đề cương ôn thi tốt nghiệp môn văn lớp 12

49 1.2K 1
đề cương ôn thi tốt nghiệp môn văn lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 10 Nguyn i Quc - H Chớ Minh I. Những kiến thức cơ bản: 1. Quan điểm sáng tác văn học: Quan điểm sáng tác văn học của NAQ HCM? - Ngời xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng. - Ngời đặc biệt coi trọng đối tợng thởng thức. Văn chơng trong thời đại CM phải coi CM là đối tợng phục vụ. Bởi vậy khi viết Ngời thờng đặt ra những câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết nh thế nào? - HCM luôn quan niệm văn chơng phải có tính chân thật. Nhà văn phải tránh lối viết cầu kì xa lạ. Hình thức tp phải trong sáng, hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc. 2. Sự nghiệp văn học: Những đặc điểm cơ bản về sự nghiệp văn học của Ng ời? -Văn chính luận: nhằm mục đích đấu tranh chính trị. Đó là những áng văn chính luận mẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu. (Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Bản án chế độ td Pháp) -Truyện và kí: chủ yếu viết bằng tiếng Pháp rất đặc sắc, sáng tạo và hiện đại. (Lời than vãn của bà Trng Trắc, Vi hành ) -Thơ ca: (lĩnh vực nổi bật trong giá trị sáng tạo văn chơng HCM) phản ánh khá phong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp của ngời chiến sĩ CM trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. 3. Phong cách nghệ thuật: Đặc điểm phong cách nghệ thuật trong văn ch ơng của NAQ _HCM? Phong cách đa dạng mà thống nhất, kết hợp sâu sắc giữa ctrị và văn ch- ơng, giữa t tởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. ở mỗi loại lại có phong cách riêng, độc đáo hấp dẫn. -Văn chính luận: bộc lộ t duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thực tiễn. -Truyện kí rất chủ động và sáng tạo. lối kể chân thực, tạo không khí gần gũi,có khi giọng điệu châm biếm, sắc sảo, thâm thuý và tinh tế. Truyện ngắn của Ngời rất giàu chất trí tuệ và tính hiện đại. -Thơ ca có phong cách đa dạng: nhiều bài cổ thi hàm súc, uyên thâm đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật, có những bài là lời kêu gọi dễ hiểu. 4. Tác phẩm Vi hành - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1932 khi chính phủ Pháp mời KĐ sang Mác Xây dự cuộc đấu xảo thuộc địa. Để vạch mặt KĐ và những thủ đoạn xảo trá của thực dân Pháp, NAQ đã viết truyện ngắn Vi hành bằng tiếng Pháp. - Nội dung chính: + Tình huống truyện độc đáo và có hiệu quả nghệ thuật: Chân dung KĐ đợc miêu tả qua lời bàn luận của cặp thanh niên Pháp khiến cho bức chân dung rất chân thực. Tình huống gây nhầm lẫn đạt hiệu quả châm biếm sâu sắc, tạo sức thuyết phục cho câu chuyện, giữ thái độ khách quan khi kể chuyện. + Chọn hình thức bức th, câu chuyện có vẻ khách quan, đồng thời tg có thể xen vào câu chuyện những lời bình luận một cách tự nhiên. + Tp hớng đến hai đối tợng là KĐ và thực dân Pháp. KĐ hình dáng xấu xí thô kệch( mũi tẹt, mắt xếch ) phục sức cổ lỗ, kì quặc, trang sức lố bịch, ăn chơi vô độ Dới mắt chính phủ Pháp, KĐ là bù nhìn, là công cụ tuyên truyền cho chế độ thuộc địa. Với ngời dân P, KĐ nh một tên hề rẻ tiền mà ông bầu + Tố cáo chính sách thuộc địa giả dối, độc ác của td Pháp. Đề : Anh (chị) hãy nêu rất ngắn gọn giá trị nội dung của truyện ngắn Vi hành của NAQ - HCM ? Gợi ý: -Lật tẩy bản chất đồi bại của tên vua bù nhìn bán nớc KĐ. -Phần nào vạch trần bản chất bịp bợm xấu xa của thực dân P ở thuộc địa cũng nh ở chính quốc. Đề : Phân tích nội dung đả kích giàu tính chiến đấu và bút pháp nt đặc sắc trong truyện ngắn Vi hành ? Gợi ý: -Nội dung đả kích giàu tính chiến đấu: + Vạch trần chân tớng bỉ ổi của tên vua KĐ từ bộ dạng lố bịch, thói xa hoa đàng điếm đến bản chất bù nhìn của y. + Lật tẩy âm mu bịp bợm xấu xa của thực dân P ở thuộc địa cũng nh ở chính quốc. -Nt đặc sắc: + Tạo tình huống nhầm lẫn. + Dùng hình thức viết th bút pháp trào phúng, châm biếm đa dạng. linh hoạt. Đề : Những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Nguyễn ái Quốc trong truyện ngắn Vi hành 1. Những tình huống nhầm lẫn độc đáo - Đôi trai gái ngời Pháp nhầm TG là KĐ. - Dân chúng Pháp nhầm những ngời VN trên đất Pháp là KĐ - Chính phủ Pháp nhầm những ngời An Nam trên đất Pháp đều là KĐ => 3 tình huống liên tiếp tăng cấp * ý nghĩa: - Thể hiện thái độ khách quan của ngời kể chuyện - Tình huống nh đùa nh bịa làm tăng tính hài hớc khiến cho KĐ hiện lên càng trở lên lố bịch nh một câu truyện tiếu lâm 2. Hình thức viết th: - Bác viết th cho cô em họ ở An Nam * ý nghĩa: tạo đợc sự gần gũi và không khí nh thật -Khiến cho TP hấp dẫn mang dáng dấp một bức th tình - Có thể đa ra những phán đoán giả định - Đổi giọng chuyển cảnh kinh hoạt, liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái 3Những thành công khác: - Nghệ thuật làm bấo - Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn đa giọng điệu - Thể văn trào phúng thâm thuý sâu cay - Nghệ thuật dựng chân dung độc đáo, miêu tả KĐ mà không cần KĐ xuất hiện 5. Bài thơ Chiều tối : - Cảnh vật trong buổi chiều tối: Hình ảnh cánh chim và đám mây vừa giầu chất hoạ, vừa có khả năng gợi cảm. Sự mệt mỏi của cánh chim, cô đơn của đám mây chiều cũng là tâm trạng của ngời tù đang tha phơng. - Cảnh đêm tối: bức tranh bứng sáng bởi lò than rực hồng. Bản lĩnh cứng cáp đẫ giúp ngời tù nhanh chóng thoát khỏi cô đơn và mệt mỏi để phát hiện ra sức sống. Vẻ đẹp của bức tranh thể hiện ở hình ảnh ngời lao động. => Tâm hồn HCM luôn hớng vè tơng lai, về nơi có ánh sáng ấm áp của sự sống. - Bài thơ có vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại: + Lối vẽ chỉ bằng vài nét chấm phá nhng ghi lại đợc linh hồn của tạo vật. + Niềm vui bình dị đời thờng với hình ảnh khoẻ khoắn của cô gái lđ. Đề Phân tích bài thơ Chiều tối ? Gợi ý: 9 10 -Cảnh thiên nhiên buồn vắng, cô đơn ở hai câu thơ đầu và ánh sáng niềm vui bất ngờ ở hai câu sau toả ra từ hình ảnh cô gái xay ngô bên lò than rực hồng. -Sự hoà hợp của bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại. Đề : Chất cổ điển và hiện đại của bài Mộ? -Mộ mang mầu sắc cổ điển: +Bài thơ t tuyệt, bằng chữ Hán + Giàu cảm hứng về vẻ đẹp của thiên nhiên: Buổỉ chiều, chim, mây + Thiên nhiên đợc miêu tả qua vài nét chấm phá nh muốn ghi lại linh hồn của tạo vật + Nhân vật trữ tình có phong thái ung dung nhàn tản có quan hệ hoà hợp với thiên nhiên, coi thiên nhiên là bạn tri âm tri kỉ + Những chữ là nhãn tự hay là thi nhãn dờng nh là linh hồn của cả bài thơ:hồng - Bút pháp cổ điển kết hợp hài hoà với bút pháp hiện đại. Hình tợng thơ luôn vận động luôn hớng tới ánh sáng, sự sống và tơng lai, luôn có chất thép phẩm chất của ngời chiến sĩ cách mạng trong một bài thơ tứ tuyệt cổ điển hàm súc 6. Bài thơ Giải đi sớm Bài thơ thể hiện khí phách hiên ngang của ngời cộng sản HCM. Trong lúc tăm tối nhất của cuộc sống tù đày, Ngời vẫn lạc quan tin tởng, vẫn hớng tới một ban mai tơi sáng. Giải đi sớm thể hiện sự vận động của thời gian và sự đổi thay của cảnh vật, từ đêm tối đầy trăng sao nhng lạnh lẽo đến ban mai ấm áp và tơi sáng. -Bài 1: Khung cảnh buổi sáng sớm, khi ngời tù bị chuyển lao. Thái độ của ngời đi xa kiên cờng sẵn sàng đối diện với mọi vất vả và hiểm nguy. Thể hiện khí phách của ngời CM trớc ngục tù đoạ đầy. Bài 2: Không gian và thời gian có sự thay đổi, đó là kết quả của quá trình vận động thể hiện niềm tin tởng, lạc quan. Ngời cộng sản đẫ vợt lên mọi khó khăn và tin tởng vào tơng lai tơi sáng. Chinh nhân đẫ trở thành thi nhân. Con ngời làm chủ hoàn cảnh của mình. Đề : Sự vận động của hình tợng thơ trong bài Tảo giải 1.Sự biến đổi mau lẹ của thiên nhiên -Một cảnh đêm tĩnh mịch thanh vắng nhng không thê lơng ảm đạm mà cuộc sng đang vận động, bóng tối đang tan dần => bức tranh thiên nhiên cao rộng mang tầm vóc vũ trụ đang chuyển nhanh chóng vào buổi ban mai. Đây là thời điểm đặc bit của một ngày thể hiện sức mạnh chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của sự ấm áp xua đI không khí lạnh lẽo 2. Hình ảnh ngời ra đi Con ngời vẫn vững bớc không nao núng tinh thần. chủ động đón nhận và thách thức thiên nhiên => ú l con ngi vt lờn hon cnh bt chp hon cnh tự y, luụn vng vng vi tinh thn thộp, tõm hn bỏt ngỏt t do Đề : Nêu hoàn cảnh sáng tác Nhật kí trong tù? NKTT là tập nhật kí viết bằng thơ - Tháng 8 năm 1942 ngời lấy tên là Hồ chí Minh quay trở lại Trung Quốc để nhận sự viện trợ của phe đồng minh với danh nghĩa là đại biểu của Việt nam độc lập đồng minh và phân bộ quốc tế phản xâm lợc - Sau nửa tháng đi bộ, đến Túc Vinh, quảng Tây vào ngày 29-8-1942 Ngời bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam. - 13 tháng bị tù đày trải qua 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây Trung Quốc đến tháng 8- 1943 Ngời mới đợc thả ra - Trong thời gian đó Ngời đã sáng tác 133 bài thơ và ghi trong cuốn sổ tay đặt tên là Ngục trung nhật kí Đề 6: Bức chân dung tinh thần tự hoạ của Hồ Chí Minh trong Nhật kí trong tù Trong hoàn cảnh nghiệt ngã đến cùng cực Bác vẫn tràn trề lòng yêu đời, yêu ngời, Bác vẫn giữ đợc khí phách của một nhà cách mạng chân chính: 1. Tinh thần kiên cờng bất khuất: Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao Muốn lên sự nghiệp lớn Tinh thần phải càng cao 2.Tâm hồn mềm mại tinh tế, hết sức nhạy cảm với mọi biến thái của thiên nhiên và lòng ngời: chiều tối, ngắm trăng, giải đi sớm, mới ra tù tập leo núi 3.Phong thái ung dung tự tại hết sức thoải mái nh bay lợn trong vùng trời tự do: Gió sắc tự gơm mài đá núi Rét nh rùi nhọn chích cành cây Chùa xa chuông giục ngời nhanh bớc Trẻ dẫn trâu về tiếng sáo bay ( Hoàng hôn) 4. Nóng lòng sốt ruột nh lửa đốt, khắc khoải ngóng về tự do, mỏi mắt nhìn về tổ quốc: Năm canh thao thức không nằm Thơ tù ta viết hơn trăm bài rồi Xong bài, gác bút nghỉ ngơi Nhòm qua cửa ngục ngắm trời tự do ( Đêm không ngủ ) 5.Lạc quan tin tởng luôn hớng về bình minh và mặt trời hồng: Giải đi sớm, chiều tối 6. Trằn trọc lo âu không bao giờ nguôi nỗi đau lớn của dân tộc nhân loại : Trung thu đêm lạnh 7. Bài thơ Mới ra tù tập leo núi - Hai câu đầu là bức tranh phong cảnh thiên nhiên đợc nhìn từ đỉnh núi. Đó là bức tranh sơn thuỷ hữu tình, mang màu sắc cổ điển rất rõ nét với mây núi, sông nớc và ngời đi dạo nhắm cảnh. - Hai câu sau là tâm trạng trữ tình đó là sự nối tiếp cảm hứng đăng sơn hữu ức vốn quen thuộc trong thơ ca cổ điển, thể hiện tấm lòng của HCM đối với đất nớc, tấm lòng của Ngời không nguôi hớng tới quê hơng. - Hình ảnh thiên nhiên mang nhiều tính chất ẩn dụ. - Vẻ đẹp cổ điển: đề tài, điểm nhìn, bút pháp, hình ảnh nhân vật trữ tình. Đề : Bút pháp cổ điển và tinh thần hiện đại đợc thể hiện qua bài thơ: Tân xuất ngục học đăng sơn 1. Bút pháp cổ điển: +Bài thơ tứ tuyệt, bằng chữ Hán + Giàu cảm hứng về vẻ đẹp của thiên nhiên: núi, mây,sông =>lên núi nhớ bạn + Thiên nhiên đợc miêu tả qua vài nét chấm phá nh muốn ghi lại linh hồn của tạo vật + Nhân vật trữ tình có phong thái ung dung nhàn tản có quan hệ hoà hợp với thiên nhiên, coi thiên nhiên là bạn tri âm tri kỉ + Những chữ là nhãn tự hay là thi nhãn dờng nh là linh hồn của cả bài thơ: - Bút pháp cổ điển kết hợp hài hoà với bút pháp hiện đại. Hình tợng thơ luôn vận động luôn hớng tới ánh sáng, sự sống và tơng lai, luôn có chất thép phẩm chất của ngời chiến sĩ cách mạng trong một bài thơ tứ tuyệt cổ điển hàm súc 8. Tác phẩm Tuyên ngôn độc lập 9 10 - Hoàn cảnh sáng tác: CM tháng Tám thắng lợi, chính quyền HN về tay nd. Ngày 26/9/1945 Chủ tịch HCM từ chiến khu VB trở về HN. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo TNĐL. Ngày 2/9/1945 tại quảng trờng BĐ HN thay mặt Chính phủ lâm thời nớc VN DC CH, Ngời đọc bản TNĐL. TNĐL tuyên bố trớc quốc dân và tg về sự ra đời của nớc VN DC CH đồng thờ đập tan luận điệu xảo trá của bọn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp. - TNĐL là một văn bản chính luận mẫu mực, bố cục chặt chẽ, dânc chứng xác thực, lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ. - Nội dung: + Tg trích dẫn hai bản tuyên ngôn của P, Mĩ làm cơ sở lí luận cho bản TN + Đa ra những dẫn chứng xác thực tố cáo tội ác thực dân P để vạch trần luận điệu cớp nớc của chúng. + Khẳng định và tuyên bố quyền độc lập chính đáng của nd VN. Tg khẳng định chính ngời Vn đã tự dành đợc quyền độc lập và sẽ bảo vệ nó đến cùng. Đề : Nêu hoàn cảnh sáng tác của Tuyên ngôn độc lập - 19-8-1945 Cách mạng tháng 8 thành công, TW Đảng rời chiến khu Việt Bắc về Hà Nội - tại căn nhà số 48- phố Hàng Ngang, Hồ Chí minh đã soạn thảo tuyên ngôn độc lập - ngày 2- 9- 1945, tại quảng trờng Ba Đình, Ngời đã độc bản tuyên ngôn trớc hơn chục nghìn đồng bào khai sinh ra nứơc Việt nam dân chủ cộng hoà - Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử là một áng văn chính luận mẫu mực Đề : Đoạn m đầu Tuyên ngôn độc lập của Hồ chí minh đợc viết rất cao tay: vừa khéo léo va kiên quyết lại vừa hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc.Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó - Nhằm xây dựng cơ sở pháp lí Bác trích dẫn tuyên ngôn độc lập của Mĩ 1776 và tuyên ngôn dân quyền, nhân quyền của Pháp 1791 vì lí do sau đây: + Đối tợng mục đích của bản tuyên ngôn: *Nhân dân ta vừa tiến hành cuộc cách mạng giành chính quyền thắng lợi thì đã có bao nhiêu thù trong giặc ngoàil ăm le phá hoại. vận mệnh đất nớc lúc này nh ngàn cân treo sợi tóc *Thực dân Pháp đang có ý đồ trở lại chiếm đóng Việt nam. Nhằm dọn đờng cho trở ngại này Pháp đã đa ra luận điệu Nớc Việt nam trớc đây là thuộc địa của Pháp bị Nhật chiếm đóng, nay phe phát xít đã đầu hàng vô điều kiện phe Đồng minh trên toàn thế giới. Pháp là nớc thuộc phe Đồng Minh, phe thắng trận nên có quyền tiếp tục trở lại bảo hộ Việt nam . Vì vậy mục đích của tuyên ngôn là bác bỏ luận điệu xảo trá trên. đối tợng mà bản tuyên ngôn hớng tới là các nớc Anh, Pháp, Mĩ + Bằng việc trích dẫn hai văn kiện này Hồ Chí Minh dẫ khéo léo dùng gậy ông để đập lng ông , nhắc lại lí lẽ của tổ tiên họ để dằng buộc họ. -Hai đoạn văn này tập trung khẳng định quyền tự do bình đẳng của con ngời . Không dừng lại ở đó Hồ Chí Minh đã suy rộng ra là quyền tự do bình đẳng của tất cả các dân tộc trên thế giới - Bằng biệc trích dẫn này bác đã đặt nớc Việt Nam ngang hàng với mọi dân tộc trên thế giới( liên hệ với Đại cáo bình Ngô) - Bản tuyên ngôn của Ngời đã nổ phát súng đầu tiên cho phong trào bão táp cách mạng xoá bỏ chế độ thực dân kiểu cũa nửa đầu thế kỉ XX Đề : Phân tích: Vi hành là một tác phẩm văn ch ơng với nhiều thủ pháp nghệ thuật độc đáo. 1. Trớc hết phải kể đến sự tạo ra tình huống truyện, tình huống nhầm lẫn - Cái tài của tác giả biểu hiện ở chỗ có khả năng dồn nén một nội dung lớn lao, mãnh liệt vào trong một h cấu nghệ thuật đơn giản đến lạ lùng: một khoảnh khắc ngắn ngủi trên một toa xe điện. Vẻn vẹn ba nhân vật, trong đó, một ngời chỉ lặng lẽ nghe và nghĩ ngợi. Còn lại, chỉ là một câu chuyện ríu rít của một đôi trai gái, một câu chuyện phù phiếm, bâng quơ, nh thờng vẫn thế ở kiểu chuyện trò của các cặp tình nhân. ấ y vậy mà càng đi sâu vào truyện thì cái cách sắp đặt tởng chừng đơn giản ấy lại càng lung linh nhiều ánh sáng bất ngờ: - Bởi đâu vậy? Bởi tác giả đã đặt cài vào đó một loạt tình tiết thế hiểu lầm. Ban đầu là sự nhầm lẫn của đôi tình nhân. Sau đó là sự nhầm lẫn của dân chúng Pháp và cuối cùng chính phủ Pháp cũng không còn nhận ra vị thợng khách của mình: Ngời biết tiếng Pháp thì bị coi là chẳng hiểu gì. Ngời chẳng phải vua thì lại cho là Hoàng thợng. Không có Khải Định thật, mà Khải Định thật vẫn cứ hiện ra, trong một bức biếm hoạ có một không hai về một anh vua đến thật đúng lúc, để làm một thứ trò tiêu khiển không mất tiền, quá rẻ so với đám vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên hay s thánh xứ Công gô , vào lúc cái kho giải trí đang cạn ráo. Đến giữa truyện, tác giả để đôi trai gái xuống tàu. Tởng chừng với chi tiết đó, truyện không còn khả năng diến tiến. Vậy mà hoàn toàn không phải. Hoá ra nhân vật bớt đi, đối thoại không còn, nhng tình huống nhầm lẫn vẫn đ- ợc giữ nguyên, và bây giờ tác giả tiếp tục khai thác nó theo cách khác. Trớc đó, Tôi bị lầm là Hoàng đế. Bây giờ thì Hoàng đế có thể là tôi và cũng có thể là bất cứ ngời Việt nào trên đất Pháp. Sự phê phán Khải Định cha dừng lại. Nh- ng một nội dung tố cáo khác đã mở ra: sự rình mò từng bớc chân của ngời dân thuộc địa; và từ đó, cái muôn ngàn lần cay đắng vì bị mất tự do của kiếp ngời vong quốc. Có thể thấy, việc khéo bố trí một tình huống nhầm lẫn đã cung cấp cho cốt truyện một khả năng biến ảo khôn lờng. Tạo ra tình huống nhầm lẫn là biện pháp nghệ thuật cơ bản nhất. Tình huống ấy làm cho câu chuyện trở lên trớ trêu hài hớc kịch tính hơn. Bằng tình huống nhầm lẫn Vi hành đã góp thêm vào cho kho tàng trào phúng - vốn đã khá phong phú của dân tộc Việt Nam một tiếng cời mới mẻ. Đó là một tiếng cời trí tuệ. Nó không giòn giã trên bề mặt mà thâm trầm ở bề sâu. Nó chỉ hiện ra, thật chua chát, mỉa mai, sau một quá trình suy nghĩ để nhận ra cái trái tự nhiên nằm trong bản thân sự vật. 2. Hình thức viết th: Bên dới nhan đề Vi hành, tác giả đặt một dòng phụ đề: Trích những bức th gửi cô em họ do tác giả dịch từ tiếng An Nam. Đây là một hình thức nghệ thuật nhằm hớng tới đối tợng độc giả. Công chúng văn học Pháp vốn quen thuộc và yêu thích hình thức kể chuyện dới dạng bức th (th Ba t của Mông tex kiơ, Những bức th gửi từ cối xay gió của Aphôngxơ Đô đê). Mặt khác, sự hớng tới phơng Đông huyền bí xứ sở của bí mật bị đánh cắp, khát khao đợc hởng thứ cảm giác lạ ở chốn xa xăm ấy cũng là xu thế trong văn học phơng Tây không chỉ một thời. Vì thế dòng phụ đề trong truyện sẽ đem lại ấn tợng thích hợp với khẩu vị văn chơng của công chúng Pháp. Điều đó chứng tỏ Nguyễn ái Quốc rất trung thành với phơng châm sáng tác của mình. Phải nhận thức rõ: viết cho ai để xác định đúng: viết cái gì và viết nh thế nào? Bởi vậy, viết truyện dới hình thức th từ không phải là một biện pháp sáng tạo mới mẻ. Nhng trong trờng hợp Vi hành đã đạt hiệu quả thẩm mỹ độc đáo. a) Dùng lối viết th Nguyễn á i Quốc có thể đổi giọng và chuyển cảnh linh hoạt. Th từ cho một ngời thân trong quan hệ cá nhân là một thứ văn hết sức tự do phóng túng, nó giúp tác giả có thể đổi giọng một cách thoải mái tự nhiên: từ giọng tự sự khách quan thuật lại những điều mắt thấy tai nghe trên tàu điện ngầm đến giọng trữ tình thân mật khi nhắc lại kỷ niệm thân thiết với cô em họ. Có thể chuyển cảnh rất linh hoạt: từ cảnh đi xe điện ngầm ở Pari, chuyển thẳng tới cảnh quê nhà thuở thiếu thời, khi còn ngồi vắt vẻo trên đầu gối của ông Bác mà nghe chuyện cổ tíchtừ truyện cải trang của ông vua Thuấn bên Tàu, vua 9 10 Pie bên Nga, đến chuyện vi hành của những ông hoàng bà chúa vì những lý do ít cao thợng hơn. b) Liên hệ tạt ngang so sánh thoải mái :Th là thứ văn rất chủ quan cứ phóng bút theo dòng cảm nghĩ tự do và độc đoán của ngời viết. Nhờ thế tác giả có thể từ câu chuyện vi hành của Khải Định mà đa ra đủ thứ phán đoán giả định những hành vi bất chính và t cách dơ dáy của y phải chăng ngài muốn. Hay ngài muốn ai cấm đợc ngời viết th nghĩ ngợi thoải mái nh vậy? Rồi từ chỗ đả kích Khải Định đến châm biếm mật thám Pháp và cả Chính phủ Pháp đối với những ngời yêu nớc Việt Nam, mỉa mai chế giễu cái tính chất bịp bợm của bọn thực dân luôn huênh hoang những công lao khai hoá của chúng đối với dân thuộc địa. Lối viết th sử dụng một cách sáng tạo đã khiến tác phẩm trong khuôn khổ một thiên truyện ngắn rất ngắn gọn đả kích một lúc nhiều đối tợng, đả kích từ nhiều phía bằng nhiều giọng điệu khác nhau. Đồng thời tạo nên tính hài hớc sức hấp dẫn đặc biệt của tác phẩm. 3. Giọng điệu trần thuật ở ngôi thứ nhất tạo độ tin cậy xác tín. (Đây là trờng hợp thờng xuất hiện ở những tác giả có vị trí mở đầu: nh Puskin, Khởi đầu của mọi khởi đầu nền Văn học Nga thế kỷ 19, Lỗ Tấn - ngời đặt nền móng cho văn học vô sản Trung Hoa trong các tác phẩm đầu tay thờng sử dụng ngôn ngữ trần thuật ở ngôi thứ nhất - Nguyễn ái Quốc viết Vi Hành những năm 1920. Đây là đại biểu đầu tiên và duy nhất của Văn học cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ). Có thể tìm thấy trong Vi hành nhiều giọng điệu khác nhau. Khi nghiêm trang khi cời cợt, khi vui tơi, nhí nhảnh khi buồn nhớ mênh mông, khi lạnh lùng sắc sảotuy nhiên bao trùm lên tất cả vẫn là giọng mỉa mai châm biếm, bề ngoài có vẻ nhẹ nhàng nh- ng thực chất là những đòn đả kích sâu cay mãnh liệt. - Sử dụng lối nói ngợc nghĩa để đả kích Vi hành Phải chăng ngài muốn Ngày nay cứ mỗi lần ra khỏi cửa thật tôi kh ông sao che dấu nỗi niềm tự hào đợc làm ngời An Nam và sự kiêu hãnh có một vị hoàng đế. - Đặt những chuyện vi hành bên cạnh nhau để làm nổi bật chủ đề đả kích. Ngôn ngữ đa thanh điệu, vì vậy đa nghĩa. - Câu chuyện phù phiếm bâng quơ của một cặp tình nhân lại nhằm thể hiện mục đích chính trị nghiêm trang. Đó là một cách thú vị để hạ bệ tên vua Khải Định. Trở thành đối tợng cợt nhạo chế giễu rẻ tiền nhất trong một câu chuyện tầm phào. - Tài năng nghệ thuật trần thuật của tác giả Vi hành đã đóng góp thêm cho kho tàng trào phúng vốn khá phong phú của dân tộc Việt Nam một tiếng cời mới mẻ. III. Kết luận Vi hành là một kết tinh xuất sắc thể hiện sự kết hợp giữa chính trị và văn chơng trong sự nghiệp sáng tác của Bác. - Vi hành không phải là trờng hợp duy nhất đã thể hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa chính trị và văn chơng. Sự kết hợp đó đã trở thành một quan điểm sáng tác, một phơng châm cầm bút mà Bác đã theo đuổi suốt cuộc đời. - Nhng về sự kết hợp đó Vi hành thực sự là một kết tinh nghệ thuật xuất sắc: - ở đây Bác không làm văn chơng vì văn chơng. Mọi sự lựa chọn nghệ thuật (ngôn ngữ, bút pháp, cách xây dựng tình huống, nhân vật) đều xuất phát từ nhu cầu mục tiêu cách mạng, đều nhằm đạt tới mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất. Nhng chính nhờ có những lựa chọn sáng tạo nghệ thuật đó mà nội dung chính trị của tác phẩm trở nên có sức mạnh, có sự sắc bén không gì thay thế nổi. Song không phải vì phục vụ chính trị mà Vi hành bị mất hoặc bị giảm chất văn chơng chính trị không hạn chế sáng tạo văn chơng mà ngợc lại đã là nguồn nhiệt tình, nguồn cảm hứng giúp Nguyễn ái Quốc phát huy kiến thức, tài năng làm nên những sáng tạo đột xuất độc đáo ghi dấu ấn mới mẻ đẹp đẽ trong lịch sử văn học dân tộc. Tố Hữu I. Những kiến thức cơ bản: 1. Con đờng thơ của Tố Hữu: Bắt đầu từ khi nhà thơ giác ngộ lí tởng cộng sản rồi phục vụ cho từng chặng đờng cách mạng qua các tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa. - Từ ấy: Tập thơ đầu tay sáng tác từ 1937 1946 : Tiếng hát của ngời thanh niên say mê lí tởng, gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng. - Việt Bắc: (1947 -1954) : Ca ngợi cuộc sống và con ngời kháng chiến. - Gió lộng: (1955 1961): Thể hiện niềm vui xây dựng miền Bắc XHCN. - Ra Trận: (1962- 1971) : Phản ánh cuộc kháng chiến chống Mĩ, tự hào, tin tởng vào con đờng cách mạng, bày tỏ niềm thơng tiếc vô hạn đối với Bác. - Máu và hoa: (1972 1977): Phản ánh con đờng cách mạng đầy gian khổ nhng đầy tự hào của dân tộc, ca ngợi tổ quốc VN. 2. Phong cách thơ TH: - Thơ TH là thơ trữ tình chính trị: - Thơ TH thiên về khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn - Thơ TH có giọng điệu riêng: giọng tâm tình ngọt ngào tha thiết. - Thơ Th giàu tính dân tộc. 3. Bài thơ : Tâm t trong tù: viết tháng 4. 1939 khi bị giam tại nhà lao Thừa Thiên Huế. ND cơ bản: - Cuộc sống bên ngoài nhà tù đợc gợi lên từ những âm thanh nhà thơ lắng nghe đợc trong xà lim bộc lộ nỗi cô đơn và sự khát khao đợc tự do. + Nỗi cô đơn, tâm trạng cô đơn bị kẹp giữa hai không gian tơng phản : cảnh thân tù và ở ngoài kia. + Khao khát hớng về cuộc sống tự do từ ngoàI nhà tù bằng phơng tiện duy nhất đó là thính giác. + Hai câu thơ hay nhất: Nghe lạc ngựa. Tiếng guốc đi về => Tấm lòng thơng mến khát khao hớng về cuộc sống và tâm hồn nhạy cảm rung động theo từng âm thanh thân thuộc với đời sống con ngời. - Thái độ tự phê phán, tự đấu tranh của nhà thơ. 4. Việt Bắc: Sau Chiến thắng ĐBP, hoà bình trở lại, miền bắc đợc giải phóng. Tháng 10 1954 các cơ quan trung ơng của Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về HN. Bài thơ đợc tg sáng tác trong hoàn cảnh này. Bài thơ thể hiện tình quân dân thắm thiết, tái hiện cuộc chia tay. VB là đỉnh cao của thơ TH & là một tp xuất sắc của VHVN thời kì kc chống P. ND cơ bản: - Tình quân dân gắn bó thể hiện ở cuộc chia tay đầy lu luyến, nhớ lại những tháng ngày cùng gian nan vất vả nhng đầy niềm tin CM (Mình về mình có nhớ ta Nguồn bao nhiêu nớc nghĩa tình bấy nhiêu) - Cuộc sống sinh hoạt và khung cảnh thiên nhiên VB đợc hiện lên qua nỗi nhớ của nhân vật trữ tình với t cách ngời ra đi ( Nhớ gì nh nhớ ngời yêu Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà) Qua nỗi nhớ ấy cuộc sống sinh hoạt , thiên nhiên, con ngời VB và những ngày cùng kháng chiến hiện lên sinh động và đáng yêu. Những câu thơ giàu chất nhạc, hoạ và chứa chan cảm xúc trữ tình. - Không khí kháng chiến tràn đầy niềm vui, tự hào, lời thề gắn bó thuỷ chung hai miền ngợc xuôi.( Những đờng VB của ta Gửi dao miền ngợc thêm trờng các khu) - Khẳng định vị trí lịch sử của thủ đô gió ngàn VB đối với CM. Bao trùm lên tất cả là tình cảm gắn bó của ngời ra đi với chiến khu VB Cách xng hô mình ta biến đổi vô cùng linh hoạt đã thể hiện tình cảm tuy hai mà một của ngời cm với VB, giữa miền xuôi với miền ngợc. 9 10 Đoạn thơ đậm đà màu sắc dân tộc từ hình thức nt đến nội dung tình cảm. Qua giọng điệu ca dao ngọt ngào. Kẻ ở ngời về, ngời hỏi ngời đáp, đều chìm đắm trong cảm xúc êm ái, trong tâm trạng xao xuyến bâng khuâng. 5. Kính gửi cụ ND TH: Bài thơ đợc sáng tác khi nhà thơ đi công tác vào các tỉnh miền Trung trong những ngày chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đã lan rộng ra miền Bắc. Tự niềm cảm thông sâu sắc đối với cuộc đời của nàng Kiều, của ND, tg thể hiện quan điểm nhân sinh về tốt xấu, về cuộc đời, về ct. ND cơ bản: - Sự đồng cảm sâu sắc của tg với cuộc đời lận đận của ND trong những ngày đất nớc đầy biến động. Khổ thơ tổng kết một cách cô đọng cảnh ngộ và tâm sự của ND: một nhân cách lớn giữa buổi loạn li. ( Nửa đêm . Sóng xao TĐ) - Trân trọng nhân cách và giá trị nhân đạo trong tp của ND. Giá trị nhân đạo sâu sắc đã tạo nên sức sống trờng tồn cùng ls và văn hoá dân tộc cho tp của ND. Nó vợt lên mọi sự huỷ hoại của tgian vẫn còn nguyên giá trị đối với cuộc sống hiện đại. ( Nỗi niềm xa Hỡi ơi thân ấy biét là mấy thân) - Liên tởng từ thời đại ND đến hiện tại. Khẳng định cuộc sống vẫn cha hết bọn ngời ác, con ngời vẫn không ngừng đấu tranh. - Đánh giá và khẳng định giá trị của những vần thơ cháy bỏng nhân đạo của ND. Nhà thơ khẳng định: những tp đầy nhân đạo của ND đã trở thành một di sản văn hoá dân tộc, thấm vào hồn dân tộc, nó vừa thiêng liêng, vừa gần giũ và thân thơng. Bài thơ thể hiện cảm hứng nhân văn sâu sắc: trân trọng những giá trị văn hoá quá khứ và đa nó đến gần với cuộc sống hiện tại. II. Đề bài thực hành: Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tâm t trong tù Tố Hữu. Cô đơn thay là cảnh thân tù Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về Gợi ý: - Giới thiệu chung về bài thơ: - Giới thiệu chung về đoạn thơ: Đây là những câu thơ đặc sắc nhất của tp, thể hiện ấn tợng sóng nhất, day dứt nhất, sâu nhất trong tâm t của nhân vật trữ tình. Đó là sự thấm thía nỗi cô đơn và niềm khát khao hớng về cuộc sống bên ngoàI nhà tù. - Phân tích chi tiết: + Cuộc sống bên ngoài nhà tù đợc gợi lên từ những âm thanh nhà thơ lắng nghe đợc trong xà lim bộc lộ nỗi cô đơn và sự khát khao đợc tự do. + Nỗi cô đơn, tâm trạng cô đơn bị kẹp giữa hai không gian tơng phản : cảnh thân tù và ở ngoài kia. + Khao khát hớng về cuộc sống tự do từ ngoài nhà tù bằng phơng tiện duy nhất đó là thính giác. + Hai câu thơ hay nhất: Nghe lạc ngựa. Tiếng guốc đi về => Tấm lòng thơng mến khát khao hớng về cuộc sống và tâm hồn nhạy cảm rung động theo từng âm thanh thân thuộc với đời sống con ngời. Đề 2: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ VB ? Vì sao có thể nói: VB không chỉ là tình cảm riêng của TH mà còn là tiêu biểu cho suy nghĩ, tình cảm cao đẹp của con ngời kháng chiến đối với VB, với nd, với kháng chiến, với cm. Gợi ý: Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến thắng ĐBP , hoà bình trở lại, miền bắc đợc giải phóng. Tháng 10 1954 các cơ quan trung ơng của Đảng và chính phủ rời chiến khu VB về HN. Bài thơ đợc tg sáng tác trong hoàn cảnh này. Bài thơ thể hiện tình quân dân thắm thiết, tái hiện cuộc chia tay. VB là đỉnh cao của thơ TH & là một tp xuất sắc của VHVN thời kì kc chống P. Bài thơ nói lên tình nghĩa thắm thiết với Vb quê hơng cm, với nd, với cuộc kháng chiến gian khổ nay đẫ trở thành kỉ niệm sâu nặng Bài thơ phác hoạ những tháng ngày gian lao nhng vẻ vang của CM và kháng chiến Đề 3: Tại sao có thể nói: Bài thơ Kính gửi cụ ND mang đậm tính dân tộc và màu sắc cổ điển? Gợi ý: - Vận dụng thành công thể thơ lục bát truyền thống mà chính ND đã đánh một dấu son qua truyện Kiều. Trong lời thơ của ND có dùng nhiều từ cổ lẩy nhiều ý thơ, tứ thơ từ TK để diễn tả tình ý của con ngời hiện đại. nên bài thơ vừa có âm hởng TK vừa nh là lời tâm sự dó lá thành công và đắc sắc trong thơ TH: Thơ trữ tình chính trị. - TH dùng hình thức tập Kiều để đa ngời đọc nh trở lại thời đại ND và TK. Sự sáng tạo của TH: Đây không phải là một bài thơ tập Kiều thuần tuý mà nhà thơ đẫ sử dụng một số chữ nghĩa, hình ảnh, tứ thơ trong TK nhng tạo đợc không khí của TK, thể hiện đợc t tởng cơ bản của ND. - TH dùng những cách diễn đạt có tính ớc lệ trong thơ cổ gớm quân. kết thúc bàI thơ lại là hình ảnh gợi không khí trang trọng cổ kính dù nói về hiện tại Bỗng nghe - Bài thơ có nhịp điệu uyển chuyển, âm hởng ngọt ngào của thể thơ lục bát truyền thống. Đề 4: Phân tích tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trữ tình ng ời thanh niên cách mạng trong đoạn thơ sau ở bài Tâm t trong tù của Tố Hữu: Cô đơn thay là cảnh thân tù Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu ! Đây âm u đôi ánh lạt ban chiều ( ) Hơng tự do thơm ngát cả ngàn ngày Khi đứng lại sau cánh cửa xà lim khép chặt, có lẽ thấm thía nhất, ấn tợng nhất trong lòng ngời tù là nỗi cô đơn. ở ngời tù trẻ tuổi này cũng vậy, phần đầu bài thơ tập trung khắc họa tâm trạng cô đơn bằng một bút pháp lãng mạn đặc sắc. Cô đơn thay là cảnh thân tù ! Một tiếng kêu than nh vậy đứng đầu hai khổ thơ liên tiếp, cho ta hiểu ngời tù đang rất cô đơn. Càng cô đơn hơn khi mà ở ngoài kia là tiếng đời lăn náo nức; là vui sớng biết bao nhiêu. một thế giới khác, một không gian khác hoàn toàn tơng phản. Nếu so sánh với một ngời cùng cảnh ngộ là Hồ Chí Minh lúc bị giam trong nhà lao của bọn Tởng Giới Thạch thì Tố Hữu lúc ấy cha có đợc cái bình tĩnh ung dung của tác giả Nhật ký trong tù. Tuy nhiên, điều đó cũng thật dễ chấp nhận khi ta đi vào tìm hiểu nguyên nhân của tâm trạng này. Tuổi hai mơi là tuổi của ớc mơ và khát vọng, lòng phơi phới yêu đời, bao nhiêu dự định, bao nhiêu hoài niệm, bao nhiêu bạn bè thân từng ngày vui chung, đồng chí anh em kề vai chiến đấu.Thế mà nay, trái tim trẻ trung đó bị giam vào bốn bức tờng, tách biệt, cách ly hẳn với đời sống. Vì vậy mà nó cảm thấy cô đơn, cái cô đơn của một con ngời bị tách khỏi cuộc sống sôi nổi, chứ không phải cái cô đơn của con ngời bế tắc, không tìm thấy sự xẻ chia trong đồng loại. Chính vì vậy, cảm giác cô đơn ở đây cũng phần nào thể hiện sự gắn bó tha thiết với cuộc sống, với cuộc đời và với phong trào cách mạng. Nỗi cô đơn trong cảm xúc lại đợc không gian nhà tù ảm đạm, với lạnh lẽo của tờng vôi khắc khổ và sàn lim manh ván ghép sầm u làm tăng thêm nỗi cô đơn. 9 10 Hoµn c¶nh nµy dƠ dÉn lßng ngêi ®Õn chç ch¸n n¶n, ch×m ®¾m trong nçi c« ®¬n cđa m×nh. Nhng kh«ng ph¶i, lßng chµng thi sÜ trỴ võa bÞ t¸ch ra khái cc ®Êu tranh, dÉu cã c« ®¬n nhng vÉn ngËp trµn niỊm híng väng vỊ cc ®êi, yªu cc ®êi b»ng mét t×nh yªu m·nh liƯt. §äc kü c¶ mÊy ®o¹n th¬ ta thÊy cã c¶m gi¸c c« ®¬n nhng h×nh tỵng v÷ng ch¾c nhÊt, nỉi bËt nhÊt trong hai khỉ th¬ l¹i lµ h×nh tỵng ngêi trai trỴ. “Tai më réng vµ lßng s«i r¹o rùc T«i l¾ng nghe tiÕng ®êi l¨n n¸o nøc” “Më réng” vµ “l¾ng nghe” - hai hµnh ®éng ®i cïng víi nhau, nã thĨ hiƯn t×nh yªu m·nh liƯt cđa ngêi tï víi cc sèng bªn ngoµi. Trong hoµn c¶nh nµy, ph¬ng tiƯn duy nhÊt ®Ĩ tiÕp xóc víi cc sèng bªn ngoµi lµ thÝnh gi¸c, v× cc sèng bªn ngoµi déi vµo b»ng mét lèi duy nhÊt lµ nh÷ng ©m thanh väng qua lç cưa nhá, cđa gian xµ lim: 9 ®éng tõ nghe lỈp ®i lỈp l¹i trong 24 c©u th¬ ®éng cđa ®êi. Trong bµi th¬ nµy, c¶m xóc thÝnh gi¸c ®· ®ỵc huy ®éng mét c¸ch tèi ®a. B»ng sù l¾ng nghe hÕt m×nh, thi sÜ ®· l¾ng nghe ®ỵc nh÷ng ©m thanh rÊt gi¶n dÞ cđa ®êi sèng bªn ngoµi. Khỉ th¬ thø 2 vµ thø 3 diƠn t¶ cơ thĨ nh÷ng g× anh ®· nghe. ë khỉ th¬ thø 2 TiÕng chim: “Nghe chim reo trong giã m¹nh lªn triỊu” Kh«ng ph¶i mét tiÕng chim ®¬n lỴ mµ lµ mét tiÕng chim reo trong giã m¹nh lªn triỊu, h×nh ¶nh th¬ thËt m¹nh mÏ vµ d÷ déi. TiÕng chim reo trong giã m¹nh chÝnh lµ biĨu tỵng niỊm kh¸t khao tù do mét c¸ch m·nh liƯt trong lßng t¸c gi¶. TiÕng d¬i: “Nghe véi v· tiÕng d¬i chiỊu ®Ëp c¸nh” TiÕng d¬i véi v· ®Ëp c¸nh trong chiỊu gỵi nªn vỴ ®Đp thi vÞ vµ gỵi nhiỊu nçi niỊm xao x¸c. TiÕng l¹c ngùa: “Nghe l¹c ngùa rïng ch©n bªn giÕng l¹nh” C©u th¬ thĨ hiƯn sù tinh tÕ nh¹y c¶m vµ søc m¹nh cđa tëng tỵng: Tõ mét tiÕng lơc l¹c vang lªn nhµ th¬ h×nh dung thÊy chó ngùa thÊm l¹nh ci ngµy, ®øng bªn giÕng rïng m×nh rÊt khÏ, tõ c¸i rïng m×nh ®ã lµm rung lªn mét tiÕng lơc l¹c. C©u th¬ còng hµm chøa t©m tr¹ng ngêi viÕt: ThÊm thÝa c¸i l¹nh cđa sù c« ®¬n. TiÕng gc: “Díi ®êng xa nghe tiÕng gc ®i vỊ” §©y lµ ©m thanh duy nhÊt gÇn gòi víi con ngêi, mang h¬i híng con ngêi. C©u th¬ kh«ng cã chót dơng c«ng nghƯ tht g× nhng l¹i cã søc lay ®éng lín. Nã gỵi lªn kh«ng khÝ v¾ng vỴ cđa mét ®êng phè c¹nh nhµ lao. Cã v¾ng vỴ th× tiÕng gc míi väng lªn nh thÕ. Cã thĨ h×nh dung nh÷ng bíc ch©n ®i qua, xa dÇn theo tiÕng gc nhá dÇn väng l¹i, råi cã nh÷ng bíc ch©n trë vỊ…TiÕng gc lµ biĨu tỵng cđa cc ®êi b×nh dÞ, cđa cc sèng thêng ngµy, cđa nh÷ng g× th©n th¬ng vỊ cc sèng. C©u th¬ béc lé mét tÊm lßng kh¸t khao híng vỊ cc sèng, mét t©m hån nh¹y c¶m rung ®éng tríc nh÷ng ©m thanh b×nh dÞ nhÊt cđa cc ®êi. Cïng thêi gian nµy còng cã mét thi sÜ l·ng m¹n trỴ cã c¸i nghiªng tai kú diƯu: “Nghe ®i rêi r¹c trong hån Nh÷ng ch©n xa v¾ng, dỈm mßn lỴ loi” TiÕng ch©n ngêi trong th¬ cđa thi sÜ l·ng m¹n chØ gỵi lªn sù chia l×a: “nghe ®i” nªn tÊt c¶ ®Ịu lµ bn, c« ®¬n chØ thÊy nh÷ng ch©n xa v¾ng, chØ thÊy nh÷ng dỈm mßn lỴ loi. Bíc ch©n ngêi ®ỵc c¶m nhËn qua t©m hån ngêi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng th× cã c¶ ®i vµ vỊ, cã ra ®i mµ còng cã xum häp, ®Çm Êm th©n th- ¬ng. Trong 4 chi tiÕt trªn hµnh ®éng l¾ng nghe kh«ng chØ hiĨu theo nghÜa th«ng th- êng, ë ®©y t¸c gi¶ cßn nghe b»ng c¶ t©m tëng, tëng tỵng, b»ng ký øc vµ b»ng c¶ hoµi niƯm… V× vËy, nh÷ng g× nghe ®ỵc võa cơ thĨ, l¹i còng rÊt m¬ hå, tÝnh m¬ hå ngµy mét t¨ng cao h¬n trong khỉ th¬ thø ba: “T«i m¬ hå nghe tÊt c¶ bªn ngoµi §ang rÝu rÝt gi÷a mét trêi réng r·i” Nhµ th¬ nãi lµ “nghe tÊt c¶” mµ thùc ra kh«ng nghe cơ thĨ mét ©m thanh g×, bëi tÊt c¶ trong t©m hån t¸c gi¶ lµ mét b¶n hßa ©m vỊ sù sèng vui vỴ, h©n hoan, ®Çy h¹nh phóc th©n ¸i vµ phÊn chÊn. Nghe giã xèi trªn cµnh c©y ngän l¸ Nghe mªnh mang søc kháe cđa tr¨m loµi C¶nh vËt trë nªn rùc rì, d¹t dµo, bõng në vµ t¬i s¸ng, v¹n vËt chan hßa trong cc sèng ®Çy mËt ngät: §ang hót mËt cđa ®êi x©y hoa tr¸i H¬ng tù do th¬m ng¸t c¶ ngµn ngµy §ỵc tËn hëng “®êi c©y hoa tr¸i” vµ “h¬ng tù do th¬m ng¸t” trong tho¸ng chèc th«i, ngêi ta ®· ®đ hµm ¬n cc sèng, nhng ë ®©y l¹i lµ “c¶ ngµn ngµy” - con sè tỵng trng cho sù v« tËn, vÜnh h»ng. H¹nh phóc Êy lín lao biÕt bao nhiªu, l¹i diƠn ra trong hiƯn t¹i: “®ang hót mËt”. Sù ®èi lËp gi÷a cc ®êi vµ chèn lao tï d©ng lªn cao ®é thĨ hiƯn kh¸t väng híng vỊ cc ®êi, lín lao ®Õn kh¾c kho¶i cđa ngêi chiÕn sÜ, thi sÜ trỴ ti. ®Ị 5: Hoàn cảnh sáng tác VIỆT BẮC – Tố Hữu . Việt Bắc là căn cứ đòa của cách mạng và kháng chiến . • Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp đònh Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (tháng 7- 1954) hòa bình lập lại, m. Bắc nước ta được giải phóng. Một trang sử mới của đất nước,một giai đoạn mới của CM được mở ra. • Tháng 10 năm ấy, các cơ quan trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện lòch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài “Việt Bắc” . “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp . Bài thơ gồm 150 câu lục bát ,là khúc hát trữ tình hay nhất trong tập thơ cùng tên của nhà thơ, đoạn trích (90 câu lục bát ) là phần mở đầu và phần I, nói về những kỉ niệm với kháng chiến. ®Ị 6 : Hoàn cảnh sáng tác KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU – Tố Hữu .Tháng 10 và tháng 11/ 1965 , Tố Hữu có chuyến đi công tác vào các tỉnh miền Trung,. Khi ấy, cuộc ch/ tr phá hoại của đế quốc Mỹ đã lan rộng vùng khu IV cũ từ Thanh Hóa đến Quảng Bình trở thành tuyến lửa ác liệt Trong chuyến đi này, Tố Hữu đã làm một chùm thơ mang tính thời sự, in đậm những hình ảnh và khí thế của cuộc chiến đấu . • Cũng trong chuyến đi đó,nhà thơ đã qua huyện Nghi Xuân, quê hương cụ Ng. Du đúng vào dòp kỉ niệm 200 năm sinh của đại thi hào Ng. Du. Tố Hữu sáng tác “Kính Gửi Cụ N. Du” – đưa vào tập “RA TRẬN” 1972 ®Ị 7: Ph©n tÝch bµi th¬ ViƯt B¾c “ ” Hai mươi câu đầu là lời nhắn gửi, những câu hỏi của “ta” (người ở lại nhắn gửi hỏi “mình” (người về). Cảnh tiễn đưa, cảnh phân ly ngập ngừng, lưu luyến bâng khng: “Tiếng ai tha thiết bên cồn… áo chàm đưa buổi phân li…” Có 8 9 10 câu hỏi liên tiếp (đặt ở câu 6): “Có nhớ ta… có nhớ không… có nhớ những ngày… có nhớ những nhà… có nhớ núi non… mình có nhớ mình…” Sự láy đi láy lại diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại. Bao kỷ niệm sâu nặng một thời gian khổ như vương vấn hồn người: (…) Mình đi có nhớ, những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai Mình đi có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son… Các câu 8 hầu như ngắt thành 2 vế tiểu đối 4/4, ngôn ngữ thơ cân xứng, hài hòa, âm điệu thơ êm ái, nhịp nhàng, nhạc điệu ngân nga thấm sâu vào tâm hồn người, gợi ra một trường thương nhớ, lưu luyến mênh mông. “Mình” và “ta” trong ca dao, dân ca là lứa đôi giao duyên tình tự. “Mình”, “ta” đi vào thơ Tố Hữu đã tạo nên âm điệu trữ tình đậm đà màu sắc dân ca, nhưng đã mang một ý nghĩa mới trong quan hệ: người cán bộ kháng chiến với đồng bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ ở người về. Sáu mươi tám câu tiếp theo là người về trả lời kẻ ở lại. Có thể nói đó là khúc tâm tình của người cán bộ kháng chiến, của người về. Bao trùm nỗi nhớ ấy là “như nhớ người yêu” trong mọi thời gian và tràn ngập cả không gian: - Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh nào cũng đầy ắp kỷ niệm: “Nhớ từng bản khói cùng sương, Sớm khuya bếp lửa người thương đi về Nhớ từng rừng nứa bờ tre, Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy” - Nhớ con người Việt Bắc giàu tình nghĩa cần cù gian khổ: “… Nhớ bà mẹ nắng cháy lưng … Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang …Nhớ cô em gái hái măng một mình … Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” Điều đáng nhớ nhất là nhớ người ở lại rất giàu tình nghĩa, “đậm đà lòng son”: “Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” Nhớ cảnh 4 mùa chiến khu. Nỗi nhớ gắn liền với tình yêu thiên nhiên, tình yêu sông núi, đầy lạc quan và tự hào. Nhớ cảnh nhớ người, “ta nhớ những hoa cùng người”. Nhớ mùa đông “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”. Nhớ “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”. Nhớ mùa hè “Ve kêu rừng phách đổ vàng”. Nhớ cảnh “Rừng thu trăng rọi hòa bình”. Nỗi nhớ triền miên, kéo dài theo năm tháng. - Nhớ chiến khu oai hùng: “Núi giăng thành luỹ sắt dày, Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù” - Nhớ con đường chiến dịch: “Những đường Việt Bắc của ta, Đêm đêm rầm rập như là đất rung. Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cũng mũ nan. Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay…” Âm điệu thơ hùng tráng thể hiện sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của quân và dân ta. Từ núi rừng chiến khu đến bộ đội, dân công, tất cả đều mang theo một sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam thần kỳ quyết thắng. - Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin “… (Nhớ) ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang … Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi … Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền” - Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử và cách mạng: “Mười lăm năm ấy ai quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa” ®Ò 8: ph©n tÝch bµi th¬ KÝnh göi cô NguyÔn Du Tè H÷u“ ” – Bài thơ gồm có 34 câu lục bát, gắn hình thức tập Kiều và lấy Kiều, tác giả đã nhắc lại 3 câu Kiều nguyên vẹn: “Dầu lìa ngó ý, còn vương tơ lòng”, Mai sau, dù có bao giờ…”, và câu “Đau đớn thay phận đàn bà…” đồng thời lấy ra một số từ ngữ, giọng điệu của Nguyễn Du như “Tiền Đường”, “Ưng, Khuyển”, “Sở Khanh”, “ruồi xanh”, “hôi tanh”, “Hỡi lòng”, “Dòng trong đục”, “cánh bèo lênh đênh”, “kiếp phong trần”, “cờ đào”,… Nhờ thế, điệu thơ, hồn thơ, tình thơ, tuy mới mẻ mà vẫn gần gũi thân quen, làm cho người đọc như cảm thấy tiếng nói Nguyễn Du, thơ Nguyễn Du, sau 200 năm vẫn còn đồng vọng. Câu thơ thứ 2 “Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều” là cảm hứng chủ đạo của bài thơ. “Nhớ Cụ” là nhớ tấm lòng nhân đạo, nhớ tài thơ của Nguyễn Du, nhớ cuộc đời mười năm gió bụi”, nhớ cuộc sống gian truân Câu thơ của Tố Hữu như nhắn gửi với bao buồn thương, man mác: “Hỡi lòng tê tái thương yêu Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh” Đặc biệt trong bài thơ này, nhiều câu thơ mang tính “lưỡng ngôn”, Tố Hữu vừa nói với Nguyễn Du, vừa đối thoại với nhân vật Thúy Kiều. Đoạn thơ sau đây như làm sống lại một quãng đời đầy bi kịch của Kiều trong đêm “trao duyên”, trước ngày báo ân báo oán, khi bị ép lấy viền thổ quan, quá đau khổ, Kiều phải nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử: “Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao? Ngẩn ngơ trông ngọn cờ đào Đành như phận gái sóng xao Tiền Đường”. 9 10 Câu thơ “Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao” nhắc lại cảnh hãi hùng Kiều trốn khỏi nhà Hoạn Thư, để sau đó lại rơi vào tay Bạc Bà Bạc Hạnh. “Ngọn cờ đào” là của Từ Hải: “Ba quân chỉ ngọn cờ đào - Đạo ra Vô Tịch, đạo vào Lâm Tri”. “Ngẩn ngơ” là tâm trạng Kiều trong những tháng ngày lưu lạc, cũng là tâm trạng của Nguyễn Du trước thời cuộc khi Tây Sơn ra Bắc Hà. Và “ngọn cờ đào” ấy cũng có thể là của người anh hùng Nguyễn Huệ: “Mà nay áo vải cờ đào – Giúp dân dựng nước biết bao công trình” . Càng thương nàng Kiều, nhà thơ lại càng đồng cảm với Nguyễn Du: “Nỗi niềm xưa, nghĩ mà thương” Thương cho tình duyên Kiều bị đứt đoạn, trâm gãy bình tan “Dầu lìa ngó ý, còn vương tơ lòng”. Thương cho Kiều khi nàng dặn dò với em trong đêm trao duyên. “Mai sau, dù có bao giờ”… Thương nàng Kiều bao nhiêu lại cảm thông với “nỗi niềm” Nguyễn Du bấy nhiêu: “Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết ai hậu thế, khóc cùng Tố Như? Mai sau dù có bao giờ… Câu thơ thuở trước, đâu ngờ hôm nay!” Nguyễn Du đã từng ký thác một nỗi niềm: Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa - Người đời ai khóc Tố Như chăng? (Độc Tiểu Thanh ký). Nguyễn Du cũng từng viết trong “Truyện Kiều”: “Thương thay cũng một kiếp người - Hại thay mang lấy sắc tài làm chi…” Vì thế, “Tố Hữu mới viết: “Biết ai hậu thế, khóc cùng Tố Như”; nghĩa là con cháu hôm nay, người đời nay không chỉ “khấp Tố Như” mà còn “khóc cùng Tố Như”, đau với nỗi đau nhân tình, đồng cảm với tiếng khóc, với tấm lòng nhân đạo của thi hào dân tộc Nguyễn Du. Cuộc đời Thuý Kiều là cuộc đời người thiếu nữ tài sắc bạc mệnh. Truyện Kiều cũng là một khúc đàn bạc mệnh từng làm tê tái lòng người gần hơn hai thế kỷ nay. Nó vẫn là “Khúc Nam âm tuyệt xướng” làm rung động lòng người: “Tiếng đàn xưa đứt ngang dây, Hai trăm năm lại càng say lòng người” Từ ngày Nguyễn Du mất đến nay, trên đất nước ta “Cuộc thương hải tang điền mấy lớp…”, thế mà “tấm lòng thơ” của ông vẫn thiết tha, vẫn mang nặng tình đời. Và hình ảnh Thúy Kiều, hình ảnh của những người đàn bà bạc mệnh trong cuộc đời vẫn còn làm rơi lệ nhân gian: “Đau đớn thay phận đàn bà, Hỡi ôi, thân ấy biết là mấy thân!” Tố Hữu đã dành những vần thơ hàm súc và xúc động nhất, nhắc lại một câu Kiều hay nhất để ca ngợi và khẳng định giá trị nhân đạo của “Truyện Kiều”. Trong “Đoạn trường tân thanh”, “bọn bạc ác tinh ma” như Tú bà, Mã Giám Sinh, Bạc bà, Bạc Hạnh, ưng Khuyển, Sở Khanh”, đã bị trừng phạt một cách đích đáng “máu rơi thịt nát tan tành”, nhưng trên đất nước ta, nhất là ở miền Nam (1965) còn đầy rẫy loại bất lương “hại người”. Mượn xưa để nói nay cũng là một nét đặc sắc trong bút pháp của Tố Hữu: “Song còn bao nỗi chua cay, Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh, Cùng loài hổ báo, ruồi xanh, Cùng phường gian ác, hôi tanh hại người!” Các nhà nho trong thế kỷ 19 đã dành những lời đẹp nhất ca ngợi “Truyện Kiều”. Mông Liên Đường viết: “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy…, nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, “tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy”. Đào Nguyên Phổ thì khẳng định: “Truyện Kiều” là “Khúc Nam âm tuyệt xướng”. Cao Bá Quát tấm tắc khen “Truyện Kiều” là “Tiếng thơ đạt thấu tình đời”, v.v… Tố Hữu đã đứng trên đỉnh cao thời đại viết nên những câu thơ có “tính chất đúc kết ngợi ca cái hay, cái đẹp của “Truyện Kiểu”. Đó là “tiếng thương… tiếng mẹ ru”, là tiếng vọng của non nước nghìn thu… Nguyễn Du và thơ ông bất hủ với thời gian “nghìn năm sau…”: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu. Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày” Hai câu cuối bài thơ như đưa người đọc từ thế giới Truyện Kiều, thơ chữ Hán của Nguyễn Du trở về với thực tại. Tiếng trống thúc giục gọi quân như tiếng hịch vang lên hùng tráng. Cả dân tộc đã và đang đứng lên đánh giặc để bảo vệ đất nước, cũng là để bảo vệ những di sản văn hoá của dân tộc, để bảo vệ “Truyện Kiều” đỉnh cao của nền thơ ca dân tộc. Nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại không khí lịch sử oai hùng: “Sông Lam nước chảy bên đồi, Bỗng nghe trống giục ba hồi gọi quân” Nguyễn Du và kiệt tác “Truyện Kiều” là niềm tự hào to lớn của mỗi con người Việt Nam trong hai thế kỷ nay. “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn” (Chế Lan Viên). Bài thơ của Tố Hữu đã giúp mỗi chúng ta cảm nhận vẻ đẹp nhân văn của Truyện Kiều, ngưỡng mộ và biết ơn thi hào dân tộc Nguyễn Du đã để lại trong lòng ta “Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày” §«i m¾t – Nam Cao Tóm tắt truyện Độ và Hoàng là đôi bạn văn chương ở Hà Nội trước Cách mạng. Kháng chiến bùng nổ, Độ trở thành một cán bộ tuyên truyền nhãi nhép. Còn Hoàng đưa vợ con đi tản cư về một làng cách xa Hà Nội hàng trăm cây số. Vợ chồng anh được người quen cho ở nhờ 3 gian nhà gạch sạch sẽ. Vẫn nuôi chó béc giê. Độ đi bộ hàng chục cây số đến thăm Hoàng. Vợ chồng Hoàng đón tiếp Độ thân tình, cởi mở. Hai vợ chồng anh thi nhau kể xấu người nhà quê đủ thứ: ngu độn, lỗ mãng, ích kỷ, tham lam, bần tiện cả hay hỏi giấy tờ. Viết chữ quốc ngữ sai vần mà lại cứ hay nói chuyện chính trị rối rít cả lên. Hoàng kể cho Độ nghe chuyện anh thanh niên vác bó tre làm công tác phá hoại cản cơ giới địch, 9 10 đọc thuộc lòng bài “ba giai đoạn” dài đến năm trang giấy. Chuyện một ơng chủ tịch khu phố xuất thân bán cháo lòng, một ơng chủ tịch “làng này” cho rằng phụ nữ thì phải “thị này thị nọ”. Người ta mời Hồng dạy Bình dân học vụ hay làm tun truyền, nhưng anh khơng thể nào cơng tác với họ được, thà bị họ gọi là phản động. Vợ chồng anh đóng cổng suốt ngày, chỉ giao du với đám cặn bã của giới thượng lưu trí thức cùng tản cư về. Hồng tâm sự với Độ là anh bí lắm nhưng chưa nản vì còn tin vào ơng Cụ: “Dù dân mình có tồi đi nữa, ơng Cụ xoay quanh rồi cũng cứ độc lập như thường”. Buổi tối hơm ấy, nằm trong màn tuyn trắng muốt, chủ và khách nghe chị Hồng đọc Tam Quốc. Tiếng chị Hồng thanh thanh. Hồng hỏi Độ là Tào Tháo có giỏi khơng? Mỗi lần đến đoạn hay, Hồng vỗ đùi kêu: “Tài thật! Tài thật! Tài đến thế là cùng! Tiên sư anh Tào Tháo!” ®Ị 1: Hoàn cảnh sáng tác ĐÔI MẮT – Nam Cao “Đôi Mắt” là tập truyện ngắn xuất sắc của văn học V N thời chống Pháp .Truyện nêu bật chủ đề truyện Đôi Mắt được sáng tác vào những ngày đầu xuân năm 1948, một thời điểm mà vấn đề “nhận đường” đang đặt ra gay gắt đối với lớp văn nghệ só đang tham gia kháng chiến chống Pháp. Phần đông, họ chưa có cái nhìn đúng đắn về cách mạng và quần chúng cách mạng –“Đôi Mắt” phản ánh rõ nét vấn đề đó Lúc đầu, Nam Cao đặt tên truyện là “Tiên sư thằng Tào Tháo”, sau đó nghó đến ý nghóa triết luận của tác phẩm, nhà văn đổi tên là “Đôi Mắt”. Có thể xem tác phẩm là “Tuyên ngôn nghệ thuật của các nhà lớp nhà văn thế hệ trước đi theo cách mạng” – Tô Hoài . §Ị 2. Lóc ®Çu, Nam Cao ®Ỉt tªn cho thiªn trun ng¾n cđa m×nh lµ Tiªn s anh Tµo Th¸o, sau ®ỉi lµ §«i M¾t. C¨n cø vµo t¸c phÈm, h·y gi¶i thÝch v× sao Nam Cao l¹i ®ỉi tªn t¸c phÈm nh thÕ nµo? ý nghÜa cđa tªn trun §«i m¾t? Lóc ®Çu, Nam Cao ®Ỉt tªn cho thiªn trun ng¾n cđa m×nh lµ Tiªn s anh Tµo Th¸o, sau l¹i ®ỉi thµnh §«i m¾t. T¸c phÈm ®ỵc kÕt thóc b»ng tiÕng chưi yªu, ®Çy th¸n phơc cđa nh©n vËt Hoµng khi nghe vỵ ®äc Tam qc ë c¸i ®o¹n Tµo Th¸o ®¸nh Quan C«ng: “Tµi thËt ! Tµi thËt ! Tµi ®Õn thÕ lµ cïng ! Tiªn s anh Tµo Th¸o !”. Lóc ®Çu, cã lÏ t¸c gi¶ ®Ỉt tªn trun lµ Tiªn s anh Tµo Th¸o do «ng nhËn ra ®ỵc c¸i ®éc ®¸o cđa c©u kÕt xt thÇn nµy. Nhng sau ®ã, khi ®· ngÉm nghÜ l¹i, nh chÝnh Nam Cao viÕt trong nhËt ký, «ng “®Ỉt cho nã mét c¸i tªn gi¶n dÞ vµ ®øng ®¾n h¬n: “§«i m¾t”. Nh vËy, c¸i tªn §«i m¾t ra ®êi sau sù nghiỊn ngÉm cđa nhµ v¨n, võa gi¶n dÞ võa s©u s¾c, thĨ hiƯn ®ỵc chđ ®Ị cđa t¸c phÈm. §«i m¾t lµ vÊn ®Ị c¸ch nh×n, vÊn ®Ị quan ®iĨm. Nam Cao gäi ®ã lµ c¸ch “nh×n ®êi vµ nh×n ngêi”. C¸ch nh×n Êy ®ỵc thĨ hiƯn mét c¸ch cơ thĨ vµ sinh ®éng, ®Çy ¸m ¶nh nghƯ tht trong t¸c phÈm. §ã lµ c¸ch Hå ChÝ Minh nh×n nh©n d©n lao ®éng, chđ u lµ ngêi n«ng d©n trong nh÷ng n¨m ®Çu cc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p cđa mét líp trÝ thøc v¨n nghƯ sÜ. §Ị 3. NghƯ tht kĨ chun cđa Nam Cao trong trun ng¾n “§«i m¾t”. §Ỉc s¾c vỊ ng«n ng÷ nghƯ tht cđa thiªn trun? Trun ng¾n §«i m¾t thĨ hiƯn nghƯ tht kĨ chun bËc thÇy cđa Nam Cao. C¸ch vµo trun cđa t¸c gi¶ rÊt tù nhiªn. C¸ch dÉn d¾t t×nh tiÕt còng phãng tóng, linh ho¹t, tho¹t nh×n tëng lµ t tiƯn nhng vÉn rÊt tËp trung, nhÊt qu¸n lµm bËt nỉi chđ ®Ị cđa t¸c phÈm. §äc §«i m¾t, ngêi ta cã c¶m gi¸c sù sèng tù nã diƠn ra nh thÕ. Nam Cao së trêng vỊ c¸ch trÇn tht theo quan ®iĨm nh©n vËt. Trong §«i m¾t, qua dßng t©m sù cđa nh©n vËt §é, Nam Cao ®· dÉn d¾t c©u chun mét c¸ch rÊt linh ho¹t vµ tù nhiªn. Trun ng¾n §«i m¾t còng thĨ hiƯn tµi n¨ng sư dơng ng«n ng÷ bËc thÇy cđa Nam Cao. Ng«n ng÷ cđa t¸c phÈm võa trong s¸ng, gi¶n dÞ võa s¾c s¶o, chÝnh x¸c, rÊt giµu víi ng«n ng÷ ®êi sèng. §Ỉc biƯt, ng«n ng÷ ®èi tho¹i rÊt tù nhiªn, gÇn gòi víi lêi ¨n tiÕng nãi hµng ngµy, cã kh¶ n¨ng thĨ hiƯn s©u s¾c b¶n chÊt, tÝch c¸ch cđa nh©n vËt. Ng«n ng÷ cđa Hoµng ®ỵc c¸ thĨ ho¸ cao ®é, ®óng lµ ng«n ng÷ cđa mét nhµ v¨n: võa giµu h×nh tỵng, võa hãm hØnh, ®Çy vỴ ch©m biÕm, hµi híc. ®Ị 4: ý nghÜa nhan ®Ị trun ng¾n §«i m¾t cđa Nam Cao - Ban ®Çu cã tªn lµ “Tiªn s anh Tµo Th¸o” Nhng sau Nam Cao ®· ®ỉi cho nã mét c¸i tªn nghe gi¶n dÞ vµ nghiªm tóc s©u s¾c h¬n ®øng ®¾n h¬n ®ã lµ §«i m¾t - §«i m¾t chÝnh lµ quan ®iĨm c¸i nh×n ®óng ®¾n nghiªm tóc, th¸i ®é cđa ngêi trÝ thøc nghƯ sÜ ®èi víi cc kh¸ng chiÕn, ®èi víi ngêi n«ng d©n vµ qn chóng nh©n d©n lao ®éng. ®Ị 5: V¨n sÜ Hoµng- ®iĨn h×nh cho nhµ v¨n trÝ thøc cò trong ®êi sèng kh¸ng chiÕn míi - Lai lÞch: +Hoµng lµ mét nhµ v¨n nỉi tiÕng tríc CM, lµ bËc ®µn anh trong v¨n giíi. Ng«n ng÷ cđa Hoµng rÊt s¾c s¶o nµ cã th¸i ®é khinh ®êi ng¹o thÕ +Hoµng ®ỵc biÕt ®Õn bëi tµi v¨n nhng còng ®ỵc biÕt ®Õn cßn lµ mét tay chỵ ®en tµi t×nh +Gia ®×nh Hoµng sèng rÊt phong lu. Gi÷a lóc b¹n bÌ ch¹y ¨n tõng b÷a, ngêi chØ cßn róm da bäc x¬ng th× gian ®×nh nhµ hoµng vÉn cã tiỊn mua mçi ngµy vµi l¹ng thÞ bß cho con chã d÷ tỵn bÐcgiª. Kh«ng ph¶i ngÉu nhiªn mµ Hoµng miªu t¶ con chã nhµ Hoµng ë tõng thêi ®iĨm + Anh ta hay ghen ghÐt ®è kÞ víi nh÷ng thµnh c«ng cđa ngêi kh¸c, anh ta hay ®¸ b¹n, hc viÕt bµi chưi b¹n bÌ cđa m×nh cã bµi trªn nh÷ng tê b¸o gi¶i phãng + Khi cc kh¸ng chiÕn bïng nỉ Hoµng cïng gia ®×nh ®i t¶n c - §Ỉc ®iĨm ngo¹i h×nh hÐ më tÝnh c¸ch lèi sèng: +D¸ng ngêi to bÐo qu¸, bíc khƯnh kh¹ng, võa bíc võa b¬i c¸nh tay kỊnh kƯch ra hai bªn, nh÷ng khèi thÞt ë bªn díi n¸ch kỊnh ra tr«ng tđn mđn nh ng¾n qu¸ , bµn tay móp mÝp ch×a ra phÝa tríc. D¸ng h×nh ®ã dêng nh kh«ng hoµ nhËp ®ỵc víi mäi ngêi v× hÇu hÕt lóc bÊy giê giíi v¨n nghƯ sÜ chØ cßn mét róm x¬ng th× anh l¹i to bÐo qu¸ + Giäng ®iƯu th× dËm do¹ con , víi b¹n th× l©m li rong cỉ häng →Tõ nh÷ng chi tiÕt cư chØ nµy ta nhËn ra Hoµng cã mét cc sèng no ®đ, an nhµn,con ngêi Êy cã tÝnh c¸ch ra trëng, kiĨu c¸ch. Mét ngêi nh thÕ khã lßng chÞu ®ùng nỉi gian khỉ cđa cc C¸ch m¹ng mµ tham gia kh¸ng chiÕn - B¶n chÊt cđa Hoµng qua nh÷ng lÇn trß trun: + Mét con ngêi cã ®«i m¾t nh×n ®êi nh×n ngêi chua ch¸t, ch¸n n¶n: *Theo hoµng cc h¸ng chiÕn chØ lµ c¬ héi ®Ĩ nh÷ng kỴ ngu dèt, ngè vµ nhỈnh xÞ ngoi lªn lµm chøc nµy chøc nä. *Theo Hoµng mét anh b¸n ch¸o lßng th× st ®êi chØ biÕt b¸n tiÕt canh chø biÕt g× lµm ủ ban * C¸ch nh×n nhËn ngêi n«ng d©n: Vỵ chång Hoµng thi nhau kĨ téi ngêi nhµ quª ®đ thø. Toµn lµ nh÷ng ngêi ngu dén, lç m·ng tham lam Ých kØ, bÇn tiƯn c¶. Dêng nh tÊt c¶ nh÷ng tõ ng÷ nµo xÊu nhÊt vỵ chång Hoµng ®Ịu dµnh cho ngêi 9 10 d©n quª. Trong m¾t Hoµng hä lµ nh÷ng kỴ dèt n¸t Ýt ch÷ mµ thÝch khoe ch÷ .Anh ta dÌ bØu n«ng d©n cø thÝch häp hµnh ph¸t biĨu vµ më miƯng ra lµ nãi chun chÝnh trÞ rèi rÝt c¶ lªn. Hoµng mØa mai d©n qu©n tù vƯ ®¸nh vÇn xong c¸i giÊy mÊt 15 phót mµ gỈp ai còng hái giÊy. Theo hoµng hä ®a nghi, tß mß, hay ®Ĩ ý vỈt v·nh. anh ta c¶m thÊy thó vÞ khi kĨ vỊ c¸i tß mß cđa ngêi nhµ quª: ¨n con gµ, råi viƯc ®é ®Õn ch¬i c¶ lang sÏ biÕt ngay. Hoµng dÌ bØu c¸c «ng d©n qu©n, c¸c bè tù vƯ ®a nghi tíi møc ®µn bµ chưa nghi lµ d¾t lùu ®¹n trong qn. Råi c¶ chun anh d©n qu©n däc thc lßng bµi ba giai ®o¹n th× Hoµng chØ nh×n thÊy c¸i ngè bỊ ngoµi chø kh«ng thÊy nguyªn cã ®Đp ®Ï bªn trong vµ bã tre anh v¸ch trªn vai ®Ĩ c¶n c¬ giíi tèi tan cđa ®Þch → Hoµng cã c¸ch nh×n lƯch l¹ch chØ thÊy ®ỵc c¸i ngè bỊ ngoµi cđa hä mµ khçng thÊy ®ỵc tinh thÇn c¶nh gi¸c vµ sù tËn t©m cđa ngêi n«ng d©n víi cc kh¸ng chiªn. Anh cã c¸ch nh×n l¹nh lïng tµn nhÉn, v« t©m . chÝnh v× nh×n nguqêi n«ng d©n nh vËy nªn anh ®· mÊt niỊm tin vµo hä * VỊ cc kh¸ng chiÕn: Hoµng chØ tin vµo «ng cơ. Cc kh¸ng chiÕn nµy chØ ¨n v× cã ngêi l·nh ®¹o cõ . Anh ta cßn nghÜ: Mét ngêi tµi nh Hå ChÝ Minh ph¸i cøu mét níc nh thÕ nµo c¬ míi xøng”. thËm chÝ H nghÜ d©n ta cã tåi ®Õn thÕ nµo ®i n÷a th× «ng cơ xoay quanh råi còng cø ®éc lËp nh thêng. →Hoµng ®· phđ nhËn vai trß cđa qn cóng ®èi víi cc kh¸ng chiÕn. Khi miªu t¶ nhµ v¨n t¶ c¸i khinh bØ + Mét con ngêi cã lèi sèng xa l¹, c¸ch biƯt víi nh©n d©n vµ kh¸ng chiÕn: * Gia ®×nh Hoµng t¶n c vµ cã mét cc sèng yªn Êm trong mét ng«i nhµ ba gian lỵp ngãi, cã vên rau t¬i rêi rỵi.G§ anh thêng ngµy ng trµ ¨n mÝa íp hoa bëi, mµn tuyn tr¾ng to¸t, ch¨n b«ng thoang tho¶ng níc hoa, ®äc trun Tam qc §ã lµ c¸ch sèng rÊt v¨n ho¸ vµ phong lu. Nhng trong hoµn c¶nh nµy th× nã kh«ng phï hỵp víi qn chung nh©n d©n ®ang chn bÞ tÊt c¶ cho cc kh¸ng chiÕn * Khi §é hái anh ®· viÕt ®ỵc g× cha anh tr¶ lêi “ ngay mét c¸i bµn viÕt cho ra hån còng kh«ng cã n÷a” nhng ®©y l¹i lµ vÊn ®Ị c¶m høng lµ niỊm tin. Hoµng nghÜ thêi nµy còng nh thêi Sè ®á cđa Vò Träng Phơng ®Ĩ mµ chª bai phª ph¸n. *Hoµng tõ chèi mäi ®Ị nghÞ tham gia Nha b×nh d©n häc vơ, kh«ng giao du víi ngêi n«ng d©n mµ quan hƯ víi mét ®èng c¹n b· thỵng lu trÝ thøc - Hoµng cã mét giäng ®iƯu ng«n ng÷ s¾c s¶o, ng«ng ®êi ng¹o thÕ →Hoµng lµ nh©n vËt ®iĨn h×nh xt s¾c mµ Nam cao ®ãng gãp cho nỊn v¨n xu«i kh¸ng chiÕn ®Ị 6 V¨n sÜ §é- ®iĨn h×nh cho nhµ v¨n trÝ thøc cò d· tõ bá c¸i cò ®Ĩ tham gia kh¸ng chiÕn - §é còng lµ nhµ v¨n trëng thµnh trøoc CM. Sau CM §é ®· tõ bá c¸i cò ®Ĩ tham gia kh¸ng chiÕn t×nh ngun lµ anh tuyªn trun viªn nh·i nhÐp, tù ngun ®øng vỊ phÝa kh¸ng chiÕn, tơ ngun sèng víi qn chóng nh©n d©n. §é ®· nhËn ra nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Đp cđa hä, nhiƯt t×nh c¸ch c¸ch m¹ng cđa hä. Anh cµng v÷ng tin h¬n søc m¹nh cđa lùc l¬ng kh¸ng chiÕn - §é t×m ®Õn Hoµng víi ý ®å mêi anh tham gia , nhng tíc th¸i ®é cđa Hoµng anh ®µnh ph¶i im lỈng - Nh©n vËt §é hoµn toµn ®èi lËp víi Hoµng, Ph¶i ch¨mng th«ng qua §é NC mn ®a ra vÊn ®Ị: Mn viÕt ®óng tríc hÕt ph¶i nh×n ®óng, tríc hÕt ph¶i nh×n ®óng, ph¶i cã ý thøc nhËn tr¸ch nhiƯm ®èi víi ®Êt níc mµ ph¶i ®em ngßi bót cđa m×nh phơc vơ kh¸ng chiÕn T©y TiÕn – Quang Dòng 1. Hoàn cảnh sáng tác bài TÂY TIẾN – Quang Dũng . “Tây Tiến” là bài thơ hay nhất của Quang Dũng và cũng là bài thơ hay I của thơ ca thời chống Pháp . “Tây Tiến” là đơn vò bộ đội được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào ,tiêu hao lực lượng đòch ở thượng Lào cũng như miền Tây Bắc bộ VN, đòa bàn hoạt động khá rộng từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về Thanh Hóa. Lính Tây Tiến phần đông là sinh viện, học sinh Hà Nội . QuangDũng từng làm đại đội trưởng ở đó từ khi mới thành lập đến cuối năm 1948 ,sau khi rời đơn vò , chuyển sang đơn vò khác. Nhớ đơn vò cũ, ông viết bài thơ “NHỚ TÂY TIẾN” .Bài thơ in lần đầu năm 1949 – đến năm 1957 được in lại và đổi tên “TÂY TIẾN” . 2. Ph©n tÝch bµi th¬ §o¹n 1 (Tõ c©u 1 ®Õn c©u 14) Thiªn nhiªn T©y B¾c hïng vÜ - th¬ méng Quang Dòng lµ mét nghƯ sÜ tµi hoa nhiỊu mỈt: viÕt v¨n xu«i, lµm th¬ vµ c¶ héi häa. Th¬ «ng viÕt Ýt nhng lu ®ỵc Ên tỵng s©u trong lßng ngêi ®äc v× vỴ ®Đp l·ng m¹n, tµi hoa. ViÕt vỊ ®Ị tµi ngêi lÝnh Quang Dòng kh¸ thµnh c«ng ë bµi th¬ “T©y TiÕn” “T©y TiÕn” thĨ hiƯn lèi c¶m nghÜ riªng ®ã chÝnh lµ tÊm lßng Quang Dòng ®èi víi mét thêi lÞch sư ®· qua. C¶ bµi th¬ lµ mét nçi nhí dµi: Nhí nh÷ng miỊn ®Êt mµ t¸c gi¶ ®· tõng qua, nhí nh÷ng ®ång ®éi th©n yªu, nhí nh÷ng kû niƯm Êm ¸p t×nh qu©n d©n kh¸ng chiÕn. TÊt c¶ nh÷ng ®iỊu Êy ®ỵc thĨ hiƯn b»ng c¸i nh×n ®Çy l·ng m¹n cđa ngêi lÝnh. §o¹n th¬ ®Çu gåm 14 c©u nh nh÷ng thíc phim quay chËm t¸i hiƯn ®Þa bµn chiÕn ®Êu cđa ngêi lÝnh T©y TiÕn. §ã lµ thiªn nhiªn T©y TiÕn, lµ nh÷ng ngêi lÝnh T©y TiÕn cïng nh÷ng kû niƯm Êm t×nh qu©n d©n. Më ®Çu ®o¹n th¬ Quang Dòng nhí ngay ®Õn dßng s«ng M·. Dßng s«ng Êy hiƯn lªn trong bµi th¬ nh mét nh©n vËt, chøng kiÕn mäi gian khỉ, nçi bn, niỊm vui, mäi chiÕn c«ng vµ mäi hy sinh cđa ®oµn binh T©y TiÕn. S«ng M· g¾n liỊn víi miỊn ®Êt ®· tõng qua, nh÷ng kû niƯm tõng tr¶i cđa ®oµn qu©n T©y TiÕn. Nh¾c tíi s«ng M· còng lµ nh¾c tíi nói rõng thiªn nhiªn T©y B¾c. Nhµ th¬ nhí vỊ nh÷ng miỊn ®Êt trong nçi nhí “ch¬i v¬i”. “Ch¬i v¬i” lµ nçi nhí kh«ng cã h×nh, kh«ng cã lỵng, kh«ng ai c©n ®ong ®o ®Õm ®ỵc nã lưng l¬ mµ ®Çy ¾p ¸m ¶nh t©m trÝ con ngêi, khiÕn con ngêi nh sèng trong câi méng. Ch÷ “ch¬i v¬i” hiƯp vÇn víi ch÷ “¬i” ë c©u th¬ trªn khiÕn cho lêi th¬ thªm vang väng. Trong nçi nhí “ch¬i v¬i” Êy hiƯn lªn c¶ mét kh«ng gian xa x«i hiĨm trë. TÝnh chÊt “xa x«i” thĨ hiƯn râ ë mét sè ®Þa danh: Sµi Khao, Mêng L¸t, Pha Lu«ng, Mêng HÞch, Mai Ch©u. Nghe tªn ®Êt ®· l¹ v× ®ã lµ nh÷ng vïng s©u, vïng xa cđa c¸c d©n téc Ýt ngêi tõ S¬n La, Lai Ch©u, Hßa B×nh. Nh÷ng ®Þa danh nµy ®i vµo nçi nhí cđa nhµ th¬ bëi vËy nhí vỊ T©y TiÕn th× còng chÝnh lµ nhí vỊ nh÷ng vïng ®Êt heo hót, hiĨm trë ®Çu tiªn. §iỊu nµy còng dƠ hiĨu. Bëi nh÷ng ngêi lÝnh T©y TiÕn võa míi ra ®i kh¸ng chiÕn tõ mét m¸i trêng, mét gãc phè nµo ®ã cđa thđ ®« Hµ Néi th× Ên tỵng s©u ®Ëm nhÊt vỊ T©y TiÕn trong hä lÏ ®¬ng nhiªn lµ nh÷ng gian khỉ, nh÷ng ®Þa danh nªu trªn cµng trë nªn xa h¬n khi nã g¾n liỊn víi h×nh ¶nh “s¬ng lÊp”, “®oµn qu©n mái” hiƯn vỊ “trong ®ªm h¬i”. C©u th¬ “Dèc lªn khóc khủu, dèc th¨m th¼m” víi ®iƯp tõ “dèc” gèi lªn nhau céng víi tÝnh tõ “khóc khủu”, “th¨m th¼m” lµm sèng dËy con ®êng hµnh qu©n hiĨm trë, gËp ghỊnh, dµi v« tËn. ¢m ®iƯu c©u th¬ nh còng khóc khủu nh bÞ c¾t ®o¹n nh ®êng nói khóc khủu, cã ®o¹n lªn cao chãt vãt cã [...]... Dòng ®· x©y mét ®µi kû niƯm trong th¬ cho thi n nhiªn T©y B¾c vµ ngêi lÝnh T©y TiÕn §o¹n 2 Con ngêi T©y B¾c duyªn d¸ng vµ tµi hoa C¶ ®o¹n th¬ lµ bøc tranh thi n nhiªn diƠm lƯ cã søc hßa hỵp diƯu kú gi÷a thi n nhiªn vµ con ngêi C¶nh trÝ miỊn T©y ë khỉ th¬ dêng nh ®ỵc t¹o h×nh theo thi ph¸p trun thèng: Thi trung h÷u ho¹, thi trung h÷u nh¹c” Mét miỊn T©y th¬ méng thi vÞ giµu søc cn hót §o¹n th¬ thø 2 nµy... của thần sông , thần đá , ông lái đò thay đổi chiến thuật “cưỡi lên thác sông Đà như cưỡi hổ”  thông minh đầy kinh nghiệm * Trùng vi thạch trận III : - Sông Đà sắp đặt bên phải , bên trái là luồng chết , luồng sống ở giữa - Người lái đò “phóng thẳng thuyền chọc thẳng cửa giữa, vút thuyền như mũi tên tre xuyên thẳng qua hơi nước” * Tâm hồn yêu thi n nhiên , say mê cái đẹp Sau vượt thác ông lái đò... cho thi n truyện Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng là tín hiệu thật mới mẻ về một sự đổi thay xã hội rất lớn lao, có ý nghĩa quyết định với sự đổi thay của mỗi số phận con người Đây là điều mà các tác phẩm văn học hiện thực giai đoạn 1930 – 1945 khơng nhìn thấy được Số phận con người trong văn học hiện thực đồng nghĩa với bế tắc Nền văn học mới sau Cách mạng tháng tám đã đặt vấn đề và giải quyết vấn đề số... lửa, đang phá tuông rừng lửa ,rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” + Đá ngầm bày thạch trận nguy hiểm “Cả một chân trời đá Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phụ chết trong lòng sông (…) nhổm cả dậy vồ lấy thuyền”  Diện mạo sông Đà “trông nó thành ra diện mạo và tâm đòa một thứ kẻ thù số một”, của con người b/ Hình ảnh sông Đà trữ tình : + Dáng dòu dàng, mềm mại “con sông Đà hoa gạo”... Mường ở nhiều vùng ở đây Chuyến đi ấy đã giúp ông hiểu rõ về cuộc sống và con người miền Núi đã để lại cho ông những kỉ niệm khó quên và tình cảm thắm thi t đối với đất nước và con người Tây Bắc Truyện “Tây Bắc” là kết quả của chuyến đi đó, là tác phẩm văn xuôi xuất sắc của văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp Tác phẩm này được tặng giải I của hội văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 “Vợ Chồng A Phủ”... “Mảnh Trăng Cuối Rừng” 1/ Nhân vật Nguyệt : + Cô công nhân giao thông , đang công tác ở ngầm đá xanh Công việc của cô là phá đá ,mở đường, san lấp đường , đảm bảo an toàn cho xe đưa hàng ra mặt trận + Là cô gái xinh đẹp , có lý tưởng cao đẹp : Với gót chân hồng , sạch sẽ, thân hình mảnh mai, mái tóc dầy, tết thành hai dải, mặc áo xanh chít hông , khuôn mặt cô dưới ánh trăng “tươi mát ngời lên vẻ đẹp... Nhà văn muốn gởi đến người đọc và xã hội lời đề nghò thi t tha :Hãy quan tâm đến số phận mỗi con người * Đừng để ai sống cô độc với nỗi bất hạnh của họ , Hãy đưa họ vào cuộc sống với những mối quan hệ thân ái chung quanh và chính nơi ấy , họ tìm lại được giá trò đích thực của mình * Niềm tin vào con người : Dù rơi vào hoàn cảnh nào con người vẫn đấu tranh vươn tới cuộc sống tốt đẹp “Ở đời này không... uyªn b¸c, víi sù quan s¸t tinh tÕ, trÝ tëng tỵng phong phó ®Çy s¸ng t¹o, h×nh ¶nh so s¸nh ®éc ®¸o 5 Phan tÝch t¸c phÈm: CON SÔNG ĐÀ : Hình ảnh con sông Đà hung bạo : Đòa hình hiểm trở : + Vách đá dựng đứng , cao vút “đá bờ sông dựng vách thành” + Lòng sông hẹp tối , lạnh “mặt sông chỗ ấy đúng ngọ mới có mặt trời” + Những cái hút nước sâu ghê gợn “nước ở đây thở và kêu như cái cống bò sặc” + Nhữøng thác... nghĩa nhân văn tha thi t, cảm động Trong văn chương người ta thường nhấn mạnh chữ tâm hơn chữ tài Song nếu cái tài khơng đạt đến một mức nào đó thì cái tâm kia làm sao bộc lộ ra được Ở Vợ nhặt cũng thế: tấm lòng thi t tha của Kim Lân sở dĩ lay động người đọc trước hết là nhờ tài dựng truyện và sau đó là tài dẫn truyện Tài dựng truyện ở đây là tài tạo nên một tình huống độc đáo Ngay cái nhan đề Vợ nhặt... gợi cảm “màu ngọc bích” , “lừ lừ chín đỏ” + Không khí êm đềm , lặng lờ , tỉnh lặng ,cảnh sông nước tươi tắn , gợi cảm đầy sức sống , như một cố nhân “Dãy sông Đà bọt nước lênh bênh- bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình” của “một người tình nhân chưa quen biết”  Cảnh vật được cảm nhận bởi tâm hồn nghệ só , giàu cảm xúc , trí tưởng tượng phong phú , tâm hồn yêu thi n nhiên , giàu sức liên tưởng Cách viết sóng . niệm văn chơng phải có tính chân thật. Nhà văn phải tránh lối viết cầu kì xa lạ. Hình thức tp phải trong sáng, hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc. 2. Sự nghiệp văn học: Những đặc điểm cơ bản về sự nghiệp. - ở đây Bác không làm văn chơng vì văn chơng. Mọi sự lựa chọn nghệ thuật (ngôn ngữ, bút pháp, cách xây dựng tình huống, nhân vật) đều xuất phát từ nhu cầu mục tiêu cách mạng, đều nhằm đạt tới. bỉ mãnh liệt không bao giờ dứt, không bao giờ đứt. Đó là thứ âm thanh cảm nhận bằng linh giác bởi tiếng đất chính là lời của sông núi, của cha ông muôn đời gửi cho con cháu muôn thuở. ở đây cảm

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hưương tự do thơm ngát cả ngàn ngày

  • Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều

  • Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh

  • Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh

    • 2. Phân tích bài thơ

    • Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

    • Kìa em xiêm áo tự bao giờ

    • Có nhớ dáng người trên độc mộc

    • Trôi dòng nưước lũ hoa đong đưa

    • Đoạn 3: Ngưười lính Tây Tiến hào hùng và hào hoa

    • áo bào thay chiếu anh về đất

    • Sông Mã gầm lên khúc độc hành

    • Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy

    • Xanh xanh bãi mía bờ dâu / ngô khoai biêng biếc

    • Kiến thức cơ bản

      • Kiến thức cơ bản

        • I. Giới thiệu chung

        • II. Phân tích

        • Đất là nơi anh đến trường... nồng thắm

        • Đất nưước của nhân dân, đất nưước của ca dao thần thoại

          • III. Kết luận

          • Định hưướng đề và gợi ý giải

          • Cầm vàng mà lội qua sông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan