tơi không từ ngữ sắc màu, mà chứa đựng bừng thức, khám phá ngỡ ngàng, rung động thi nhân Có thể thấy màu đỏ câu thơ Tố Hữu nh điểm sáng hội tụ sức mạnh tiềm tàng chốn rừng xanh đại ngàn, lấp lóa niềm tin thật, đẹp Trên phông hùng vĩ thơ mộng ấy, hình ảnh ngời xuất thật vững trÃi, tự tin Đó vẻ đẹp ngời làm chủ núi rừng, đứng đỉnh trời tỏa sáng với thiên nhiên, Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng c Cùng với chuyển mùa (mùa đông sang mùa xuân) chuyển màu tranh thơ: Màu xanh trầm tĩnh rừng già chuyển sang màu trắng tinh khôi hoa mơ mùa xuân đến Cả không gian sáng bừng lên sắc trắng rừng mơ lúc sang xuân Ngày xuân mơ nở trắng rừng Trắng không gian trắng rừng, trắng thời gian ngày xuân Hình ảnh quen thuộc thơ Tố Hữu, hình ảnh rừng mơ sắc trắng vào trờng ca Theo chân Bác gợi tả mùa xuân đặc trng Việt Bắc: Ôi sáng xuân xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Cái sắc trắng tinh khôi bừng nở độ xuân làm ngơ ngẩn ngời ở, thẫn thờ kẻ Ngời không nhớ sắc trắng hoa mơ nơi xuân rừng Việt Bắc, lại không nhớ đến ngời Việt Bắc, cần cù uyển chuyển vũ điệu nhịp nhàng công việc lao động thầm lặng mà cần mẫn tài hoa: Nhớ ngời đan nón chuốt sợi giang Hai chữ chuốt gợi lên dáng vẻ cẩn trọng tài hoa, dờng nh bao yêu thơng đợi chờ mong ngóng đà gửi vào sợi nhớ, sợi thơng kết nên vành nón Cảnh mơ mộng, tình đợm nồng Hai câu thơ lu giữ lại khí xuân, sắc xuân, tình xuân Tài tình nh thật thấy d Bức tranh thơ thứ chuyển qua rừng phách - loại thờng gặp Việt Bắc nơi đâu Chọn phách cho cảnh hè lựa chọn đặc sắc, rừng phách nghe tiếng ve ran, ng¾m 40 Tổ Văn – Trường THPT Yên Hng sắc phấn vàng hàng cao vút, ta nh c¶m thÊy sù hiƯn diƯn râ rƯt cđa mïa hÌ Th¬ viÕt mïa hÌ hay xa hiÕm, nên ta thêm quí câu thơ Tố Hữu: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng có chuyển đổi cảm giác thú vị: Tiếng ve kêu - ấn tợng thính giác đà đem lại ấn tợng thị giác thật mạnh Sự chuyển mùa đợc biểu qua chuyển màu thảo mộc cỏ cây: Những ngày cuối xuân, rừng phách màu xanh, nụ hoa náu kín kẽ lá, tiếng ve mùa hè cất lên, nụ hoa tề đồng loạt trổ bông, đồng loạt tung phấn, rừng phách lai láng sắc vàng Chữ đổ đợc dùng thật xác, tinh tế Nó vừa gợi biến chuyển mau lẹ sắc màu, vừa diễn tả tài tình đợt ma hoa rừng phách có gió thoảng qua, vừa thể xác khoảng khắc hè sang Tác giả sử dụng nghệ thuật âm để gọi dậy màu sắc, dùng không gian để miêu tả thời gian Bởi cảnh thực mà vô huyền ảo Trên cảnh ấy, hình ảnh cô em gái lên thơ mộng, lÃng mạn: Cô em gái hái măng nghe ngào thân thơng trìu mến Nhớ em, nhớ không gian đầy hơng sắc Ngời em gái công việc lao động hàng ngày giản dị: hái măng Vẻ đẹp lÃng mạn thơ mộng đợc tô đậm hai chữ nghe xao xuyến lạ, nh bộc lộ thầm kín niềm mến thơng tác giả Nhớ em, nhớ mùa hoa e Khép lại tứ bình cảnh mùa thu Đây cảnh đêm thật phù hợp với khúc hát giao duyên thời điểm chia tay già bạn Hình ảnh ánh trăng dọi qua kẽ dệt lên mặt đất thảm hoa trăng lung linh huyền ảo Dới ánh trăng thu, tiếng hát ân tình làm cho cảnh thêm ấm áp tình ngời Đại từ phiếm đà gộp chung ngời hát đối đáp với làm một, tạo hòa âm tâm hồn đầy bâng khuâng lu luyến kẻ ở, ngời đi, ngời thiên nhiên g Mỗi câu lục bát làm thành tranh tứ bình Mỗi tranh đẹp riêng hòa kết bên tạo vẻ đẹp chung Đó hài hòa âm thanh, màu sắc Tiếng ve mùa hè, tiếng hát đêm thu, màu xanh rừng già, sắc đỏ hoa chuối, trắng tinh khôi rừng mơ, vàng ửng hoa phách Trên thiên nhiên ấy, hình ảnh ngời lên thật bình dị, thơ mộng công việc lao động hµng ngµy Nhớ Việt Bắc kháng chiến, Việt Bắc anh hùng : - Nhịp thơ sôi náo nức gợi lên khung cảnh ngày kháng chiến chống Pháp thật hào hùng vẽ bút pháp tráng ca - Hình ảnh Việt Bắc sơi động ngày chuẩn bị kháng chiến để đến thắng lợi cuối - Đoạn cuối: khẳng định vị trí quan trọng VB lịng tin tồn dân BH ,khẳng định tình cảm thủy chung quê hương cách mạng - Điệp từ nhớ: với sắc thái khác theo cấp độ tăng dần thể tình cảm lưu luyến, nỗi nhớ da diết theo cng c nõng cao Kết luận: Tiếng thơ trữ tình trị Tố Hữu đà mợn đợc hình thức cấu tứ già bạn, kết cấu theo lối đối đáp giao duyên thể loại lục bát đậm đà tính dân tộc Nhờ Tố Hữu đà thơ hoá kiện trị cách hiệu không ngờ Những câu thơ cân xứng trầm bổng, ngào vừa thể đợc tình cảm cách mạng, vừa nói đợc vấn đề to lớn thời đại, vừa chạm đợc vào chỗ sâu thẳm tâm hồn dân tộc: truyền thống ân nghĩa, thủy chung Việt Bắc đà đạt tới tính dân tộc, tính đại chúng Đó sức sống trờng tồn thơ **************************** KíNH GưI Cơ Ngun Du (Tè H÷u) 41 Tổ Văn – Trng THPT Yờn Hng Hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác 1.11.1965 nhân chuyến thực tế vào khu IV, qua quê hơng Nguyễn Du - Xuất xứ: tập thơ Ra trận (1972) Xót xa thơng cảm với th©n phËn Th KiỊu, thÊu hiĨu sè phËn Ngun Du: Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ thơng thân nàng Kiều Hai câu mở đầu đa ngời đọc vào không gian, thời gian khơi gợi xúc cảm cho nhà thơ Nhớ Cụ mà thơng Kiều, điều ®· thĨ hiƯn mèi quan hƯ g¾n bã mËt thiÕt tác giả nhân vật, Nguyễn Du Thuý Kiều Tố Hữu đà phát quy luật tiếp nhận văn chơng Nhà thơ đến với độc giả trớc tiên tài năng, nhng mÃi tâm hồn lại nhân cách, lòng Hỡi lòng tê tái Tiền Đờng ! Hàng loạt từ láy với biến thể đợc sử dụng tập trung đoạn thơ đà thể thân phận lênh đênh xô dạt Kiều Cuộc đời nàng đầy bi kịch, bế tắc, quẫy đạp lại bị dập vùi Tố Hữu không xót xa mà cảm thơng sâu sắc cho thân phận Kiều Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao? Tố Hữu nhận bi kịch Thuý Kiều Nguyễn Du bị qui định thời đại đơng thời Số phận Nguyễn Du thân phận Kiều nh cánh bèo dòng đục cuộn xiết lịch sử Phải có cảm thông lạ lùng, thấu hiểu đến tận Tố Hữu viết đợc câu thơ chân tình, xúc động đến Nỗi niềm xa,đâu ngờ hôm ! Nét độc đáo đoạn thơ Tố Hữu đà dùng lối tập Kiều để nói Tố Nh tâm sâu kín ông Bởi thế, câu thơ mang tới liên tởng kép xa nay, tác giả nhân vật, ngời thơ nhà thơ Tố Hữu đà nhập hồn vào câu Kiều để viết Tố Nh Có ông lại lấy nguyên văn câu thơ Nguyễn Du nhng đem lại cho ý nghĩa (ví dụ: Dẫu lìa ngõ ý vơng tơ lòng câu thơ Nguyễn Du đặc tả bi kịch Thuý Kiều phải đoạn tình với Kim Trọng Tố Hữu lại sử dụng câu thơ để diễn tả tâm bối rối Nguyễn Du, dù không theo Tây Sơn nhng lòng ông hớng hết phía nhân dân Hoặc câu thơ Biết hậu khóc Tố Nh Tố Hữu thêm chữ sáng tạo mà đà gia tăng nhiều ý nghĩa cho câu thơ Không khóc riêng cho Tố Nh mà Tố Nh khóc đời khổ đau kiếp ngời bị chà đạp) Đó tri kỷ hai ngời, dù xa cách thời gian hai hệ ý thức Đoạn thơ thể trình từ nhận thức đến đồng cảm Tố Hữu với Tố Nh Cái làm nên sức sống sức mạnh tiếng thơ Nguyễn Du tình đời, tình ngời, lòng nhân đạo mênh mông nhà thơ lớn Không phải ngẫu nhiên 12 dòng thơ tác giả nhắc nhiều đến chữ tơ lòng, tình đời, nhân tình Với Tố Hữu, ông trân trọng tâm Nguyễn Du, nh Nguyễn Du đà nói: Chữ tâm ba chữ tài Tấm lòng trân trọng biết ơn Tố Hữu dành cho Nguyễn Du: Từ xúc cảm ấy, Tố Hữu viết Nguyễn Du với tất trân trọng biết ơn sâu sắc nh ng kết tinh đoạn thơ sau: Tiếng thơ động đất trời Nghe nh non nớc vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru ngày Đây đoạn thơ mà Hoài Thanh lấy làm để khẳng định: Sau cách mạng tháng Tám, cha có đánh giá truyện Kiều cao nh Tố Hữu Trớc hết Tố Hữu cảm nhận tiếng thơ Nguyễn Du tơng quan kì vĩ không gian vũ trụ đất trời với thời gian vĩnh cửu ngàn thu Một tiếng thơ làm cảm động đất trời, chấn rung vũ trụ ấn tợng nhờ tác giả sử dụng chữ động gợi 42 T Vn Trng THPT Yờn Hng hình gợi cảm: vừa tạo vang động trầm rung tiếng thơ Nguyễn Du đất trời sông núi, vừa gợi lên thổn thức, xao xuyến tâm hồn nguời hôm qua, hôm mai sau Câu thơ cho thấy sức sống sức mạnh kì diệu tiếng thơ Nguyễn Du, song Tố Hữu không dừng đó, ông đẩy xúc cảm đến đỉnh để ca ngợi Nguyễn Du: Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru ngày Đây có lẽ lời đánh giá cao dành cho tiếng thơ Đó không tiếng nói cá nhân mà lời đồng vọng non sông đất nớc Non sông đất nớc đà mợn tiếng thơ Nguyễn Du ®Ĩ gưi ®iƯu hån d©n téc ChØ víi c©u thơ, Tố Hữu đà diễn tả hành trình vào tiếng thơ Nguyễn Du với sức mạnh sức sống trờng tồn Hoà tiếng thơ Nguyễn Du vào lời ru mẹ, Tố Hữu đà khẳng định tiếng thơ Nguyễn Du đà trở thành tài sản tinh thần vô giá dân tộc Việt Đặc sắc nghệ thuật: Bài thơ biểu sinh động tính dân tộc, gắn bó tiếp nối với thơ ca truyền thống thơ Tố Hữu, từ Việt Bắc đến Kính gửi cụ Nguyễn Du trình phát triển nghệ thuật thơ Tố Hữu Tác giả đà vận dụng nhuần nhuyễn câu thơ Nguyễn Du tạo nên phong vị cổ điển, gợi lại không khí truyện Kiều thời đại khứ, phù hợp với việc tởng nhớ nhà thơ Tiên Điền ************************* Vi nột v tiu sử: NGUYỄN TUÂN - Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê xã Nhân Mục, sinh gia đình nhà nho Hán học suy tàn - Nguyễn Tuân bắt đầu cầm bút từ khoảng đầu năm ba mươi, ơng tiếng với tác phẩm có phong cách độc đáo - Sau cách mạng Nguyễn Tuân trở thành bút tiêu biểu văn học Ơng chun viết kí tùy bút Con người Nguyễn Tuân : - Nguyễn Tuân trí thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc, lịng u nước ơng gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc - Ở Nguyễn Tuân ý thức cá nhân phát triển cao - Nguyễn Tuân người mực tài hoa, am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác nhau: hội họa, điêu khắc, sân khấu điện ảnh - Nguyễn Tuân nhà văn thật biết quý trọng nghề nghiệp - Nguyễn Tn ln xem trọng việc sáng tác : tài phải gắn liền với tâm Đó thiên lương người.Ông người vừa có tài vừa có nhân cách cao quý Sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân : * Trước cách mạng tháng xoay quanh đề tài chính: - Chủ nghĩa xê dịch: Viết bước chân tơi lãng tử qua miền q, torng cảnh sắc phong vị quê hương lịng u nước tha thiết Tác phẩm chính: Một chuyến (1938) ; Thiếu quê hương (1940) - Đời sống trụy lạc : Ghi lại quãng đời hoang mang bế tắc, lãng tử lao vào rượu, thuốc phiện hát đầu, qua thấy lên tâm trạng khủng hoảng lớp niên đương thời Tác phẩm chính: Chiếc lư đồng mắt cua (1939) - Vẻ đẹp vang bóng thời : nét đẹp cịn vương sót lại thời lùi vào dĩ vãng với lớp nho sĩ cuối mùa Tác phẩm: Vang bóng thời; Tóc chị Hoài 43 Tổ Văn – Trường THPT Yên Hưng * Sau cách mạng tháng Tám xoay quanh đề tài : ca ngợi đất nước, người Việt Nam thể lòng yêu nước, thiên nhiên dân tộc - Tác phẩm: Đường vui, Tình chiến dịch, Sơng Đà,… Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: a Trước cách mạng tháng Tám: - Thích chơi ngơng văn chương, thứ văn chơng mang tớnh ti hoa uyờn bỏc: ã Vận dụng kiến thức nhiểu lĩnh vực, khám phá đối tợng nhiều góc cạnh Ngòi bút Nguyễn Tuân thờng tìm đến đặc biệt, dội, khác thờng Những tuyệt vời, tuyệt mĩ gây cảm giác mạnh Ngòi bút Nguyễn Tuân thờng nhìn ngời vật dới góc độ thẩm mĩ văn hoá Nguyễn Tuân có vốn từ vựng phong phú, khả sử dụng ngôn ngữ cách biến hoá tài tình Ngòi bút Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút nh sở trờng đặc biệt thích hợp b Sau cách mạng tháng Tám: - Giọng văn khinh bạc dành cho kẻ thù tượng tiêu cực xã hội mới, giọng tin yêu đôn hậu ca ngợi tinh thần dân tộc lòng yêu nước - Thể loại: chủ yếu tùy bút, nhân vật thường tơi nghệ thuật - Văn xi giàu hình ảnh từ vựng phong phú, xác mang tính trí tuệ cao Kết luận : Nguyễn Tn nhà văn suốt đời tìm kiếm khẳng định giá trị nhân văn cao quý, với nét phong cách bật: tài hoa, uyên bác, đại mà cổ điển,… ơng có nhiều đóng góp cho phát triển thể tùy bút Tiếng Việt *************************** KiÕn thức bản: NGời lái đò sông đà Nguyễn Tuân (1910-1987) bút văn xuôi tài hoa độc đáo văn học Việt Nam đại Ông đặc biệt thành công thể loại tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà in tập kí Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên ngời nơi miền Tây Tổ quốc, đồng thời thể rõ nét đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau cách mạng Con sông Đà dới ngòi bút Nguyễn Tuân trở thành sinh thể vừa bạo vừa trữ tình a Sông Đà - sông bạo, nham hiểm: - Cảnh bờ sông: đá bờ sông dựng vách thành, chẹt lòng sông nh yết hầu,gợi hùng vĩ núi non sông Đà - Thác nớc sông Đà: ã Hình ảnh, từ ngữ: nớc xô đá, đá x« sãng, sãng x« giã / cn cn, gïn ghÌ gi hỡnh dung v va đập, chuyển động liên tiếp, dội nớc, đá, sóng, gió sông Đà ã Hình ảnh: +Thính giác: réo/ réo to mÃi lên/ rống lên/ gầm thét + Thị giác: lồng lộn/ phá tuông/ ã So sánh tầng tầng lớp lớp: nh oán trách, nh van xin, khiêu khích,chế nhạo; nh tiếng ngàn trâu mộng -> Sự hoành tráng, mÃnh liệt, điên cuồng đến bạo sông - Đá sông Đà: ã Hình ảnh: chân trời đá -> hùng vĩ ã Nhân hóa: có tính cách nh ngời + Có hành động: nhổm dậy, vồ, đá trái, thúc gối, túm, lật ngửa, đánh, bóp, 44 T Vn Trng THPT Yờn Hng + Có diện mạo, t thế, thái độ kẻ du côn: ngỗ ngợc, nhăm nhúm, méo mó/ bệ vệ, oai phong, hất hàm, thách thức + Có thủ đoạn: bày thạch trận, sinh, cửa tử; tiền vệ, hậu vệ -> Con sông c d, chẳng khác loài thuỷ quái khôn ngoan, nham hiểm Túm li: Con sông mang vẻ đẹp hùng vĩ bạo, dội Nú trở thành kẻ thù số ngời Tây Bắc b Sông Đà đẹp trữ tình đầy chất thơ mình: - Hình dáng: tuôn dài tuôn dài nh:mềm mại, duyên dáng, kiều diễm - Màu sắc: biến đổi theo mùa sinh động: ã Xuân: xanh ngọc bích ã Thu: lừ lừ chín đỏ - Không gian: ã lặng tờ / tịnh không bóng ngời ã bờ sông hoang dại nh - Cảnh vật: ngô non/ cỏ gianh đồi búp đÃm sơng đêm/ đàn hơu thơ ngộ/ đàn cá vọt lên bụng trắng nh thoi Tóm lại: Con sông mang vẻ đẹp thơ mộng, kì thú, tự nhiên nh chẳng vớng trần, khơi nhiều cảm xúc cho ngời -> nh cố nhân * Kết luận: - Đặc điểm sông Đà: vừa bạo, nham hiểm vừa thơ mộng, trữ tình - Kết tinh phong cách Nguyễn Tuân: Khám phá sông Đà kiến thức nhiều lĩnh vực; tài hoa sử dụng ngôn ngữ Có thể thấy nhà văn đà sử dụng loạt biện pháp nghệ thuật để mô tả thiên nhiên: nới rộng cấu trúc câu văn, nghệ thuật so sánh độc đáo, biện pháp nhân hoá tài tình Đặc biệt cách liên tởng đẹp, bất ngờ, táo bạo với nhiều chi tiết gợi cảm - Con ngời nhà văn: tình yêu với thiên nhiên, non sông đất nớc Hình tợng ông lái đò đợc Nguyễn Tuân miêu tả vừa có t ngêi anh hïng, võa cã phong c¸ch cđa mét nghƯ sĩ tài hoa, tài tử Đa thuyền vợt dòng sông nghệ thuật cao cờng, đầy tài hoa, trí dũng Chỉ chút lỡ tay, loá mắt phải trả giá mạng sống - Ơng lái đị có ngoại hình tố chất đặc biệt: tay ông nghêu sào, chân ơng lúc khuỳnh khuỳnh gị lại kẹp cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới vòi vọi lúc mong bến xa Trên ngực, vai ơng lái có vết chai củ nâu mà Nguyễn Tuân gọi th huõn chng lao ng siờu hng - Trên dòng thác dữ, ông đò lên hiên ngang, mu trí, ngoan cờng Ông đà nắm binh pháp thần sông, thần đá, ông đà thuộc lòng sông nh lòng bàn tay Thật nghệ sĩ sông nớc - Ông đò đối đầu với thác ghềnh bạo mà bình tĩnh, ung dung Xử lí tình nguy hiểm vừa dũng cảm, liệt, vừa thông minh, táo bạo Vậy mà sau v ợt thác, ngừng chèo, lại ung dung đốt lửa hang đá, nớng ống cơm lam toàn bàn tán cá anh vũ - Lu ý nét riêng ông lái đò bị tỉnh lợc gần hết: không tên, không tiểu sử, nét ngoại hình Điều ngẫu nhiên Nhà văn muốn dựng lên chân dung vô danh để chứng tỏ ngời nh đặc biệt, tìm thấy đâu sống hàng ngµy * Kết luËn: - Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ - Thái độ cảm phục, ngợi ca lao động, ngợi ca sức mạnh, làm chủ người trước thiên nhiên 45 Tổ Văn – Trường THPT Yên Hng Qua hình tợng ngời lái đò, thấy thống khác biệt Nguyễn Tuân cách tiếp cận ngời trớc sau cách mạng - Nét thống nhất: Nguyễn Tuân tiếp cận ngời phơng diện tài hoa, nghệ sĩ Vẫn dùng ngòi bút tài hoa, uyên bác Vẫn vận dụng nhiều tri thức ngành văn hoá, nghệ thuật khác miêu tả, biểu Vẫn sử dụng vốn ngôn từ phong phú, lạ lẫm - Nét khác biệt: trớc cách mạng, ngòi bút Nguyễn Tuân thờng hớng tới ngời đặc tuyển, tính cách phi thờng Sau cách mạng, ngời tài hoa nghệ sĩ ông tìm thấy sống lao động thờng ngày, nhân dân đại chúng Trớc cách mạng, nhà văn thờng khám phá vẻ đẹp thiên lơng, thú chơi cao sang, đài ngời Sau cách mạng, ông sâu phản ánh vẻ đẹp thể chất tâm hồn - chất vàng mời ngời lao động bình dị Kết luận: Ngời lái đò sông Đà thật ca non sông đất nớc, lao động ngời lao động Ngời lái đò sông Đà cho ta thấy Nguyễn Tuân tài hoa, uyên bác, độc đáo, có lòng sâu nặng với thiên nhiên, ngời nơi miền Tây Tổ quốc ************************ RNG XÀ NU A Tác giả : (Nguyễn Trung Thành) - Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành tên thật Nguyễn Văn Báu ễng l nh trng thnh kháng chiến chống Pháp với tiểu thuyết tiếng Đất nc ng lờn Đó ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu viết Tây Nguyên B Kiến thức bản: Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Rừng xà nu c viết vào mùa hè năm 1965, đế quốc Mỹ đổ quân ạt vào miền Nam nước ta T¸c phẩm in lần đầu tạp chí Văn nghệ giải phãng (sè 21965) Sau in tËp Trun vµ kÝ Trên quê hơng anh hùng Điện Ngọc (1969) Rừng xà nu mang đậm chất sử thi, viết vấn đề trọng đại dân tộc; nhân vật trung tâm mang phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng; giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng Hình tượng xà nu - rừng xà nu: Đây sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Hình tượng xà nu - rừng xà nu bật, xuyên suốt tác phẩm, vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng a Cây xà nu miêu tả cụ thể, gắn bó với người Tây Nguyên: - Cây xà nu lên tác phẩm trước hết loài đặc thù, tiêu biểu miền đất Tây Nguyên Mở đầu kết thúc tác phẩm hình ảnh xà nu  Cây xà nu, rừng xà nu dân làng Xơman, người dân Tây Ngun nơi núi rừng trùng điệp - Cây xà nu gắn bó thân thiết với sống người dân Tây Nguyên sinh hoạt hàng ngày, kí ức người Xơ man, đấu tranh chống giặc; chắn bảo vệ làng Xô man trước đạn pháo giặc b Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận người Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ - Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đại bác kẻ thù gợi nghĩ đến mát đau thương mà đồng bào Xôman phải trải qua thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt - Trong bom đạn chiến tranh, thương tích đầy xà nu hiên ngang vươn lên mạnh mẽ người dân Tây Nguyên kiên cường bất khuất, không khuất phục trước kẻ thù - Cây xà nu rắn rỏi, ham ánh nắng mặt trời tựa người Xô man chân thật, mộc mạc, phóng khống u sống tự 46 Tổ Văn – Trường THPT Yên Hưng - Rõng xµ nu bạt ngàn, rừng xà nu trùng trùng lớp lớp thÕ hƯ nèi tiÕp cịng chÝnh lµ thĨ hiƯn sù gắn bó, sức mạnh đoàn kết nối tiếp bất tận hệ, gợi liên tởng đến søc sèng v« tËn, bỊn bØ, bÊt diƯt cđa ngêi X« man (Chú ý kết cấu vịng trịn : Mở đầu, kết thúc hình ảnh rừng xà nu, với trở Tnú sau ba năm xa cách) - Rừng xà nu tạo thành tường vững hiên ngang truớc bom đạn biểu trưng cho sức mạnh đoàn kết người dân Tây Nguyên khiến kẻ thù phải kiếp sợ (0,5 im) c Kt lun: - Cây xà nu tợng trng cho số phận đau thơng phẩm chất anh hùng dân làng Xô man nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung kháng chiến chống Mĩ - Đợc xây dựng với cảm hứng sử thi hoành tráng, bút pháp lÃng mạn - Kết tinh giá trị t tởng nghệ thuật tác phẩm Hỡnh tượng nhân dân làng Xô Man : Được miêu tả tương ứng với rừng xà nu qua nhiều hệ, thể nối tiếp trưởng thành nhân dân Tây Nguyên nghiệp chống Mỹ cứu nước a) Cụ Mết: Là hệ trước, tham gia chống giặc từ thời chống Pháp - Là xà nu đại thụ làng Xô man (được miêu tả qua dáng vẻ, cách nói, lĩnh, lịng yêu thương dân làng, quê hương…)  Hình ảnh biểu tượng biểu tượng cho sức mạnh tinh thần có tính truyền thống, cội nguồn dân tộc Tây Nguyên - Là linh hồn chiến đấu, gạch nối Đảng dân làng đến với Cách mạng ; vững vàng, gan góc đấu tranh ; yêu thương chăm sóc hệ tương lai ; yêu qêu hương, tự hào quê hương mình…)  Cụ Mết tiêu biểu cho hệ già làng đấu tranh dân tộc b) Nhân vật Tnú: Được tác giả tập trung khắc họa tính cách lẫn số phận, mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường giải phóng nhân dân Tây Nguyên * Sè phËn: - Nhá: må c«i cha lẫn mẹ, sống nhờ vào cu mang đùm bọc dân làng - Trởng thành: Số phận Tnú giống nh số phận ngời làng Xô man: ã Có gia đình, vợ, nhng bị giặc sát hại dà man ã Bản thân Tnú mang thơng tích thân thể- hậu đòn tra kẻ thù: lng lằn ngang däc, bµn tay cơt mêi ngãn * PhÈm chÊt: - Là bé gan góc, táo bạo, trung thực, trung thành với Cách mạng (giặc khủng bố dã man Mai hăng hái vào rừng nuôi cán bộ, tâm học tập để làm cán bộ, gan dũng cảm làm giao liên, bị giặc bắt, bị tra tấn, không khai, tay vào bụng Cộng sản đây…) Khi lớn lên, Tnú trở thành người lãnh đạo dân làng Xơ man bình tĩnh vững vàng chống Mỹ Diệm - Yêu thương vợ con, dân làng quê hương (Chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù hành hạ, biết thất bại, anh xông cứu Xa làng Tnú nhớ làng, nhớ âm nhịp điệu sinh hoạt làng ; về, anh nhớ tất người…) - Biết vượt lên đau đớn bi kịch cá nhân để dũng cảm chiến đấu, trả thù cho quê hương gia đình (Khi xơng cứu vợ con, anh bị bắt, bị đốt mười đầu ngón tay, Tnú khơng kêu van  tiếng thét anh trở thành hiệu lệnh cho dân làng giết giặc Dù vợ con, dù hai bàn tay ngón cịn hai đốt, Tnú nén đau thương, tham gia lực lượng vũ trang để góp phần giải phóng quê hương…) - Có tinh thần kỷ luật cao : Ba năm đội, dù nhớ làng phép cấp dám thăm làng Khi thăm làng, dù lưu luyến song anh chấp hành qui định, lại đêm đi… 47 Tổ Văn – Trường THPT Yên Hưng * Tác giả đặc biệt miêu tả đôi bàn tay Tnú, gây ấn tượng sâu sắc đậm nét, qua lên đời tính cách nhân vật (bàn tay cịn lành lặn bàn tay trung thực, tình nghĩa: Cầm phấn học chữ, cầm đá mài giáo, đặt lên bụng bị tra tấn, cầm tay Mai; với hai bàn tay không xông cứu vợ – Bàn tay bị giặc đốt cụt, trở thành muời đuốc trở thành chứng tích tội ác kẻ thù – Bàn tay hai đốt cầm súng để bảo v quờ hng) Tóm lại: - Tnú nhân vật cã tÝnh chÊt sư thi: sè phËn vµ phÈm chÊt anh tiêu biểu cho ngời Xô man nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung - Cảm hứng, giọng điệu chủ đạo ca ngợi - Làm phong phú thêm chân dung ngời Vn anh hùng kh¸ng chiÕn chèng MÜ c) DÝt: Cïng víi Tnó đại diện cho hệ niên, lực lợng chiến đấu dân làng- xà nu đà trởng thành - Phẩm chất gan dạ, dũng cảm - Tôn trọng kỉ luật d) Bé Heng: Đại diện cho hệ măng non sẵn sàng tiếp bớc cha anh Rất háo hức tham gia đánh giặc, thông thuộc, tự hào trận địa dân làng Mai, Dít, bé Heng…là (sự dũng cảm Mai, bình tĩnh, vững vàng Dít lạc quan sáng bé Heng) Tãm l¹i: Các hệ nhân dân X«man tiếp nối chiến đấu, v sau cng ln mnh Nhà văn đà xây dựng ®ỵc hệ thống nhân vật tiêu biểu, có tác dụng làm bật chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ Nghệ thuật : Đặc sắc, đậm đà chất sử thi hùng tráng Chất sử thi toát lên qua đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, hình ảnh thiên nhiên, chi tiết nghệ thuật, giọng điệu, ngôn ngữ tác phẩm: • Đề tài, xung đột có ý nghĩa lịch sử : vùng dậy dân làng Xô man chống Mỹ Diệm • Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng Rừng xà nu làm cho tranh đấu tranh chống giặc ( Cả rừng …ào rung động, lửa cháy khắp rừng) • Các nhân vật tiêu biểu miêu tả bối cảnh trang nghiêm, hùng vĩ, vừa mang phong cách Tây Nguyên vừa mang phẩm chất anh hùng thời đại • Giọng điệu, cảm hứng : Chuyện dậy dân làng đời Tnú kể lại đêm anh thăm làng, qua lời cụ Mết, bên bếp lửa bập bùng - Giọng kể trang trọng truyền cho hệ cháu trang sử bi thương anh hùng cộng đồng Chuyện thời kể giọng điệu cảm hứng ngợi ca C KÕt luËn: - Tác phẩm khắc họa tập thể nhân dân anh hùng, gắn bó với thời đại anh hùng, vừa mang dấu ấn thời đại chống Mỹ, vừa mang phong cách núi rừng Tây Nguyên ********************** MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG A Tác giả: (Nguyễn Minh Châu) - Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989), quê: Quỳnh Lưu, Nghệ An, nhà văn quân đội, viết nhiều đề tài chiến tranh người lính - Ơng thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước, tiếng tay bút xông xáo , bám sát bước kháng chiến , mô tả trung thực, chân thành trang trọng chủ nghĩa anh hùng cách mạng người Việt Nam 48 Tổ Văn – Trường THPT Yên Hưng - Từ thập niên năm tám mươi, Nguyễn Minh Châu nhà văn tiên phong nghiệp đổi văn học - Tác phẩm: Nh÷ng vïng trời khác (1970), Cửa sông (1967), Dấu chân ngời lÝnh (1972), MiỊn ch¸y (1977),… B Kiến thức bản: Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện viết vào thời kỳ đầu chống chiến tranh phá hoại Mỹ Miền Bắc - In tập Những vùng trời khác (xuất năm 1970) Nhan đề vµ hình tợng trăng: Mảnh trăng cuối rừng vừa hình ảnh thực đợc miêu tả truyện trở trở lại nhiều lần, thành hình ảnh bật bao trùm toàn khung cảnh câu chuyện Hơn thế, ánh trăng vừa bao phủ lên khung cảnh nhân vật không khí huyền ảo, lại vừa soi tỏ chân dung Nguyệt làm cho vẻ đẹp cô rạng rỡ lung linh Hình ảnh mảnh trăng cuối rừng mang ý nghĩa biểu tợng cho nữ nhân vật - Nguyệt Tên cô trăng cô gái công nhân giao thông giữ rừng Trờng Sơn năm chiến tranh mảnh trăng cuối rừng Vẻ đẹp dịu dàng, sáng sâu thẳm gơng mặt, ngoại hình tâm hồn cô nh mảnh trăng nơi cuối rừng, thấp thoáng ẩn hiện, không dễ mà nhận đợc Tựa đề truyện đà gợi t tởng cảm hứng chủ đạo tác phẩm, khát vọng nhà văn gắng tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn ngời Quả Nguyễn Minh Châu đà tìm đợc cho truyện tựa đề thích hợp Cốt truyện tình Mảnh trăng cuối rừng Cốt truyện Mảnh trăng cuối rừng khai thác yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ, thờng có chiến tranh Cuộc gặp gỡ tình cờ anh lái xe LÃm với cô gái nhờ xe, ngẫu nhiên lại ngời gái chờ đợi anh Đó tình truyện Những truyện mối tình ngời lái xe với cô gái niên xung phong hay công nhân giao thông tuyến đờng trận đà trở thành mô-típ phổ biến văn học thời chống Mĩ Tuy có sử dụng mô típ ấy, nh ng Nguyễn Minh Châu không lặp lại câu chuyện đà quen thuộc Mảnh trăng cuối rừng, chuyện tình yêu đợc lồng vào cốt truyện tìm kiếm nh trò ú tim, nhng để hấp dẫn độc giả ly kì mà để thể vẻ đẹp Èn kÝn ngêi cña thêi chiÕn tranh chèng MÜ Nhân vật Nguyệt: a) Ngoại hình: - Vẻ xinh đẹp giản dị tươi mát sương núi tỏa từ nét mặt lời nói , thân mãnh dẽ, áo xanh chít hơng vừa khít,mái tóc dày thơm ngát, đơi gót chân hồng sẽ, đơi dép cao su sẽ,…vẻ gọn gàng , giản dị đầy nữ tính - Vẻ đẹp trẻ trung thể qua giọng nói :trong trẻo lắm, bình tĩnh, cứng cõi,… - Vẻ đẹp kì lạ: trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt ngời lên nét đẹp lạ thường, sợi tóc ánh lên => Vẻ đẹp tinh khiết, trắng, tươi mát, hoàn toàn tương phản với khung cảnh chiến tranh b) Phẩm chất: - Nguyệt gái sống có lý tưởng: Vừa rời ghế nhà trường, Nguyệt xung phong kiến thiết miền Tây Chiến tranh xảy ra, có mặt tuyến lửa ác liệt để bảo vệ đường cho xe chạy - Thông minh, dũng cảm, có tinh thần đồng đội cao: Thể rõ đường đầy hiểm nguy đến ngầm Đá Xanh (gặp đoạn đường khó đi, Nguyệt xuống “xi nhan” cho Lãm lái xe; chủ động nhường an toàn cho người lính lái xe, tình nguyện theo anh chặng đường nguy hiểm; bị thương, máu “chảy đỏ cánh tay áo”, bình thản nói với Lãm: Vết thương sướt da Từ đến sáng, em lên đến tận trời 49 Tổ Văn – Trường THPT Yên Hưng c) Tình yêu chung thuỷ, niềm tin mãnh liệt vào người sống: - Có tình u sáng, thủy chung, có niềm tin mãnh liệt vào sống, người (yêu người trai chưa lần gặp mặt tin rằng, chàng trai dám “trốn nhà đội”, chắn khơng phải người tầm thường Đó tình yêu khác thờng, lÃng mạn đầy chất lí tởng Nguyệt yêu LÃm trớc hết yêu mét ngêi cã lÝ tëng (Sau nµy L·m cịng cảm phục yêu mến Nguyệt ngỡng mộ hành động dũng cảm chiến đấu, từ phát vẻ đẹp tâm hồn Nguyệt trớc bom đạn chiến trờng) Đó tình yêu đẹp, trắng, dựa lòng cảm phục tình yªu Tỉ Qc - Suốt năm trời, thủy chung, từ chối lời cầu hơn…) Tình u sáng, thủy chung Nguyệt khiến Lãm cảm phục: “Trong tâm hồn người gái bé nhỏ, tình yêu niềm tin mãnh liệt vào sống, sợi xanh óng ánh ấy, bom đạn giội xuống không đứt, tàn phỏ ni ? (Lu ý phân tích thêm hình ảnh sợi xanh tơng quan với cầu bị bom Mĩ phá sập) d) Tóm lại: - Nguyệt nhân vật mang vẻ đẹp toàn diện, lí tởng đầy chất lÃng mạn Đó hành trình tìm vẻ đẹp, hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn ngêi ViƯt Nam thêi chèng MÜ cđa Ngun Minh Châu - Qua nhân vật Nguyệt tình yêu cô với LÃm, nhà văn ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vẻ đẹp ngời, tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ - Bút pháp lÃng mạn xây dựng nhân vật Nhõn vật Lãm: - Một chiến sĩ lái xe dũng cảm, có ý thức kỷ luật cao đồng thời người có tình cảm sâu lắng, có lịng tự trọng tình u Anh tế nhị ln khám phá bí ẩn vẻ đẹp người muốn yêu Lãm tìm thấy Nguyệt vẻ đẹp đáng khâm phục, làm xao động trái tim - Trong tình yêu, Lãm giữ khoảng cách vừa gần gũi, vừa xa lạ Tình cảm Lãm Nguyệt chân thành, thơ mộng NghÖ thuËt: - Kết hợp nhuần nhị, điêu luyện bút pháp thực bút pháp lãng mạn; kết hợp miêu tả chân thật kiện, người với dòng chảy hồi ức tạo nên ấn tượng đặc biệt - Xây dựng tình truyện bất ngờ, vừa để nhân vật bộc lộ phẩm chất tốt đẹp mình, vừa tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm - Lối kể chuyện hấp dẫn, lôi C Kết luận: Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn chủ nghĩa anh hùng cách mạng hệ trẻ Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ ************************** SÓNG A Tác giả: (Xuân Quỳnh) - Xuân Quỳnh nhà thơ nữ Việt Nam viết nhiều hay tỡnh yờu B Kiến thức bản: Xut x: - “Sóng” (được in tập “Hoa dọc chiến hào”- 1968) thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh Bài thơ bộc lộ khát vọng vừa hồn nhiên, chân thật vừa da diết, sôi tình yêu mãnh liệt rộng lớn vĩnh trái tim người phụ nữ Ý nghĩa hình tượng sóng: 50 Tổ Văn – Trường THPT Yên Hưng - “Sóng” tượng ẩn dụ tâm trạng người phụ nữ u Sóng hịa nhập phân tán nhân vật trữ tình “ em” Nhà thơ sáng tạo hình tượng sóng độc đáo nhằm thể cung bậc tình cảm tâm trạng người phụ nữ yêu - Cả thơ kiến tạo thể thơ chữ với âm hưởng đặn, luân phiên nhịp vỗ sóng Trạng thái tâm lý đặc biệt người phụ nữ yêu (khổ 1+2): - Sóng nhà thơ hình tượng hóa, thể trạng thái tâm lý đặc biệt người phụ nữ yêu: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ - Sóng thể khát vọng vươn tới, khát vọng tìm kiếm tình yêu người phụ nữ: Sóng khơng hiểu Sóng tìm tận bể - Đối diện với biển, nhà thơ liên tưởng đến bất diệt khát vọng tình u Biển mn đời cồn cào xáo động, tình u mn đời “bồi hồi ngực trẻ” (Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ) - Người gái thơ muốn cắt nghĩa nguồn gốc sóng để tìm lời giải đáp cho câu hỏi khởi nguồn tình yêu trái tim mình: Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Nhưng tình u mn đời điều bí ẩn, khơng dễ cắt nghĩa Xuân Quỳnh thú nhận bất lực cách dễ thương: “Em Khi ta yêu nhau” Nỗi nhớ tình yêu (khổ 5): - Người gái yêu nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ lịng mình: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ - Nhân vật em trực tiếp diễn tả nỗi nhớ da diết mình: “Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức” => Nỗi nhớ dâng trào, tràn ngập không gian thời gian, nỗi nhớ ý thức tiềm thức Sự thủy chung (khổ 6+7): - Hình tượng sóng cịn biểu tình yêu thiết tha, bền chặt, thủy chung người phụ nữ: Dẫu xuôi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh - phương - Hình tượng sóng minh chứng cho tình u chân chính, tình u vượt qua cách trở để đến bên vớimột niềm tin mãnh liệt: Ở đại dương Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở 51 Tổ Văn – Trường THPT Yên Hưng Khát vọng tình yêu vĩnh hằng: (khổ 8+9): - Người gái yêu bộc lộ thoáng lo âu: Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa - Nhà thơ ý thức hữu hạn đời người mong manh hạnh phúc nên có khát vọng hóa thân vào sóng để trường tồn, bất diệt: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ C Kết luận: - Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh tiếng nói trái tim người yêu, biết yêu biết giữ tình yêu cao p ca mỡnh - Sóng thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu Một thơ vừa xinh xắn duyên dáng vừa ý nhị sâu xa, mÃnh liệt mà hồn nhiên, sôi mà đằm thắm Sau nếm trải nhiều cay đắng tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnh phơi phới bốc men say nhng khát vọng tình yêu khắc khoải trái tim nữ thi sĩ Trái tim mÃi yêu anh ngừng đập, chết kết thúc đời kết thúc tình yêu ************************* T NC A Tỏc giả: (Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) - Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 Nhà thơ xứ Huế Tốt nghiệp Đại học Văn Sư phạm Hà Nội Thời chống Mĩ sống chiến đấu chiến trường Trị-Thiên - Tác phẩm thơ: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”,… - Thơ Nguyễn Khoa Điềm đậm đà, bình dị, hồn nhiên, giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén, thể tâm tư người niên trí thức tham gia tích cực vào nghiệp giải phóng dân tộc thống đất nước B Kiến thức bản: Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: - Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm viết chiến khu Trị-Thiên vào cuối năm 1971 - Đoạn trích Đất nước thuộc chương trường ca Mặt đường khát vọng (89 câu thơ) Đoạn 1: * Đất nước cảm nhận từ phương diện văn hóa: • Đất nước có lâu từ mẹ thường hay kể Đất nước gắn liền với mĩ tục phong, với cổ tích truyền thuyết Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc – Tóc mẹ bới sau đầu – Cha mẹ thương gừng cay muối mặn • Đất nước gắn bó với bình dị thân thuộc quanh ta: Cái kèo, cột thành tên /Hạt gạo phải nằng hai sương xay, giã gin, sng Túm li: có từ lâu, Đất Nớc gắn bó, gần gũi, thân thiết với sống, với ngời 52 T Văn – Trường THPT Yên Hưng * Đất nước cảm nhận từ phương diện khơng gian địa lí: - Đất nước nơi ta hò hẹn, nơi anh đến trường nơi em tắm, nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm,… - Đất nước gắn liền với dân ca chim phượng hoàng bay hịn núi bạc…, cá ngư ơng móng nước biển khơi, gắn liền với huyền thoại “Trăm trứng” thiêng liêng: Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bc trng Túm li: Đất Nớc biên giới với núi bạc, với biển khơi mà Đất Nớc không gian sinh tồn bao hệ ngời Việt, nơi gần gũi, nơi ngời sinh sống, yêu thơng * Đất nước cảm nhận từ phương diện thời gian lịch s: - ĐN tiếp nối nhiều hệ, từ khứ tới đến tơng lai - Mỗi hệ, cá nhân mắt xích phát triển ấy; s gn bú máu thịt số phận cá nhân với mnh chung ca c cng ng: Gánh vác Dặn dò cháu - t nc l ca mi ngi, có phần “anh em hơm nay” Đất nước ngày tốt đẹp vững bền, trở nên “vẹn trịn to lớn” Đất nước hình thành trường tồn máu xương Tình u nước gắn bó san sẻ Đây đoạn thơ tâm tình sâu lắng, hay thơ nói tình u đất nước: Em Đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nc muụn i Túm li: - Cách cảm nhận đa chiều, gần gũi, khơi dậy đợc tình cảm, ý thức trách nhiệm ngời - Sử dụng sáng tạo chất liệu VHDG - Giọng điệu truyền cảm, tha thiết Đoạn 2: * Nguyn Khoa im cm nhn v §Êt Níc víi niềm tự hào liên tưởng độc đáo Mỗi sông, núi gắn liền với đức tính quý báu, phẩm chất cao đẹp người Việt Nam Đó thủy chung tình yêu, truyền thống anh hùng bất khuất, tinh thần đồn kết, nghĩa tình, khát vọng bay bổng, tinh thần hiếu h, đức tính cần mẫn sum vầy, chí khí tự lập tự cường…Mỗi tên núi tên sông trở nên gần gũi tâm hồn ta: Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất nước núi Vọng Phu … Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm… Từng cảnh vật quê hương qua nhìn Nguyễn Khoa Điềm lên phần tâm hồn, máu thịt nhân dân: Vµ ë đâu khắp ruộng đồng gò bÃi / Chẳng mang dáng hình, ao ớc, lối sống ông cha / Những đời đà hoá núi sông ta -> Qua cách cảm nhận độc đáo nhà thơ, Đất Nước Nhân Dân tạo nên, Nhân Dân đặt tên ghi dấu đời lên núi, dịng sơng, tấc đất * Nh©n Dân, đặc biệt ngời vô danh bình dị, ngời làm lịch sử, giá trị vật chất tinh thần: - Có đợc lịch sử 4000 năm nhờ công sức lao động, đánh giặc lớp lớp hệ 53 T Vn Trng THPT Yờn Hng - Những giá trị vật chất tinh thần: hạt lúa, lửa, giọng nói, tên xÃ, tên làng, Nhân Dân sáng tạo truyền lại cho hệ sau - Khi nghĩ lịch sử 4000 đất nớc, tác giả không điểm lại vơng triều phong kiến, anh hùng tiếng mà nhấn mạnh công đức ngời bình dị vô danh: Trong 4000 lớp ngời đất nớc Chính ngời vô danh bình dị đà giữ gìn truyền lại cho đời sau bó đuốc truyền thống chạy tiếp sức hệ * Hỡnh nh ngi chốo ũ, kéo thuyền vượt thác cất cao tiếng hát biểu tượng nói lên sức mạnh Nhân dân chiến thắng thử thách, lạc quan tin tưởng đưa Đất nước tới ngày mai vơ tươi sáng: Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu … Gợi trăm màu trăm dáng sơng xi Tóm lại: - Kh¼ng định chân lí: ĐN ĐN ND, ND sáng tạo nên - Cách cảm nhận ĐN lạ, độc đáo - Sử dụng sáng tạo chất liƯu VHDG C Kết luận: - §Ị cao t tëng §N cđa ND, tõ ®ã cỉ vị, thut phơc thÕ hệ trẻ cống hiến cho ĐN, tạo nên chất luận trữ tình cho đoạn trích - Cỏch cm nhận vất độc đáo Đất Nước; giọng thơ tâm tình tha thiết; vận dụng tục ngữ ca dao, dân ca, cổ tích, truyền thuyết…một cách hồn nhiên thú vị *****************HẾT****************** 54 ... số dạng đề: Đề Câu thứ hai thơ có dịch là: Lòng sông gơng sáng bụi không mờ Theo anh (chị), Bác lại viết lòng sông dòng sông ? Cũng theo anh (chị), dịch bụi không mờ có với nguyên hay không? Vì... thức bản: NGời lái đò sông đà Nguyễn Tuân (1910-1987) bút văn xuôi tài hoa độc đáo văn học Việt Nam đại Ông đặc biệt thành công thể loại tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà in tập kí Sông Đà (1960) Nguyễn... hoạt động sáng tác không riêng ông mà nhiều văn nghệ sĩ theo kháng chiến Lúc nh nhận xét Tô Hoài: Đôi mắt tuyên ngôn nghệ thuật cho hệ nhà văn C Kt lun: - Phê phán lớp nhà văn giữ t tởng cũ, đồng

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhật ký trong tù

  • Chim hôm thoi thót về rừng

    • a) Giới thiệu khái quát về:

    • b) Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua bài thơ:

    • c) Đánh giá:

    • Mới ra tù tập leo núi

    • Lòng sông gưương sáng bụi không mờ

      • a) Bác không viết dòng sông mà viết lòng sông, có thể bởi:

      • b) Bụi không mờ là còn có bụi. Nó trái với tịch vô trần là tuyệt nhiên không chút bụi mờ. Lời dịch ấy có phần ngưược với tinh thần văn bản. Câu này, T.Lan dịch đúng hơn nhiều:

      • A. Hoàn cảnh, xuất xứ:

      • B. Phân tích bài thơ:

      • Đoạn 3: Ngưười lính Tây Tiến hào hùng và hào hoa

      • C. Kết luận:

      • (Hoàng Cầm)

      • A. Hoàn cảnh sáng tác:

      • B. Kiến thức cơ bản:

      • C. Kết luận:

      • Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan