tài liệu đường lối đối ngoại của đảng thời kì trước đổi mới và trong thời kì đổi mới

10 24.1K 249
tài liệu đường lối đối ngoại của đảng thời kì trước đổi mới và trong thời kì đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tình hình trong nước +Sự phản động của các thế lực bên ngoài. +Đại hội Đảng lần thứ V của Đảng 31982 xác định: “nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”. Khó Khăn: Sáng 20121976, các đại biểu thông qua Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng.

CHƯƠNG VIII : ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986) VÀ THỜI KỲ ĐỔI MỚI I.ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI(1975-1985) a. Tình hình thế giới -Thuận Lợi: +Miền Nam hoàn toàn giải phóng. +Đất nước thống nhất. +Cả nước đi lên CNXH. +Hậu quả sau chiến tranh (chất độc hóa học và sự tàn phá của chiến tranh). -Khó Khăn: b. Tình hình trong nước +Sự phản động của các thế lực bên ngoài. +Đại hội Đảng lần thứ V của Đảng 3/1982 xác định: “nước ta đang ở trong tình thế vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”. -Khó Khăn: Sáng 20-12-1976, các đại biểu thông qua Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng. 2. NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG •Đại hội lần thứ IV (12/1976). -Tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với các nước XHCN. -Bảo vệ và phát triển mối quan hệ Việt Nam-Lào-Campuchia. -Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ với các nước trong khu vực. Trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. •Đại hội lần thứ IV (12/1976). ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ V (3/1982). -Đại hội V xác định: Đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực. -Đảng nhấn mạnh tiếp tục hợp tác toàn diện với Liên Xô. -Xây dựng quan hệ Việt Nam-Lào Campuchia. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ V (3/1982). -Kêu gọi các nước ASEAN và các nước Đông Dương đối thoại, hợp tác. -Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc. -Thiết lập và mở rộng quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. 3.KẾT QUẢ,Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊNNHÂN KẾT QUẢ -Quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước XHCN được tăng cường đặc biệt là với Liên Xô. -Ngày 29/6/1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). -Từ 1975-1977,nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước. KẾT QUẢ -15/9/1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). -21/9/1976, là thành viên chính thức Ngân hàng Thế giới (WB). -23/9/1976, gia nhập ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). -20/7/1977, gia nhập Liên hợp quốc. Ý NGHĨA Tranh thủ được nguồn viện trợ đáng kể góp phần vào việc khôi phục đất nước sau chiến tranh. Tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của các nước. Tạo thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động đối ngoại trong giai đoạn sau. Chiến tranh phá hoại miền Bắc. HẠN CHẾ -Nước ta bị bao vây, cấm vận, cô lập đặc biệt cuối thập kỷ 70 thế kỷ XX. NGUYÊN NHÂN -Ta chưa nắm bắt được xu thế quốc tế. -Không kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới. -Bệnh chủ quan, duy ý chí, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan. 1.HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI a. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ *Tình hình thế giới giữa thập kỉ 80 của thế kỷ XX. II.ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Tình hình thế giới. Các nước XHCN lâm vào khủng hoảng. Xu thế toàn cầu hóa. Nhiệm vụ Cách mạng Việt Nam. Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. a. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ Giải toả tình trạng đối đầu, bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hoá và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế. Phát huy tối đa các nguồn lực trong nước tranh thủ các nguồn lực bên ngoài. Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam Đường lối đối ngoại Giai đoạn 1996-2011: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Giai đoạn 1986-1996: Xác lập và phát triển đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ quốc tế. b. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI. Đại hội VI (12/1986). -Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống XHCN. -12/1987, luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành. -5/1988, Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới được ban hành. Giai đoạn 1986-1996 Nghị quyết số 13: Mục tiêu chiến lược. Chủ Trương. Ý nghĩa. Giai đoạn 1986-1996 Từ ngày 24 đến 27-6- 1991, tại Hà Nội, Đảng ta đã tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII của Đảng diễn ra từ ngày 28/06- 01/07/1996, tại thủ đô Hà Nội. Giai đoạn 1986-1996 Đại hội VII (6/1991). - Đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể: Với Lào-Campuchia: đổi mới phương thức hợp tác, trên tinh thần bình đẳng. Với Trung Quốc: bình thường hóa quan hệ, mở rộng hợp tác Việt-Trung. Trong khu vực: quan hệ với các nước Đông Nam Á, Châu Á-Thái Bình Dương. Với Hoa Kỳ: bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ. Giai đoạn 1986-1996 MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM-LÀO -CAMPUCHIA • Ba nước Đông DươngViệt Nam-Lào Campuchia là 3 nước anh em cùng nhau kề vai sát cánh chiến đấu đánh đuổi giặc thù. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Hun Sen duyệt đội danh dự QĐNDVN • 16 năm xây dựng đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và cũng là những tháng năm tình đoàn kết giữa ba dân tộcViệt Nam – Lào - Campuchia không ngừng được củng cố, bồi đắp. MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM-LÀO -CAMPUCHIA Bà con Phật tử Việt kiều chùa Long Vân, Chămpasak MỐI QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC • Trong hành trình đấu tranh cho Đệ Tam Quốc Tế, không lúc nào là Bác Hồ không yêu thương Trung Quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp đoàn cố vấn Trung Quốc tại Việt Bắc (11/1953)Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói chuyện với cố vấn Trung Quốc Vi Quốc Thanh (thứ 2 từ bên phải) Chủ tịch Hồ Chí Minh với chủ tịch Mao Trạch Đông. MỐI QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Trong chiến tranh chống Pháp và Mỹ, Bác cư xử rất khiêm tốn lễ độ với các cố vấn Trung Quốc, và nhờ thế, Trung Quốc đã giúp chúng ta thật nhiều, từ vũ khí binh lính, đến sách lược chiến trường. MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM –MỸ Tổng thống hoa kỳ GEORGE W.BUSH đón tiếp Thủ tướng NGUYỄN TẤN DŨNG của VIỆT NAM tại tòa bạch ốc hôm thứ ba (24/6/2008) MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM-MỸ Mối bang giao Việt - Mỹ đã có nhiều tiến triển trong những năm gần đây cả về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa. Sau hàng chục năm gián đoạn, tàu hải quân Mỹ đã nhiều lần cập cảng Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng trong các chuyến viếng thăm hữu nghị. Giai đoạn 1996-2011 -Đại hội VIII (6/1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước…“Xây dựng nền kinh tế mở” và “đẩy nhanh quá trình hội nhập KT khu vực và thế giới”. -Ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng, ASEAN, … Giai đoạn 1996-2011 So với ĐH VII thì ĐH VIII có những điểm mới: -Mở rộng qh với các nước cầm quyền và các đảng khác. -Mở rộng qh với các tổ chức phi chính phủ. -Đảng chủ trương thử nghiệm đầu tư ra nước ngoài. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXcủa Đảng được tiến hành tại Hà Nội từ ngày 19-04 đến 22-04-2001 Bộ trưởng Nguyễn Dy Niên: "Kiên trì đường lối đối ngoại “độc lập tự chủ, rộng mở,đa dạng hóa các quan hệ quốc tế” với tinh thần“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của Cộng Đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” Giai đoạn 1996-2011 Giai đoạn 1996-2011 ĐH IX đề ra phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Đây là bước phát triển về chất trong qh quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới. Giai đoạn 1996-2011 ĐH X (4/2006): “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”. ĐH XI (1-2011) chủ trương: “triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế”. 2.NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nhiệm vụ đối ngoại Mục tiêu đối ngoại Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo II.ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI,HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI Mục tiêu nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo • Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu,ổn định, bền vững • Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp • Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO b. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH LỚN VỀ MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI ,HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ •Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước. •Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế. b.MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH LỚN VỀ MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI,HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ • Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập. • Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập. •Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại. •Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước với các hoạt động đối ngoại. b.MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH LỚN VỀ MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGẠI,HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Thành tựu Đại diện VN tham gia phiên họp mở của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ngày 20-5-2008 3.Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy bắt tay chúc mừng Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc WTO Pascal Lamy bên cạnh chiếc búa dùng để gõ công nhận Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO 3.Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Biểu đồ thể hiện xuất nhập khẩu của VN từ 2006-2008 3.Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân MỐI QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Nhưng năm 1990, sau khi chế độ Cộng sản Liên Xô và các chế độ cộng sản Đông Âu sụp đổ, cả Đảng CS Trung Quốc lẫn Đảng CSVN đều nhận thấy rằng cần phải bỏ qua những bất đồng cũ và kết hợp lại với nhau để tồn tại. Giữa Trung Quốc và Bắc Việt Nam có sự bất đồng về nhiều vấn đề MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM –MỸ Sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc Mỹ cấm vận Việt Nam về nhiều phương diện. Dần dần mối quan hệ của Việt Nam và Mỹ trở nên tốt đẹp hơn, các chính sách cấm vận đã dần được xóa bỏ. Từ 1977 đến 1978: Việt Nam và Hoa Kỳ đàm phán bình thường hóa quan hệ. 10 sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2010 của Việt Nam. 1.Việt Nam đã ghi dấu ấn thành công trong Năm Chủ tịch ASEAN 2010. 2.Việt Nam là điểm sáng về thực hiện các MDGs (mục tiêu phát triển thiên niên kỷ). 10 sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2010 của Việt Nam. 3.Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị đã đi vào cuộc sống. 4.Hoàng thành Thăng Long trở thành Di sản văn hoá thế giới. 10 sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2010 của Việt Nam. 5.Nâng cấp quan hệ Việt - Anh lên đối tác chiến lược. 6.Việt Nam - EU hướng tới đối tác và hợp tác toàn diện. 7. Xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị Việt - Trung: Ngày 14-7-2010, tại khu vực cửa khẩu Thanh Thuỷ (tỉnh Hà Giang) và Thiên Bảo (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc) đã diễn ra lễ tuyên bố chính thức quản lý đường biên giới mới và triển khai thực hiện Nghị định thư Phân giới cắm mốc, Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới, Hiệp định về Cửa khẩu… 10 sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2010 của Việt Nam. 8. Cộng đồng quốc tế cam kết viện trợ Việt Nam gần 7,9 tỷ USD: Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do tác động của khủng hoảng KT thế giới, các nhà tài trợ quốc tế tham dự Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12 vừa qua vẫn cam kết viện trợ cho Việt Nam gần 7,9 tỷ USD trong năm 2011, xấp xỉ mức 8 tỷ USD năm 2010. Mức cam kết này một lần nữa cho thấy niềm tin của cộng đồng quốc tế với thành tựu phát triển KT-XH của Việt Nam. 10 sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2010 của Việt Nam. 9. Việt Nam chính thức tham gia đàm phán TPP: Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) với tư cách thành viên chính thức và khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với Liên minh châu Âu. Đây là tuyên bố của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tại Hội nghị Thượng đỉnh doanh nghiệp APEC 2010 tại Yokohama (Nhật Bản) tháng 11 vừa qua. 10 sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2010 của Việt Nam. 10. Diễn đàn Kinh tế thế giới lớn nhất: Được dư luận quốc tế đánh giá có quy mô lớn nhất trong lịch sử 19 lần tổ chức, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) khu vực Đông Á diễn ra tháng 6 vừa qua tại TP Hồ Chí Minh với sự góp mặt của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và 5 nguyên thủ quốc gia khác cùng gần 500 doanh nghiệp đến từ 50 nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Với chủ đề "Vai trò đang lên của châu Á trong phát triển toàn cầu", • Giữ vững và củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩ, an ninh quốc gia và bản sắc văn hoá dân tộc. • Nâng cao vị thế và phát huy vai trò nước ta trên trường quốc tế. • Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011)nhận định: nước ta “Có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên TG”. Ý NGHĨA • Chúng ta còn lúng túng, bị động trong quan hệ với các nước, chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước. • Hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 3.Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN •Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế. •Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém cả về quản lý và công nghệ. • Đội ngũ cán bộ lĩnh vực đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng và chất lượng. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN •Đại hội XI của Đảng đã chỉ ra những hạn chế : “Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược về đối ngoại có mặt hạn chế. Sự phối hợp giữa đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân, giữa các lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hóa đối ngoại chưa thật đồng bộ”. Quá trình thực hiện đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986 đến năm 2011 mặc dù còn hạn chế nhưng thành tựu là cơ bản, có ý nghĩa rất quan trọng: góp phần đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới; thế và lực của Việt Nam được nâng cao trên thương trường và chính trường quốc tế. Ý nghĩa: Câu 1: Phân tích hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ 1975- 1986? Câu 2: Trình bày những thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ trước đổi mới? Câu 3: Phân tích các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng thời kỳ đổi mới? Câu 4: Phân tích nội dung đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế của Đảng thời kỳ đổi mới? Câu 5: Phân tích thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân thực hiện đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới? Câu 6: Anh chị hãy phân tích và chứng minh Đảng ta thật vĩ đại? . chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại. •Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước với. việc thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ trước đổi mới? Câu 3: Phân tích các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng thời kỳ đổi. chiến lược về đối ngoại có mặt hạn chế. Sự phối hợp giữa đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân, giữa các lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hóa đối ngoại chưa thật

Ngày đăng: 07/07/2014, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan