Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 6 pps

6 562 3
Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 6 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 6: Tạo mẫu chân vịt - Làm mẫu chân vịt là một khâu quan trọng trong quá trình chế tạo chân vịt. Chân vịt mẫu được chế tạo trên bản vẽ do các người thợ mộc đảm nhiệm. Bản vẽ mẫu chính là bản vẽ thiết kế sau khi người ta thêm vào đ ó các yếu tố: Lượng dư gia công trên mặt và c ạnh của cánh, lượng bù đắp ở gốc cánh để phù hợp với góc đúc. Thông thường người ta l àm mẫu chân vịt theo cách sau:  Tạo mẫu chân vịt bằng gỗ Công việc tạo mẫu chân vịt bằng gỗ do người thợ mộc đảm nhận, thông thường việc tạo mẫu bằng gỗ được dùng cho các chân vịt có đường kính nhỏ v à chủ yếu làm theo kinh nghiệm. - Gỗ được dùng làm mẫu là các loại gỗ thớ mịn, ít co rút, thường d ùng là loại: vàng tâm (xá xị) - Đầu tiên người thợ mộc làm củ chân vịt bằng gỗ trên máy ti ện, trên củ có khoan lỗ để bắt thước đo bước xoắn. Sau đó tiến hành làm cánh chân vịt trên một dụng cụ gọi là bệ tam giác bước, dùng để xác định dạng mặt đạp.  Chế tạo bệ tam giác bước: - Như chúng ta đã biết, nếu chân vịt có bước xoắn không đổi, thì khi cánh chân vịt quay trong nước như đã trượt trên một tam giác có chiều dài cạnh đáy khác nhau ở mỗi bán kính. Nhưng có chung một chiều cao là bước chân vịt. Sau khi quay trọn một vòng cánh chân vịt được nâng lên một khoảng là H. Dựa trên nguyên tắc này để chúng ta chế tạo tam giác bước trong quá tr ình tạo mẫu chân vịt. - Vật liệu chế tạo tam giác bước là tấm tôn có chiều dày từ 4  6 mm đủ độ cứng và độ bền để chịu đựng lực gò chân vịt trên bệ. Việc chế tạo tam giác bước bằng tôn uốn cỡ 4 đến 6 bán kính ( r ), ví dụ ở các bán kính (0,3R; 0,5R; 0,7R; 0,8R; 0,95R). - Các kích thước và hình dạng (hình 2.3) được tính toán như bảng 4 Bảng 4 STT Thông số Cách tính Đơn vị Thứ tự mặt cắt 1 Thứ tự mặt cắt Chọn I II III IV 2 Bán kính r Chọn 3 Độ nghiêng tâm tại r Theo bản vẽ 4 Kho ảng cách từ tâm đ ến bề mặt tam giác bước M = m + p 5 Chiều rộng cánh b Theo bản vẽ 6 Kho ảng cách từ tâm đến mép đạp bư ớc b 1 Theo bản vẽ 7 Kho ảng cách từ tâm đến mép thoát bư ớc b 2 Theo bản vẽ 8 Góc bước Tra bảng 9 Tang góc bước Tg  =H/2  r 10 C ạnh huyền của tam giác bước L = 1  20 11 Khoảng cách D D = l - sin  12 Khoảng cách A A = l - cos  13 Khoảng cách d d = M – (b 2 +10)cos  14 Khoảng cách h h = A + j 15 Khoảng cách c C = D - 2  r +10 16 Khoảng cách n n = d + 10 - Trong công thức trên M = (mr + p) là chiều cao tâm cánh chân vịt tại vị trí bán kính r - p là chiều dài tấm phẳng đặt trên mặt tam giác bước. - Lỗ thoát (c = n) dùng trong trường hợp chân vịt có tỉ số mặt đĩa  >1. - C ạnh huyền tam giác bước bằng ( b+20 ) + 200 mm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia công tr ên bề mặt tam giác bước. Hình 2.5: Cấu tạo tam giác bước + Từ các kích thước trên ta tiến hành chế tạo tam giác bước bằng tôn tại các vị trí I, II, III, IV ứng với các bán kính r 1 sau đó ta uốn chúng theo bán kính r 1 rồi ghép chúng thành bệ tam giác bước như sau: Ta dùng tấm phẳng có chiều d ày p, chiều dày khoảng cách giữa hai vị trí I và IV, chiều rộng cạnh huyền bằng tam giác bước. Ta đặt các tam giác bước I, II, III, IV theo các vị trí của chúng trên tấm phẳng rồi hàn chúng trên tấm phẳng .Các tam giác bước đặt tiếp xúc với tấm phẳng theo cạnh huyền, sau đó d ùng tấm thép có chiều dày và chiều rộng như tấm phẳng, còn chiều dài thì b ằng khoảng cách giữa I và II. Hàn các tấm này giữa các tam giác bước nhằm li ên kết chúng tạo thành một khối vững chắc gọi là bệ tam giác bước (xem h ình 2.6 ) Hình 2.6: Bệ tam giác bước dùng tạo mẫu chân vịt. Sau khi tạo bệ tam giác bước người ta tiến hành tạo dáng cánh sơ bộ bằng đất sét có chú ý tới chiều d ày, dựa trên mẫu này người ta chọn khối gỗ để làm mẫu cánh như sau: + Cắt một miếng cao su mỏng theo dạng mặt trái của cánh ( kích thước thật của cánh) áp chặt v à cố định miếng cao su trên bệ tam giác bước, do đ ã tính toán nên miếng cao su giờ đây chính là m ặt đạp của cánh chân vịt. + Khi làm mẫu bằng gỗ người ta làm theo kinh nghiệm kết hợp với kiểm tra trên bệ tam giác bước bằng cách bôi màu vào miếng cao su và áp mẫu vào gỗ. Nếu mẫu gỗ ăn màu đều thì được coi là làm xong ph ần mặt đạp nước. Phần mặt hút của chân vịt được tạo nên mẫu gỗ bằng cách đo chiều dày ở các bán kính và gọt từng phần rồi kết hợp kiểm tra mẫu. +Tạo mẫu theo phương pháp này nhanh do người thợ mộc làm theo kinh nghi ệm, tuy nhiên không được chính xác vì chỉ đảm bảo được mặt đạp. Thông thường chỉ l àm mẫu cho các chân vịt có đường kính nhỏ (D  600 mm). * Khi ch ế tạo xong một cánh và củ chân vịt, người ta dùng cánh chân v ịt và củ chân vịt bằng gỗ đó để làm mẫu chế tạo ra chân vịt mẫu bằng nhôm. Chân vịt mẫu bằng nhôm sẽ được sử dụng làm mẫu đúc nhiều lần. . Chương 6: Tạo mẫu chân vịt - Làm mẫu chân vịt là một khâu quan trọng trong quá trình chế tạo chân vịt. Chân vịt mẫu được chế tạo trên bản vẽ do các người thợ. l àm mẫu cho các chân vịt có đường kính nhỏ (D  60 0 mm). * Khi ch ế tạo xong một cánh và củ chân vịt, người ta dùng cánh chân v ịt và củ chân vịt bằng gỗ đó để làm mẫu chế tạo ra chân vịt mẫu. bước chân vịt. Sau khi quay trọn một vòng cánh chân vịt được nâng lên một khoảng là H. Dựa trên nguyên tắc này để chúng ta chế tạo tam giác bước trong quá tr ình tạo mẫu chân vịt. - Vật liệu chế

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan