Bệnh nấm và các biện pháp phòng trừ docx

48 899 13
Bệnh nấm và các biện pháp phòng trừ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh nấm và các biện pháp phòng trừ Một số nguyên nhân • Điều kiện phù hợp để nuôi trồng nấm như nhiệt độ ấm, ẩm độ cao; cũng đồng thời là điều kiện thuận lợi cho các loài gây bệnh nấm • Nhà xưởng trồng nấm thường không được trang bị tốt để có thể khống chế các điều kiện môi trường • Việc nuôi trồng nấm thường xuyên, liên tục • Việc hạn chế sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt nguồn bệnh, côn trùng Một số nguyên tắc chính • Vệ sinh là yếu tố quan trọng nhất trong việc phòng chống các loại bệnh tật • Luôn đóng cửa và tránh mọi sự tiếp xúc giữa cơ chất với nguồn bệnh trong giai đoạn nuôi sợi • Lắp đặt màn lưới che cho tất cả các cửa nhà nấm nhằm chống sự xâm nhiễm của ruồi nấm • Kiểm tra thường xuyên các bịch phôi hay giàn nấm để có thể phát hiện rất sớm mầm bệnh • Giữ các bịch nấm hay các giàn nấm thật sạch. Nhặt bỏ toàn bộ các nấm rơi vãi, gốc nấm càng nhanh càng tốt sau khi thu hoạch • Giữ sạch nền nhà nấm, không để các loại rác thải nấm gần nhà nấm vì chúng có thể dẫn dụ ruồi nấm • Tốt nhất là có thể khử trùng compost thải trước khi vận chuyển ra khỏi nhà nuôi trồng • Vệ sinh và khử trùng thật kỹ nhà xưởng trước khi bước vào đợt nuôi trồng mới • Rửa và khử trùng dụng cụ thường xuyên • Mặc quần áo sạch, đổi giày dép sạch và rửa tay trước khi vào nhà trồng nấm Một số bệnh thường gặp trong quá trình nuôi trồng nấm • Bệnh hại do nấm • Bệnh hại do vi khuẩn • Bệnh hại do virus • Bệnh hại do các loại côn trùng • “Bệnh” do các điều kiện vi môi trường không phù hợp Bệnh hại do nấm • Nấm cạnh tranh (Cạnh tranh CO2, nguồn dinh dưỡng, nước, không gian sống với nấm nuôi trồng trong quá trình nuôi sợi) • Nấm ký sinh ( bên cạnh việc canh tranh chúng còn gây hại một cách trực tiếp lên hệ sợi hay quả thể loài nấm đang được nuôi trồng) Một số nấm cạnh tranh • Nấm mực (Coprinus spp.) – Nguyên nhân chính • Xuất hiện khi cơ chất có quá nhiều Nito • Quá trình thanh trùng kém, nhiệt độ thấp hoặc thời gian gia nhiệt quá ngắn – Biểu hiện • Rất nhiều sợi trắng, mảnh mọc trong cơ chất, quả thể có cuống dài, phần mũ nấm có thể bị rữa rất nhanh và có màu đen như mực • Xuất hiện nhiều trong cơ chất ở giai đoạn nuôi sợi; giai đoạn sau phủ đất (ở nấm mỡ) thậm chí cả khi thu hoạch – Lây lan • Bằng bào tử từ giọt dịch màu đen – Phòng trừ • Lên men tốt sẽ phòng ngừa được nấm mực. Thông thường chúng tự biến mất khi lượng khí amoniac mất đi và pH cơ chất giảm xuống • Hệ sợi nấm nuôi trồng có thể xâm nhập vào nhửng nơi trước đó bị nhiễm [...]... sợi nấm trên mặt cơ chất • 1962 mới được xác định là bệnh virus, ngưới ta đã luôn luôn tìm thấy các dạng hình cầu và hình que trong các cá thể nấm bệnh • Sợi nấm bệnh có thể truyền bệnh cho sợi nấm khỏe mạnh • 1963 Schisler và cộng sự phát hiện bệnh này có thể lây lan qua bào tử của nấm bị bệnh Thiệt hại sản xuất nấm Mỡ do virus Nghiên cứu về bệnh Die-back • Tìm thấy 3 dạng virus trong quả thể nấm bệnh: ... vỏ protein và ds-RNA • Biểu hiện của nấm bệnh rất giống với bệnh La France của nấm Mỡ • Hệ sợi nấm nhiễm bệnh phát triển rất chậm Bệnh virus ở nấm Sò Phòng chống bệnh virus nấm • Sử dụng giống kháng virus Agaricus bitorquis • Gia nhiệt phòng trồng nấm sau mỗi chu kỳ nuôi trồng • Che phủ giàn nấm sau khi cấy giống • Khi đã bị nhiễm xịt formalin 2% vào vùng bị nhiễm rồi phủ kín lại bằng nilon Bệnh hại... ruồi , nhện nấm Bệnh đốm nâu ở nấm Sò – Phòng trừ • Giữ nhà nấm ở nhiệt độ thấp, ẩm độ thấp • Làm khô bề mặt mũ nấm sau khi tưới trong vòng 2-3h • Tưới 125 ml Chlorine (10%)/100 lít nước/100m 2 giàn từ lứa đầu để phòng bệnh • Tưới với liều gấp 2 để chữa nấm đã bị nhiễm bệnh • Bệnh Mummy (Pseudomonas sp.) – Quả thể bệnh có hình thái rất giống với bệnh die-back – Vi khuẩn sống bên trong tế bào nấm, nhưng... lây lan qua hệ sợi và cả bào tử nấm • TN về sức sống của bào tử bị nhiễm virus – 4oC trong 16 năm bào tử mang mầm bệnh vẫn có thể nảy mầm và tiếp tục gây bệnh – Nhiệt độ phòng sau 2,5 năm, bào tử nhiễm bệnh mất hẳn khả năng nảy mầm – Gia nhiệt trong 30 phút ở các nhiệt độ 50oC, 52oC, 53oC và 54oC; chỉ có ở 54oC mới gây chết bào tử nhiễm bệnh Các nhiệt độ còn lại bào tử vẫn nảy mầm và hệ sợi tiếp tục... chuyển sang màu be nâu Tiếp theo hình thành các giọt dịch nâu đỏ chứa vi khuẩn gây thối và bào tử, sinh các bong bóng Nấm bệnh sinh ra mùi thối đặc trưng • Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng nấm vì khả năng lây lan rất mạnh – Lây lan • Bằng bào tử và hệ sợi thông qua đất phủ bị nhiễm,bụi torng không khí, ruồi nấm, con người (hái nấm) , khay hái nấm, thiết bị… • Mốc bong bóng khô (Dry... bubble – Phòng trừ • • • • • • • • • Đặc biệt chú trọng đến điều kiện vệ sinh môi trường Khống chế ruồi nấm Thiết lập hệ thống lọc không khí trước khi thổi vào nhà trồng nấm Xử lý đất phủ thật cẩn thận theo đúng quy trình Khi mới bị nhiễm cần phun 2% formalin (40%) Thu gom mẫu bị bệnh vào bịch nilon và mang ra khỏi nơi trồng nấm Nêu bị nhiễm nặng cần xây dựng một quy trình dùng hệ thống thuốc nấm để... hái các nấm bị bệnh chung với nấm không bệnh trong quá trinh thu hoạch Làm việc theo đúng trình tự: Nhà nấm mới trước, nhà nấm cũ sau Cần khử trùng nhà bị nhiễm bằng hơi nước 70oC trong 12 h Bệnh hại do virus • Ở nấm mỡ: Ngưới ta đã biết 1 loại virus gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng • Ghi nhận đầu tiên năm 1948, trang trại anh em nhà La France, Mỹ do công của Dr J.W Sinden Do vậy còn có tên là bệnh. .. Phòng trừ • Khi đã bị nhiễm, tạo 1 đường ngăn cách 1,5m bên cạnh khu vực bị nhiễm, chuyển toàn bộ phần cơ chất và đất phủ ra khỏi nơi nuôi trồng nấm • Xử lí 2% formalin (40%) nền giàn và cạnh mặt cắt khối cơ chất • Khu vực nhiễm cần hái sạch nấm bệnh, tưới 2% formalin rồi phủ kín bằng nilon • Gia nhiệt nhà trồng nấm 70oC,12h sau khi thu hoạch xong • Khủ trùng những phần vật liệu bằng gỗ trong nhà nấm. .. nm; 34 nm và dạng trụ kích thước 19 X 50 nm • Khi bị gây nhiễm chủ động bởi các dạng virus trên thì quả thể nấm có các triệu chứng của bệnh, đồng thời có thể tái phân lập 3 dạng virus trên, do đó có thể kết luận 3 dạng virus trên chính là nguyên nhân gây bệnh die-back • Ở Hà Lan, người ta nhận thấy sợi nấm không bị chết, mà chỉ mọc rất yếu trên đất phủ • Các TN ở Horst – Hà lan cũng cho thấy bệnh này... virus (tạo 1 khoảng trống) Cuống nấm dài, cong Mũ nhỏ và phẳng, mũ và cuống gần như tạo thành 1 khối dạng dùi trống Vòng nấm thấp, cuống thường thót lại ở cả 2 đầu Màu trắng xám tới nâu, kích thước nhỏ, phát triển chậm và nở dù sớm Một số quả thể có màu nâu sẫm, nhầy nhớt do vi khuẩn cơ hội tấn công Bệnh virus ở nấm Sò • Do 2 loại virus cùng kích thước gây nên (OMIV-I và OMIV-II) • Cùng có kích thước . Bệnh nấm và các biện pháp phòng trừ Một số nguyên nhân • Điều kiện phù hợp để nuôi trồng nấm như nhiệt độ ấm, ẩm độ cao; cũng đồng thời là điều kiện thuận lợi cho các loài gây bệnh nấm • Nhà. nuôi trồng nấm • Bệnh hại do nấm • Bệnh hại do vi khuẩn • Bệnh hại do virus • Bệnh hại do các loại côn trùng • Bệnh do các điều kiện vi môi trường không phù hợp Bệnh hại do nấm • Nấm cạnh tranh. hình cầu và hình que trong các cá thể nấm bệnh • Sợi nấm bệnh có thể truyền bệnh cho sợi nấm khỏe mạnh • 1963 Schisler và cộng sự phát hiện bệnh này có thể lây lan qua bào tử của nấm bị bệnh

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh nấm và các biện pháp phòng trừ

  • Một số nguyên nhân

  • Một số nguyên tắc chính

  • Một số bệnh thường gặp trong quá trình nuôi trồng nấm

  • Bệnh hại do nấm

  • Một số nấm cạnh tranh

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Một số mốc ký sinh

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Bệnh hại do virus

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan